Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
328,93 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUẾ VAI TRÕ CỦA HỘI NÔNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUẾ VAI TRÕ CỦA HỘI NÔNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mẫn Văn Mai HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành giúp đỡ nhiệt tình TS Mẫn Văn Mai Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy giáo, cô giáo, cán khoa Triết học, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - người dạy dỗ giúp đỡ em suốt thời gian qua Tơi bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, bạn bè người thân yêu sát cánh, tạo điều kiện giúp đỡ cho Tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét thầy giáo, cô giáo bạn để Tơi phát triển đề tài cấp độ cao Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Huế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng vai trị nơng dân tồn phát triển đất nước Chính vậy, năm đầu dành độc lập, Người rõ: “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong sống xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nơng dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu nước ta giàu Nơng dân ta thịnh, nước ta thịnh!”[30, tr.3] Đồng thời, Người đưa yêu cầu: “Đảng phải thu phục cho đại phận dân cày phải dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh trúc bọn đại địa chủ phong kiến Đảng phải làm cho đoàn thể thợ thuyền dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốc gia Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng"[30, tr.3] Quán triệt sâu sắc quan điểm trên, thời kỳ cách mạng, lãnh đạo Đảng, tổ chức giai cấp nông dân mà trực tiếp Hội Nông dân Việt Nam phát huy hết vai trị tổ chức trị - xã hội, lực lượng nòng cốt khơi dậy lòng yêu nước để giai cấp nơng dân đồn kết với giai cấp, tầng lớp khác vượt qua khó khăn, gian khổ, đứng lên đấu tranh, góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng Đặc biệt, giai đoạn nay, trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung; cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng đặt nhiều vấn đề cần giải khác đòi hỏi phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc; đó, phát huy vai trị nơng dân, tổ chức nông dân mà cụ thể Hội nơng dân nội dung cốt lõi, mang tính tất yếu khách quan, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh vấn đề “có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế, bước có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất phân phối toàn cầu”[19, tr.193], góp phần đưa đất nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nông nghiệp đại, văn minh Đối với tỉnh Nam Định nay, tỉnh thuộc đồng châu thổ Sơng Hồng, có nhiều tiềm để phát triển Nắm bắt điều kiện đó, lãnh đạo Đảng Tỉnh; Hội nông dân tỉnh Nam Định biết phát huy tốt vai trị công tác giáo dục, động viên, định hướng, nông dân; giúp nông dân Tỉnh không ngừng lớn mạnh mặt; tích cực tham gia gặt hái nhiều thành tựu trình đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn góp phần khơng nhỏ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, giai đoạn Hội nông dân tỉnh Nam định có thời điểm chưa thực phát huy hết vai trị vận vận động, giáo dục nơng dân tham gia tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Điều thể rõ nông nghiệp, nông thôn Tỉnh nhiều hạn chế, bất cập như: Nền kinh tế mang nặng dấu ấn sản xuất nhỏ, độc canh lúa chủ yếu; đời sống người nơng dân cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn; phong trào “Xây dựng nơng thơn mới”, “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” chưa thực người nơng dân hưởng ứng nhiệt tình, trách nhiệm; tình trạng nhiễm mơi trường; tình trạng khiếu kiện, khiếu nại, gây ổn định trật tự số địa phương tiếp diễn Đúng Báo cáo Ban chấp hành Hội nông dân tỉnh Nam Định Đại hội lần thứ IX nhiệm kỳ 2013 – 2018 rõ: “Công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng cho hội viên, nông dân số sở chưa trọng đổi nội dung, hình thức Việc nắm bắt phản ánh dư luận nơng dân cịn hạn chế, có lúc chưa kịp thời, chưa thể rõ chức giám sát phản biện tổ chức Hội”[2, tr.13] Những hạn chế bắt nguồn từ nhiều ngun nhân khác nhau, Hội nơng dân chưa thực phát huy cao độ vai trị nguyên nhân Vì vậy, việc phát huy vai trị Hội nơng dân tỉnh Nam Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đain hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Nam Định không vấn đề tất yếu khách quan mà cịn địi hỏi thiết nghiệp đổi đất nước nói chung phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định nói riêng Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn: “Vai trị Hội nơng dân tỉnh Nam Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nay” làm cơng trình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Phát huy vai trị Hội nơng dân nghiệp cách mạng nói chung, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng vấn đề có ý nghĩa quan trọng Chính vậy, vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học, nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc độ khác Trước tiên, góc độ nghiên cứu kinh tế - xã hội nơng thơn có cơng trình nghiên cứu như: “Phát triển nơng thơn” (1997) Phạm Xuân Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội; “Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010” (2002) tác giả Trần Ngọc Bút, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hai cơng trình tiếp cận nghiên cứu vấn đề nơng thơn dân số, kế hoạch hóa gia đình, lao động, việc làm, chuyển dịch cầu kinh tế nông thôn xóa đói giảm nghèo Nghiên cứu góc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gần có cơng trình nghiên cứu tác giả như: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn – số vấn đề lý luận thực tiễn” (1998) tác giả Hồng Vinh chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; “Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa” (1998) gồm tập Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Ban đào tạo phổ biến kiến thức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ mới” (2007) Tiến sĩ Lê Quang Phi, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bên cạnh cịn có cơng trình như:“ Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn đồng Bắc Bộ tác động tăng cường sức mạnh phòng thủ tỉnh, thành phố thuộc khu vực này”, Nguyễn Văn Bảy Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội (2001); “Phát triển công nghiệp nông thôn – mấu chốt chiến lược phát triển nhanh bền vững nông nghiệp, nông thôn”, Nguyễn Đình Bích, Tạp chí Cộng sản, số 17 (tháng - 2003) Các cơng trình sở làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta nêu lên số xu hướng biến đổi, vận động kinh tế nông nghiệp năm đầu kỷ XXI, làm rõ nội dung, chủ trương, giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghiên cứu trực tiếp nông dân vấn đề xung quanh đến khía cạnh nơng dân có đề tài cấp “Tác động tâm lý làng, xã việc xây dựng đời sống kinh tế – xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ nước ta nay” (2001) Tiến sĩ Lê Hữu Xanh chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội; “Những lý luận thực tiễn cấp thiết để thực tốt liên minh cơng – nơng – trí thức nước ta nay” (2001) Viện chủ nghĩa xã hội khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; “Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững, nông dân giàu hơn”, Nguyễn Tuấn Dũng, Tạp chí Cộng sản, số 28 (tháng 10 – 2003) Các cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề khác đời sống vật chất, tinh thần, lối sống, phong tục tập quán, xu hướng biến đổi nông dân, quyền làm chủ người nơng dân sách hỗ trợ, khuyến khích nâng cao đời sống người nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một số Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ: “Sự chuyển hướng giai cấp nông dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” (1991), Luận án tiến sĩ Triết học Nguyễn Đức Hưởng, Hà Nội; “Một vài suy nghĩ vấn đề nông dân xây dựng chặng đường thời kỳ độ định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” (1995), Luận văn thạc sĩ Triết học, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Hà Nội; “Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay”(2000), Luận án tiến sĩ Triết học, Bùi Thị Thanh Hương, Hà Nội; “Thực dân chủ nông thôn tỉnh Hải Dương nay” (2009), Luận văn thạc sỹ Triết học Phạm Văn Hiền; “Tác động phát triển khu công nghiệp đến việc làm nông dân tỉnh Hưng Yên nay" (2012), luận văn thạc sĩ kinh tễ trị Đào Khánh Hùng 2012; “Lợi ích nơng dân cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Ninh nay” (2012) luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Nguyễn Văn Cường Các đề tài bước đầu nghiên cứu rõ đặc điểm giai cấp nông dân giai đoạn đổi đất nước, làm rõ xu hướng biến đổi khách quan giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn tiếp theo, trình bày số phương hướng đưa giai cấp nông dân Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các đề tài bàn đến đối tượng nơng dân góc độ tiếp cận khác chưa sâu vào nghiên cứu với câu hỏi: làm để phát huy vai trị nơng dân; Hội nơng dân, việc phát huy vai trị nơng dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Về phía tỉnh Nam Định, năm qua có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực khác xung quanh đến khía cạnh nhằm phát huy vai trị nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bật cơng trình: “Giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam Định” Sở công nghiệp (2002); “Cấp uỷ đảng sở lãnh đạo, đạo đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn” Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ (2003); “Xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm làng nghề truyền thống” Sở Văn hoá Thơng tin tỉnh (2004); “Chương trình thực nghị Trung ương khoá X tỉnh Nam Định” Tỉnh ủy Nam Định ( 2009); gần có luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Xuân Đại (2010) với đề tài “Vai trị nơng dân tỉnh Nam Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nay” Các cơng trình này, bên cạnh phân tích làm rõ lý luận xung quanh vấn đề nông dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, Tỉnh Nam Định nói riêng, bước đề cập đến phương hướng, giải pháp khác phù hợp với điều kiện Tỉnh Nam Định nhằm phát huy vai trị nơng dân thời kỳ Tuy nhiên thấy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đề cập đến Hội nông dân Tỉnh Nam Định Chính vậy, tác giả chọn : “Vai trị Hội nơng dân tỉnh Nam Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nay” cơng trình khoa học nghiên cứu độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình, luận văn, luận án công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vai trị Hội nơng dân tỉnh Nam Định , sở đề xuất giải pháp phát huy vai trị Hội nơng dân tỉnh Nam Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát phân tích vai trị Hội nơng dân tỉnh Nam Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Đánh giá thực trạng vai trị Hội nông dân tỉnh Nam Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trị Hội nơng dân tỉnh Nam Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò, hoạt động Hội nông dân tỉnh Nam Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò Hội nông dân tỉnh Nam Định từ năm 2008 đến * Phạm vi không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu chung Tỉnh Nam Định, đồng thời khảo sát thực tế huyện: Nam Trực, Giao Thủy, Nghĩa Hưng… thuộc tỉnh Nam Định Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề xung quanh đến nơng dân, hội nơng dân, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng thời, đề tài nghiên cứu dựa quan điểm hệ thống cấu trúc; logíc-lịch sử quan điểm thực tiễn để xem xét, phân tích vấn đề có liên quan 5.2 Cơ sở thực tiễn - Luận văn thực dựa sở thực tiễn tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn;thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, (2002), “Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn Việt Nam” Báo cáo Ban Chấp hành Hội nông dân Tỉnh Nam Định Đại hội lần thứ IX, nhiệm kỳ 2013 – 2016 Hồng Chí Bảo (2002) “Hệ thống trị nông thôn nước ta từ nghiên cứu lý luận đến ứng dụng thực tiễn”, Tạp chí Lý luận trị, số Nguyễn Văn Bảy (2001) “Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn đồng Bắc Bộ tác động tăng cường sức mạnh phòng thủ tỉnh, thành phố thuộc khu vực này”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị qn sự, Hà Nội Nguyễn Đình Bích (2003), “Phát triển cơng nghiệp nơng thơn - mấu chốt chiến lược phát triển nhanh bền vững nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, số 17 Bộ trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - khoá VIII (11 1998), Nghị Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nơng thơn Trần Ngọc Bút (2002), “Chính sách nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Nam Định (2013), “Niên giám thông kê tỉnh Nam Định 2013”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2012), “Lợi ích nơng dân cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học 10 Vũ Năng Dũng (chủ biên), (2001), “Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố”, Nhà xuất Nông nghịêp, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ Hai, Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ Tư, Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia,, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ Năm, Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ Bảy, Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia,, Hà Nội 18 Đảng Đồn Hội nơng dân Việt Nam (2009), “Đề án nâng cao vai trị trách nhiệm Hội nơng dân Việt Nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020” 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Ngơ Văn Giang (2003), “Về cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn theo yêu cầu rút ngắn nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 303 21 Đào Khánh Hùng (2012), “Tác động phát triểncác khu công nghiệp đến việc làm nông dân tỉnh Hưng Yên nay”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội 22 Phạm Quang Hưng (2013), “Lợi ích kinh tế nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Hà Nội 23 Bùi Thị Thanh Hương (2000), “ Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 24 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 44, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 25 V.I.Lênin (1920), “Những Luận cương để trình bày Đại hội II Quốc tế cộng sản”, Toàn tập, tập 41, Nhà xuất Tiến Mát -xcơ-va 26 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 27 C Mác – Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 8, Nhà xuất Chính trị Quốc gia,, Hà Nội 28.C.Mác– Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị Quốc gia,, Hà Nội 1995 29 C Mác – Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 22, Nhà xuất Chính trị Quốc gia,Hà Nội 30 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 31 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 32 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1995 33 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị Quốc gia,, Hà Nội, 1995 34 Dương Xuân Ngọc (chủ biên), (2000), Qui chế thực dân chủ cấp xã Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia,, Hà Nội 35 Lê Quang Phi (2007) “Đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ mới”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia,, Hà Nội 36 Cao Thanh Quỳnh (2011), “Vai trị nơng dân tỉnh Bình Dương xây dựng nơng thơn nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (Đồng chủ biên), (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia , Hà Nội 38 Đỗ Ngọc Sơn (2008), “Nơng dân Tây Bắc xây dựng quốc phịng toàn dân nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội, tr.25 39.Tỉnh uỷ Nam Định (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVII nhiệm kỳ 2005 – 2010) 40 Tỉnh uỷ Nam Định (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010 – 2015) 41 Trương Thị Tiến (2006), “Nông thôn Việt Nam số biến đổi xã hội thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 42 Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1984 43 Hồng Vinh (chủ biên 1998); “Cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Lê Hữu Xanh (chủ biên 2001), “Tác động tâm lý làng, xã việc xây dựng đời sống kinh tế – xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ nước ta nay”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Đặng Thọ Xương (chủ biên), (1997), “Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 ... tích vai trị Hội nơng dân tỉnh Nam Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Đánh giá thực trạng vai trị Hội nơng dân tỉnh Nam Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, ... số vấn đề lý luận thực tiễn vai trị Hội nơng dân tỉnh Nam Định , sở đề xuất giải pháp phát huy vai trò Hội nông dân tỉnh Nam Định nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 3.2 Nhiệm...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUẾ VAI TRÕ CỦA HỘI NÔNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN HIỆN