Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
755,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== TRƯƠNG THỊ HIỀN VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG (Nghiên cứu trường hợp thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== TRƯƠNG THỊ HIỀN VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ( Nghiên cứu trường hợp thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học TS Mai Thị Kim Thanh Hà Nội năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ mình, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, cịn có hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, thầy giáo, động viên, ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Mai Thị Kim Thanh - người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân điều mà thầy dành cho Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý thầy, cô Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người khơng ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Trương Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tên Trương Thị Hiền, học viên lớp Cao học Công tác xã hội, chun ngành Cơng tác xã hội, khố 2011 - 2013 Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Học viên Trương Thị Hiền MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO LỰA CHON ĐỂ TÀI 2.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nghiên cứu bạo lực học đường giới 2.1.2 Nghiên cứu bạo lực học đường Việt Nam 10 3.1 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 3.1.1 Ý nghĩa lý luận 3.1.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 14 4.1 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 5.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 14 15 15 6.1.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 15 15 7.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 16 7.1.1 Mục đích nghiên cứu 7.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 16 8.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 8.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu 8.1.2 Phương pháp trưng cầu ý kiến 8.1.3 Phương pháp vấn sâu 16 17 19 20 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 20 NGHIÊN CỨU 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 20 1.1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1.1 Khái niệm vai trò 20 20 1.1.1.2 Khái niệm bạo lực 20 1.1.1.3 Khái niệm bạo lực học đường 21 1.1.1.4 Nhân viên công tác xã hội 22 1.1.2 Các lý thuyết liên quan 1.1.2.1 Thuyết vai trò 25 25 1.1.2.2 Thuyết hệ thống - sinh thái 27 1.1.2.3 Thuyết nhu cầu 29 1.1.2.4 Lý thuyết xung đột xã hội 32 1.1.3 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh Trung học sở Trung học phổ thông 34 1.1.3.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý 34 1.1.3.2 Một số đặc điểm tâm lý 35 1.1.3.3 Đặc điểm tình cảm 37 1.1.4 Cơ sở pháp lý cơng tác phòng chống bạo lực học đường Việt Nam 38 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 42 1.2.1 Những nỗ lực việc hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường trường phổ thông 42 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 44 1.2.2.1 Vài nét điều kiện kinh tế xã hội thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc 45 1.2.2.2 Một vài nét trường phổ thông thông địa bàn nghiên cứu46 CHƯƠNG NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ 49 TRỢ HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 2.1 THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 49 2.1.1 Nhận thức học sinh khái niệm bạo lực học đường 49 2.1.2 Thực trạng bạo lực học đường địa bàn thị xã Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc 52 2.1.4 Nguyên nhân bạo lực học đường 58 2.1.5 Các giải pháp hạn chế hạn chế bạo lực học đường thực 65 2.2 NHÂN VIÊN CTXH TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN- TỈNH VĨNH PHÚC 69 2.2.1 Nhận thức nhân viên Cơng tác xã hội vai trị hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường 69 2.2.2 Các hoạt động hỗ trợ nhân viên công tác xã hội trường phổ thông địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 73 2.2.2.1 Các hoạt động phòng ngừa 73 2.2.2.2 Hoạt động hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường nhân viên Công tác xã hội 80 2.2.2.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động hỗ trợ nhân viên Cơng tác xã hội 88 2.2.3 Nâng cao vai trị nhân viên công tác xã hội hoạt động hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường 92 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 KẾT LUẬN 97 KHUYẾN NGHỊ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CTXH Cơng tác xã hội CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa ĐH KHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD & ĐT Giáo dục đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh PCBLHĐ Phịng chống bạo lực học đường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giới tính độ tuổi học sinh khảo sát 18 Bảng 1.2 Giới tính, trình độ học vấn độ tuổi nhân viên CTXH khảo sát 19 Bảng 2.1 Nhận thức học sinh khái niệm bạo lực học sinh 50 Bảng 2.2 Tỷ lệ học sinh chứng kiến bạo lực học đường 53 Bảng 2.3 Các hình thức hỗ trợ cho học sinh bị bạo lực học đường 80 Bảng 2.4 Thời gian làm công tác kiêm nhiệm nhân viên CTXH 89 Bảng 2.5 Giải pháp nâng cao vai trò nhân viên CTXH hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường 92 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tháp nhu cầu Maslow 30 DANH MỤC BIỂU Biểu Hành động học sinh chứng kiến bạo lực học đường 54 Biểu Các hoạt động phòng ngừa bạo lực học đường 73 Biểu Đánh giá nhân viên CTXH hình thức hỗ trợ HS bị bạo lực học đường 87 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần đây, tình trạng bạo lực học đường diễn mạnh mẽ có chiều hướng gia tăng số lượng, hình thức, tính chất Theo thống kê giới, năm có triệu em trai triệu em gái có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đường Trên thực tế, số ngày tăng lên bạo hành trường học dần trở thành vấn đề chung giáo dục quốc tế Ở Việt Nam theo số liệu đưa "Hội thảo giải pháp phòng ngừa từ xa ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau" Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức ngày 28/07/2010 khoảng thời gian từ năm 2009 đến ngày diễn hội thảo, trường toàn quốc xử lý kỷ luật, khiển trách gần 900 học sinh, buộc học 730 học sinh cảnh cáo gần 1.600 học sinh tham gia vào vụ đánh nhà trường Riêng năm học 2009 - 2010 xảy vụ việc học sinh đánh dẫn đến chết người [35] Chỉ cần đánh chữ "bạo lực học đường" 0.32 giây thấy 12.200.000 kết Đó số gia tăng ấn tượng vấn nạn bạo lực học đường tình hình Điều đáng nói tượng đánh khơng có học sinh THPT mà kể học sinh học THCS với tuổi đời nhỏ Đặc biệt xuất tình trạng nữ học sinh đánh nhau, đánh hội đồng, làm nhục bạn tung lên mạng với nhiều thông tin phản hồi tiêu cực từ phía dư luận xã hội Bạo lực học đường coi vấn nạn giáo dục Việt Nam Điều hồi chuông khẩn thiết cảnh báo xuống cấp giá trị đạo đức văn hóa Việt Nam, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ trẻ, ảnh hưởng đến tương lai đất nước, dân tộc Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu cho thân người gây hành vi bạo lực, người bị bạo lực, gia đình, nhà trường tồn xã hội Chính mà ngành giáo dục cấp quyền nước ta có nhiều giải pháp để 10 động – Xã hội, Tr 331 – 339 23 Nguyễn Văn Tường, “Mơ hình can thiệp tâm lý hành vi bạo lực học đường học sinh trung học”, Tập chí Tâm lý học xã hội, Số 6/2014, Tr 81- 96 24 Nguyễn Văn Tường, Công tác xã hội trường học chế phòng ngừa hành vi bạo lực học đường (11/2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “ Tăng cường tính chun nghiệp Cơng tác xã hội trợ giúp nhóm yếu - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, NXB ĐHSP, Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Văn Tường, “Tâm lý học nhận thức” (2010), Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em 26 Võ Thị Hoàng Yến, “Công việc nhân viên Công tác xã hội học đường” (24/5/2011), Mạng Công tác xã hội Việt Nam (VNSW) 27 David Dupper (2002), School Social Work: Skills and Interventions for Effective Practice, John Wiley & Sons, INC 28 David Baker Gerald Letendre (2010), “Khác biệt quốc gia – Đồng dạng toàn cầu” 29 Glew MG (2005), “Bắt nạn, tâm lý xã hội điều chỉnh kết học tập trường tiểu học”, Mỹ 30 LiangH cộng (2007), “Bắt nạt, bạo lực hành vi nguy hiểm học sinh trung học Nam Phi”, Nghiên cứu 72 trường học Cape Durban, Nam Phi 31 WangJ (2009), “Bắt nạt trường học thiếu niên Hoa Kỳ: thể chất, lời nói, quan hệ, Internet”, Mỹ Tài liệu Internet 32 Mai Anh (2010), “Bắt nạt trường học”, http://sharevn.org, 22/11/2011 33 “Bạo lực học đường – Một vấn Website: www.tuonganhtlh.com ngày 22/4/2014 106 đề xã hội nay” 34 Bạo lực học đường xuất phát từ xã hội http://phapluattp.vn 35 Bạo lực học đường hậu http://htu.edu.vn 36 Bạo lực học đường gia tăng: Vai trò gia đình, trách nhiệm xã hội đâu? http://www.giaoduc.edu.vn 37 Bạo lực học đường từ góc nhìn nhà quản lý giáo dục http://dailyinfo.vn 38 Bạo lực học đường – nhìn từ góc độ văn hóa giáo dục http://www.tuyengiao.vn 39 Căn nguyên bạo lực học đường http://www.baomoi.com 40 Phạm Xuân Cần (2011), “Xung đột thể chế hóa xung đột” http://www.faxuca.com/2011/10/normal-0-false-false-false-en-us none_6565.html 41 Để giảm tình trạng “bạo lực học đường”: Tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh http://www.baobinhduong.org.vn 42 “Mổ xẻ” nguyên nhân khiến bạo lực học đường tràn lan http://dantri.com.vn 43 Nghiên cứu Bạo lực học đường http//vicongdong.vn 44 Nguyên nhân bạo lực học đường http://www.baomoi.vn 45 Oilchange (2009), “Bạo lực học gì”, http://www.nssc1.org, 46 Phòng chống bạo lực học đường: triển khai nhiều giải pháp đồng http://www.giaoduc.edu.vn 107 47 Quỳnh Trang (2010), “Nạn bắt nạt học đường leo thang Mỹ”, http://ione.net,20/12/2011) 48 Thực trạng bạo lực học đường http://cao.congan.com.vn 49 Role of social worker in Public schools by Anna Green http://www.ehow.com/facts_5179307_role-social-worker-public- schools.html 50 Underdtanding sschool vilolence-Centers for Disease Control and Prevention, www.cdc.gov/violenceprevention 51 What is a school social Worker? By Nannette Richford http://www.ehow.com/about_4612056_what-school-social-worker.html 108 PHỤC LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học sinh) Bạo lực học đường vấn đề nóng tồn xã hội quan tâm thời gian gần Trong người nhân viên cơng tác xã hội có vai trị quan trọng việc hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường Để có nhìn khách quan, xác hơn, mong em cho biết ý kiến vấn đề Các em đọc trả lời câu hỏi cách khoanh trịn vào đáp án mà cho viết vào dấu … ý kiến Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em ! Câu Theo em, bạo lực bạn học sinh với hiểu là: a Hành vi đánh đập, ngược đãi, xâm hại đến sức khoẻ, thể xác hay tính mạng học sinh với b Các học sinh có hành vi, lời nói xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm c Sự xâm hại hay cưỡng tình dục học sinh d Sự chiếm đoạt huỷ hoại tài sản học sinh học sinh e Tất ý kiến Câu Em chứng kiến bạn học sinh trường có hành vi bạo lực với chưa? a Đã chứng kiến 109 b Chưa Câu Khi chứng kiến hành vi bạo lực bạn học sinh với nhau, em hành động nào? a Chỉ đứng xem, khơng làm b Đứng cổ vũ, reo hò c Bỏ chỗ khác d Tham gia ngăn bạn e Gọi thầy cô, ban giám hiệu, bảo vệ Câu Đối tượng tham gia vào hành vi bạo lực học sinh với ? a Bạn nam b Bạn nữ c Cả hai Nếu học sinh nữ với mức độ em chứng kiến hành vi bạo lực nào? a Chưa chứng kiến chưa nghe nói đến b Thỉnh thoảng chứng kiến c Thường xuyên chứng kiến Câu Các hình thức bạo lực chủ yếu mà em chứng kiến gì? a Đánh tập thể b Đánh 110 Câu Đánh giá chung em mức độ bạo lực học sinh trường nào? a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Rất thường xuyên Câu Em có cảm nhận tượng bạo lực học sinh với nay? a Bình thường, chấp nhận b Không chấp nhận Câu Theo em, nguyên nhân xảy bạo lực học sinh gì? (Sắp xếp theo thứ tự từ đến 5, nguyên nhân mà em cho phổ biến nhất) Do bị bạn bè xúi giục nhờ vả Do cách kiểm soát hành vi ứng xử thân, áp lực, căng thẳng Do ảnh hưởng từ môi trường xã hội: văn hóa bạo lực, ứng xử xã hội, phim ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực Do giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình Do ảnh hưởng từ phương pháp giáo dục chưa đắn nhà trường Câu Ở trường em theo học có hoạt động hỗ trợ cho học sinh bị bạo lực học đường khơng? a Có 111 b Khơng 9.1 Nếu có, em đánh giá hoạt động : a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Khơng tốt e Kém 9.2 Nếu khơng, theo em lý là: a Do cán hỗ trợ thiếu kinh nghiệm b Tại trường học c Địa điểm khơng thích hợp d.Ý kiến khác ( xin ghi rõ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 10 Có hoạt động trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường trường em? a Tham vấn, hỗ trợ tâm lý b Giáo dục nâng cao nhận thức c Can thiệp, ngăn ngừa bạo lực d Hoạt động khác 112 Câu 11 Theo em, để ngăn chặn tình trạng bạo lực học sinh với gia đình, nhà trường tổ chức quyền cần phải làm gì? - Đối với gia đình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Đối với nhà trường: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Đối với xã hội: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em Mong em cho biết đôi điều thân Học sinh lớp: ……… Tuổi : …………… Giới tính : Nam Nữ 113 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH Câu Ở trường học em có xảy tượng bạo lực học sinh khơng? Nếu có, em có tham gia can thiệp khơng? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo em, bạo lực học sinh xảy ngun nhân thuộc ai? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Theo em, người nên can thiệp, ngăn chặn có tượng bạo lực học sinh xảy ra? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Em nghĩ học sinh giải mâu thuẫn với bạn cách đánh bạn? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 114 CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Xin thầy/cơ vui lịng cho biết thực trạng bạo lực học đường trường nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo thầy/cô, thái độ em học sinh trường vấn đề bạo lực học đường nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trường làm để phịng chống tình trạng bạo lực học đường nhà trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy cho biết nhà trường có thường xuyên giáo dục cho em học sinh bạo lực học đường loại hành vi hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hiệu giải pháp nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 115 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành nhân viên công tác xã hội học đường) Bạo lực học đường vấn đề nóng bỏng tồn xã hội quan tâm thời gian gần Trong người nhân viên cơng tác xã hội có vai trị quan trọng việc hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường Để có nhìn khách quan, xác hơn, mong anh/chị cho biết ý kiến vấn đề Các anh/chị đọc trả lời câu hỏi cách khoanh trịn vào đáp án mà cho viết vào dấu … ý kiến Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị ! Câu Trường học nơi anh/chị làm việc có xảy bạo lực học đường học sinh với không? a Xảy thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Hiếm Câu Anh/chị làm cảm nhận chứng kiến hành vi bạo lực học sinh với nhau? a Chấp nhận b Không thể chấp nhận Câu Theo anh/chị người nhân viên CTXH trường học đóng vai trị hỗ trợ học sinh bị bạo lực? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 116 Câu Trong trình trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường, anh/chị thực phòng ngừa hoạt động nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Có hình thức hỗ trợ mà anh/chị thực cho học sinh bị bạo lực học đường? a Trợ giúp tâm lý cho học sinh bị bạo lực b Can thiệp giải hành vi bạo lực xảy c Theo dõi, hỗ trợ nhu cầu cho học sinh bị bạo lực d Chăm sóc y tế, sức khỏe e Hình thức khác ( kể tên) Câu Đánh giá chung anh/chị hình thức hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường? a Tốt b Chưa tốt c Bình thường Câu Những vai trị mà anh/chị cho làm tốt nhất? ………………………………………………………………………………… Câu Anh/ chị dành thời gian để thực công việc sau đây: a Làm công tác giảng dạy b Làm công tác chuyên môn (soạn bài, coi thi…) 117 c Hoạt động liên quan đến phòng chống hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường Câu Với vai trò trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường, anh chị gặp phải khó khăn thuận lợi Khó khăn X Khơng đào tạo CTXH Nhận thức xã hội vai trò, tầm quan trọng CTXH hạn chế Tài eo hẹp, thiếu thốn sở, vật chất ( địa điểm, phương tiện) Hoạt động CTXH mang tính kiêm nhiệm Chưa có mạng lưới nhân viên CTXH học đường Việt Nam Chưa có hệ thống pháp luật hồn thiện nghề CTXH Thuận lợi X Nhà trường, gia đình xã hội quan tâm Nhu cầu cần trợ giúp học sinh số lớn Được tham gia tập huấn, đào tạo nâng cao khả năng, vai trò trợ giúp học sinh Có niềm tin vào phát triển nghề CTXH 118 Yếu tố khác ( kể tên) Câu 10 Để tăng cường vai trò hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường, theo anh/chị cần phải tiến hành giải pháp nào? a Đào tạo phát triển đội ngũ cán chuyên nghiệp CTXH học đường b Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho nhân viên CTXH yên tâm công tác, tập trung vào công việc c Xây dựng chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý d Thành lập mạng lưới trung tâm Tham vấn học đường trường phổ thông e Tăng cường sách, chế, hành lang pháp lý nhà nước phát triển nghề, hoạt động dịch vụ CTXH f Ý kiến khác (xin ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 119 CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƯỜNG Anh/chị có tham gia tập huấn nâng cao trình độ nghề CTXH khơng? Cảm nhận anh/chị nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị làm để xây dựng triển khai hoạt động hỗ trợ cho sinh bị bạo lực học đường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi có tình bạo lực xảy ra, anh/chị có tham gia ngăn khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị làm gặp khó khăn việc trợ giúp cho học sinh bị bạo lực học đường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 120 ... cứu chuyên sâu vai trò người nhân viên công tác xã hội hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường, địa bàn thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Do nghiên cứu ? ?Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ học. .. cơng tác xã hội hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường? ?? ( Nghiên cứu trường hợp thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc. ) 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu bạo lực học đường giới Bạo lực học. .. ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN- TỈNH VĨNH PHÚC 69 2.2.1 Nhận thức nhân viên Công tác xã hội vai trò hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường 69 2.2.2 Các hoạt động hỗ trợ nhân viên công tác xã hội trường