1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp người nghiện ma túy tham gia chương trình methadone nghiên cứu tại cơ sở điều trị methadone quận nam từ liêm

106 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HẰNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH METHADONE (Nghiên cứu sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HẰNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH METHADONE (Nghiên cứu sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm) Chuyên ngành: Công tác xã hô ̣i Mã sớ : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Thi Ngo ̣ ̣c Phương HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ ngành Cơng tác xã hội với đề tài: “Vai trị nhân viên công tác xã hội viê ̣c trợ giúp người nghiê ̣n ma túy tham gia chương trình điề u tri ̣ methadone (Nghiên cứu sở điề u tri ̣ methadone quận Nam Từ Liêm), bên cạnh nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình, tâm huyết thầy cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành nghiên cứu này, trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn nhà trường thầy cô giáo khoa Xã hội học, môn Công tác xã hội trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Đỗ Thi ̣ Ngọc Phương trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo suốt q trình thực nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo khoa xã hội học nói chung mơn Cơng tác xã hội nói riêng tận tình giảng dạy, cung cấp cho tơi hệ thống kiến thức bổ ích, vận dụng kiến thức vào để hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, nhân viên Cơ sở điề u tri ̣ methadone quận Nam Từ Liêm giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị điều dưỡng viên, bê ̣nh nhân tham gia điề u tri ̣ cung cấp cho thông tin bổ ích phục vụ cho nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, nguồn động lực lớn tôi, người bên cạnh, động viên, quan tâm đến suốt thời gian thực nghiên cứu Đối với nghiên cứu thành đáng khích lệ cho cố gắng thân suốt trình dài Vì thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn người quan tâm đến đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả nghiên cứu Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài 11 Mục đích nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài 12 Phạm vi nghiên cứu đề tài 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 10 Kết cấu luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .16 1.1 Các khái niệm công cụ 16 1.1.1 Khái niệm ma túy 16 1.1.2 Khái niệm nghiện ma túy 16 1.1.3 Khái niệm người nghiện ma túy 17 1.1.4 Khái niệm methadone chương trình điều trị thay chất dạng thuốc phiện (CDTP) methadone 17 1.1.5 Khái niệm Công tác xã hội 20 1.1.6 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 22 1.1.7 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội 23 1.2 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 25 1.2.1 Thuyết nhu cầu 25 1.2.2 Thuyết hệ thống sinh thái 27 1.2.3.Thuyết nhận thức hành vi 28 1.3 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 30 1.3.1 Một số kết chương trình điều trị methadone Việt Nam 30 1.3.2 Thực trạng người nghiện ma túy địa bàn thành phố Hà Nội 31 1.3.3 Thực trạng cai nghiện ma túy địa bàn thành phố Hà Nội 33 1.3.4 Thực trạng công tác cai nghiện ma túy quản lý sau cai địa bàn quận Nam Từ Liêm 35 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: NHỮNG NHU CẦU CỦA NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY KHI THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH METHADONE TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE QUẬN NAM TỪ LIÊM 38 2.1 Một số kết sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm đạt thời gian thực chương trình 38 2.2 Những vấn đề đặt người nghiện ma túy tham gia chương trình methadone sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm 40 2.3 Những yếu tố tác động đến người nghiện ma túy tham gia chương trình điều trị methadone sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm 45 2.3.1 Các yếu tố thuận lợi 45 2.3.2 Các yếu tố khó khăn 48 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG 3: CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH METHADONE DƯỚI GĨC ĐỘ CƠNG TÁC XÃ HỘI TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE QUẬN NAM TỪ LIÊM 54 3.1 Hoạt động quản lý ca 54 3.2 Hoạt động tư vấn/ tham vấn tâm lý 56 3.3 Hoạt động kết nối nguồn lực 60 3.4 Hoạt động truyền thông, giáo dục 61 3.5 Hoạt động biện hộ 63 3.6 Hoạt động vận động sách 65 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NVCTXH Nhân viên công tác xã hội CTXH Công tác xã hội HIV Human Immuno-deficiency Virus(Virusgây suy giảm miễn dịch người) AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrom(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Bs.CKI Bác sỹ chuyên khoa UNODC United Nations Office on Drugs and Crime(Văn phòng Liên Hiệp Quốc chống Ma túy Tội phạm) ARV Thuốc ức chế miễn dịch virus HIV PVS Phỏng vấn sâu DANH MỤC BẢNG, BIỂU, BẢNG Bảng 1.1 Tổng kết kết công tác cai nghiện ma túy địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2011 .34 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số lượng người nghiện ma túy xã thành phố Hà Nội qua năm 32 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ bệnh nhân tham gia chương trình theo thời gian 39 HÌNH Hình 1.1.Các thang bậc nhu cầu theo Maslow 26 Hình 1.2 Số bệnh nhân điều trị methadone Việt Nam 30 Hình 1.3 Số Cơ sở điều trị methadone Việt Nam .31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế - xã hội, mang lại đời sống ấm no cho người dân Tuy nhiên, với phát triển thách thức việc đối phó với tệ nạn xã hội có diễn biến ngày phức tạp Một số tệ nạn ma túy, diễn với nhiều hình thức đa dạng, quy mơ hoạt động ngày mở rộng, tính chất phức tạp, nguy hiểm, với số lượng người nghiện ma túy tăng qua năm Trong “Báo cáo Công tác cai nghiện ma túy Việt Nam thời gian qua” Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tính đến cuối tháng năm 2011 nước có 149.900 người nghiện ma túy So với năm 1994, số người nghiện ma túy tăng 2,7 lần với mức tăng sấp sỉ 6000 người/năm Với thực tế đó, cơng tác cai nghiện ma túy địa bàn nước Đảng Nhà nước đẩy mạnh Theo Cục phòng chống tệ nạn xã hội-Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tính đến cuối tháng 12/2011 tồn quốc có gần 160.000 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý Cơng tác cai nghiện thực nhiều hình thức cai tập trung, cai cộng đồng, gia đình kết tổ chức cai cho khoảng 60.000 người/năm Nhưng tỷ lệ tái nghiện sau cai trung tâm cộng đồng cịn cao, có nơi lên đến 80%[21] Theo Đại tá Phạm Văn Chình (Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Bộ Cơng an), kết rà sốt đến tháng 9/2015 tồn quốc có 204 nghìn người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý lực lượng Cơng an, tăng gần 23 nghìn người (tăng 12%) so với cuối năm 2013 Người nghiện ma túy Việt Nam tiếp tục gia tăng (trong 10 năm qua, trung bình năm tăng từ - 10%) chưa có xu hướng giảm.[15] Trong bối cảnh chung nước, quận Nam Từ Liêm – thành phố Hà Nội đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến tệ nạn ma túy.Quận Nam Từ Liêm, tách sở huyện Từ Liêm cũ Đây quận có tốc độ thị hóa nhanh thành phố,đi với tình hình tệ nạn xã hội địa bàn quận có nhiều diễn biến phức tạp, có đối tượng phạm tội người nghiện ma túy Đối với tình hình tội phạm ma túy, tháng đầu năm 2016, toàn quận điều tra bắt giữ: 136 vụ - 167 đối tượng, đó: xử lý hình 84 vụ - 104 đối tượng; xử lý hành 55 vụ - 63 đối tượng; mua bán trái phép chất ma túy 36 vụ - 59 đối tượng; tàng trữ trái phép chất ma túy 98 vụ - 102 đối tượng; vận chuyển trái phép chất ma túy 02 vụ - 06 đối tượng Tang vật thu giữ bao gồm 49,079g heroin; 683,998g ma túy tổng hợp; 596,45g cần sa tươi; 23,077g cần sa; 30 xe máy; 92 điện thoại di động; 46.495.000 triệu đồng; tẩu, bật lửa, 02 sử dụng ma túy 05 bơm kim tiêm [2] Với tình hình trên, việc điều trị cai nghiện cho đối tượng người nghiện ma túy thành phố Hà Nội quận Nam Từ Liêm quan tâm Từ 1/12/2009, sở điều trị thay nghiện ma túy mathedone Hà Nội bắt đầu hoạt động Trung tâm Y tế huyện Từ Liêm (nay Tung tâm Y tế quận Nam Từ Liêm) mở hướng cho công tác cai nghiện Việc điều trị thí điểm thay nghiện ma túy methadone Trung tâm Y quận Nam Từ Liêm từ đến mang lại nhiều tín hiệu khả quan, giúp nâng cao hiệu công tác cai nghiện ma túy quận Nam Từ Liêm nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Tuy nhiên, chia tách nên Trung tâm y tế huyện Từ Liêm (cũ) chia thành hai trung tâm y tế Cơ sở điều trị methadone huyện Từ Liêm trước đổi tên thành sở điều trị methadone quận PHỤ LỤC 3: Thông tin người vấn đối tượng người nghiện ma túy tham gia chương trình điều trị methadone Thơng tin STT Họ tên Giới tính Tuổi N.T.V C.V.B Nam Nam 20 27 P.C.L Nam 31 N.C.B L.P.S Nam Nam 26 33 N.K.N Nam 33 V.N.C P.C.N N.Q.C Nam Nam Nam 29 34 32 Xuân Phương- Nam Từ Liêm Mỹ Đình 2- Nam Từ Liêm Thời giam tham gia chương trình 08 tháng 07 tháng Xuân Phương- Nam Từ Liêm 06 tháng Phương Canh–Nam Từ Liêm Phú Đô- Nam Từ Liêm năm năm Tây Tựu- Bắc Từ Liêm năm Xuân Đỉnh- Bắc Từ Liêm Đông Ngạc- Bắc Từ Liêm Liên Mạc- Bắc Từ Liêm năm năm năm Địa Nghề nghiệp Chưa có Tự Bán tạp hóa Bảo vệ Tự Làm ruộng Chưa có Xe ôm Tự Thông tin STT Họ tên Giới Tuổi tính N.T.T.T Nữ 40 M.T.B.H Nữ 32 P.V.T N.T.T.B Nữ Nam 50 19 Địa Chức vụ Giám đốc Trung tâm Trưởng sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm Tư vấn viên Phòng tư vấn tâm lý Bác sỹ điều trị sở điều trị methadone Y tá phòng cấp thuốc Cầu Diễn – Bắc Từ Liêm Xuân PhươngNam Từ Liêm Mỹ Đình Nam Từ Liêm Mễ Trì - Nam Từ Liêm PHỤ LỤC 4: Thơng tin người vấn đối tượng cán y tế sở điều trị methadone STT Họ tên Thông tin Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Địa V.T.N Nữ 57 Làm ruộng Cầu Diễn – Bắc Từ Liêm N.H.L Nữ 63 Nghỉ hưu 84 Xuân Phương- Nam Từ Liêm PHỤ LỤC 5: BỘ Y TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 493/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH “HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ METHADONE TRONG CÁC CƠ SỞ CAI NGHIỆN MA TÚY” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Luật “Phòng, chống nhiễm vi rút gây Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS)” năm 2006; Căn Luật xử lý vi phạm hành năm 2012; Căn Nghị định số 96/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Chính phủ quy định điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế; Căn Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; Căn Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020; Căn Nghị số 98/NQ-CP ngày 26/12/2014 Chính phủ tăng cường đạo cơng tác phịng, chống, kiểm sốt cai nghiện ma túy tình hình mới; Căn Nghị số 51/NQ-CP ngày 02/7/2015 Chính phủ Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2015; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, 85 QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Hướng dẫn điều trị methadone sở cai nghiện ma túy” Điều Hướng dẫn áp dụng thực sở cai nghiện ma túy Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Điều Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Cục trưởng Cục Quản lý dược - Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố, Giám đốc sở cai nghiện ma túy Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG - Như Điều 4; THỨ TRƯỞNG - Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến (để báo cáo); - Các Thứ trưởng Bộ Y tế (để biết); - Thứ trưởng BLĐTBXH Nguyễn Trọng Đàm (để biết); - Lưu: VT, AIDS (02) Nguyễn Thanh Long 86 HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ METHADONE TRONG CÁC CƠ SỞ CAI NGHIỆN MA TÚY (Ban hành kèm theo Quyết định số: ……./QĐ-BYT ngày tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) Phần I KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE I KHÁI NIỆM Các chất dạng thuốc phiện (CDTP) thuốc phiện, morphin, heroin chất gây nghiện mạnh (gây khoái cảm mạnh); thời gian tác dụng nhanh nên người bệnh nhanh chóng xuất triệu chứng nhiễm độc hệ thần kinh trung ương; thời gian bán hủy ngắn phải sử dụng nhiều lần ngày không sử dụng lại bị hội chứng cai Vì vậy, người nghiện CDTP (đặc biệt heroin) ln dao động tình trạng nhiễm độc hệ thần kinh trung ương tình trạng thiếu thuốc (hội chứng cai) nhiều lần ngày, nguồn gốc dẫn họ đến hành vi nguy hại cho thân người khác Methadone CDTP tổng hợp, có tác dụng dược lý tương tự CDTP khác (đồng vận) không gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương không gây khối cảm liều điều trị, có thời gian bán hủy dài (trung bình 24 giờ) nên cần sử dụng lần ngày đủ để khơng xuất hội chứng cai Methadone có độ dung nạp ổn định nên phải tăng liều điều trị lâu dài Điều trị thay nghiện CDTP thuốc methadone điều trị lâu dài, có kiểm soát, giá thành rẻ, sử dụng theo đường uống, dạng siro nên giúp dự phòng bệnh lây truyền qua đường máu HIV, viêm gan B, C, đồng thời giúp người bệnh phục hồi chức tâm lý, xã hội, lao động tái hòa nhập cộng đồng Cơ sở cai nghiện ma túy: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội; sở điều trị nghiện tự nguyện; sở xã hội; sở đa chức năng; sở cai nghiện bắt buộc (cơ sở điều trị nghiện bắt buộc) II MỤC ĐÍCH Hiện giới Việt Nam, việc điều trị thay nghiện CDTP thuốc methadone nhằm mục đích chủ yếu sau: 87 Giảm tác hại nghiện CDTP gây như: lây nhiễm HIV, viêm gan B, C sử dụng chung dụng cụ tiêm chích, tử vong sử dụng liều CDTP hoạt động tội phạm Giảm sử dụng CDTP bất hợp pháp, giảm tỷ lệ tiêm chích CDTP Cải thiện sức khỏe giúp người nghiện trì việc làm, ổn định sống lâu dài, tăng sức sản xuất xã hội Phần II ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC METHADONE I CHỈ ĐỊNH Học viên sở cai nghiện ma túy II NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ CHUNG Học viên phải tự nguyện tham gia điều trị Trước bắt đầu điều trị Methadone cho học viên, phải đảm bảo địa phương nơi học viên trở cư trú sau rời khỏi sở cai nghiện ma túy có sở điều trị Methadone Liều Methadone phải phù hợp với học viên dựa nguyên tắc bắt đầu với liều thấp, tăng từ từ trì liều đạt hiệu Điều trị thuốc Methadone cần phải kết hợp với giáo dục, hỗ trợ tâm lý xã hội, dịch vụ chăm sóc điều trị y tế khác có định để điều trị đạt hiệu cao Không sử dụng thuốc Methadone cho mục đích khơng phải điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện (ví dụ như: thưởng phạt, trừng phạt, gây ngủ) Khơng dừng điều trị Methadone trừ có lý y tế cụ thể III GIÁO DỤC HỌC VIÊN VỀ ĐIỀU TRỊ METHADONE Giáo dục trước điều trị a) Tìm hiểu động tham gia điều trị, mức độ cam kết sẵn sàng tham gia điều trị học viên b) Cung cấp kiến thức điều trị Methadone: tác dụng điều trị Methadone, quy trình điều trị, tác dụng khơng mong muốn, quy định khác có liên quan Giáo dục trình điều trị trước khỏi sở cai nghiện ma túy a) Cung cấp thông tin bệnh nghiện bệnh lý liên quan HIV, lao, viêm gan B, C, dự phòng tái nghiện, biện pháp giảm tác hại khác sử dụng bao cao su, bơm kim tiêm 88 b) Tư vấn, xét nghiệm HIV cho học viên d) Giáo dục nhóm cho học viên nguy liều tầm quan trọng việc tiếp tục điều trị Methadone cộng đồng sau khỏi sở cai nghiện ma túy IV KHÁM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ Nội dung đánh giá: Lý xin tham gia điều trị học viên bao gồm xác định mức độ sẵn sàng điều trị học viên Tiền sử bệnh sử liên quan đến nghiện CDTP a) Tình trạng sử dụng ma túy: Khai thác tiền sử, hành vi sử dụng ma túy khứ, bao gồm: - Nghiện CDTP: + Loại CDTP sử dụng, số lượng, số lần sử dụng hàng ngày đường dùng + Tuổi lần đầu sử dụng, thời gian nghiện, giai đoạn ngừng sử dụng, lần sử dụng gần + Điều trị nghiện CDTP trước đó: địa điểm, thời gian, hình thức, phương pháp điều trị, tuân thủ kết điều trị - Sử dụng chất gây nghiện khác: rượu, thuốc lá, thuốc gây nghiện chất ma túy khác, cần lưu ý việc đánh giá kỹ mức độ lệ thuộc chất gây nghiện quan trọng điều trị Methadone b) Các hành vi nguy cao: - Tiêm chích ma túy gây ngộ độc liều (số lần, tình huống, lý do) - Sử dụng đồng thời nhiều loại chất gây nghiện - Dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích ma túy - Quan hệ tình dục khơng an tồn Tiền sử bệnh lý khác a) Tiền sử bệnh nội, ngoại khoa: bệnh gan, hen, tim mạch, nội tiết, phẫu thuật b) Nhiễm HIV, viêm gan B, C bệnh lây truyền qua đường máu c) Các biến chứng sử dụng ma túy: áp xe, tắc mạch, viêm nội tâm mạc d) Tiền sử bệnh tâm thần: - Tiền sử sang chấn, bệnh lý nhi khoa ảnh hưởng đến phát triển tâm thần kinh - Các giai đoạn bị trầm cảm, ý tưởng hành vi tự sát, bệnh loạn thần khác điều trị nội trú ngoại trú 89 - Các thuốc hướng thần, thuốc giảm đau sử dụng đ) Tiền sử tâm lý-xã hội: Tình trạng tâm lý xã hội liên quan trước vào sở cai nghiện ma túy: học tập, nghề nghiệp, hôn nhân, gia đình, tài quan hệ xã hội Nội dung thăm khám, đánh giá sức khỏe a) Đánh giá sức khỏe toàn trạng: Phải thăm khám toàn diện, đặc biệt lưu ý tới dấu hiệu thực thể bệnh lý liên quan: viêm gan, suy gan, lao bệnh phổi, HIV/AIDS, bệnh tim mạch, tình trạng dinh dưỡng b) Đánh giá sức khỏe tâm thần: - Phát rối loạn tâm thần: Hoang tưởng, ảo giác, kích động, trầm cảm, ý tưởng hành vi tự sát, tự hủy hoại thể, rối loạn ý thức, đặc biệt tình trạng lú lẫn - Khám hội chẩn với chuyên khoa tâm thần cần c) Đánh giá dấu hiệu liên quan đến sử dụng ma túy: - Các vết tiêm chích, viêm da, áp xe, tắc mạch, viêm nội tâm mạc bán cấp, dấu hiệu suy tim, loạn nhịp tim - Các dấu hiệu liều hội chứng cai liên quan đến sử dụng CDTP - Các rối loạn thể liên quan đến sử dụng rượu chất gây nghiện khác Chẩn đoán nghiện CDTP - Chẩn đoán nghiện CDTP: Theo “Hướng dẫn chẩn đoán người nghiện ma túy nhóm Opiats” (CDTP) Bộ Y tế (Phụ lục ban hành kèm theo Hướng dẫn này) - Chẩn đoán hội chứng cai CDTP: Theo “Hướng dẫn Bộ Y tế Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng cai CDTP” (Phụ lục ban hành kèm theo Hướng dẫn này) Chú ý: (1) Hướng dẫn chẩn đoán nghiện CDTP nêu sử dụng để đánh giá tiêu chuẩn nghiện CDTP học viên thời gian 12 tháng trước vào sở cai nghiện ma túy nhằm khẳng định tiền sử nghiện CDTP (2) Trong nhiều trường hợp, xác định tiền sử nghiện CDTP dựa vào thông tin hồ sơ học viên tiền sử nghiện CDTP và/hoặc tiền sử cai nghiện sở cai nghiện bắt buộc cộng đồng trước và/hoặc dựa vào vết tiêm chích cũ thăm khám lâm sàng 90 Xét nghiệm a) Xét nghiệm thường quy: - Công thức máu: số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, Hgb - Xét nghiệm men gan: ALT (SGPT), AST (SGOT) - Xét nghiệm nước tiểu tìm CDTP test nhanh b) Xét nghiệm cần thiết khác: - Xét nghiệm phát nhiễm HIV (khi người bệnh tự nguyện) - Xét nghiệm chẩn đốn nhiễm Viêm gan B, C (nếu có điều kiện) - Xét nghiệm phát methamphetamine chất gây nghiện khác (nếu có điều kiện) c) Một số xét nghiệm chun khoa có định: chẩn đốn lao, bệnh tim mạch, chẩn đốn có thai V ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị - Việc điều trị phải định, quy trình, liều lượng để đảm bảo an toàn hiệu tối đa cho học viên - Phải tư vấn giáo dục cho học viên điều trị thay nghiện CDTP thuốc Methadone trước, sau điều trị - Giám sát học viên uống Methadone hàng ngày - Không bắt đầu điều trị Methadone cho nữ học viên phát có thai, trừ trường hợp phụ nữ mang thai điều trị Methadone cộng đồng Điều trị 2.1 Đối với học viên có chẩn đốn nghiện CDTP: điều trị theo quy định hướng dẫn “Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone” ban hành kèm theo Quyết định số 3140/QĐ-BYT ngày 30/8/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế 2.2 Đối với học viên điều trị Methadone cộng đồng bị đưa vào sở cai nghiện ma túy a) Trường hợp học viên dừng điều trị tháng: Điều trị Methadone cho học viên theo quy định hướng dẫn “Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone” ban hành kèm theo Quyết định số 3140/QĐ-BYTngày 30/8/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế 91 b) Trường hợp học viên dừng điều trị tháng: Việc điều trị Methadone cho học viên áp dụng theo quy định điểm 2.3 mục 2.3 Đối với học viên khơng cịn độ dung nạp CDTP có kết âm tính với xét nghiệm nước tiểu tìm CDTP, việc điều trị thực sau: a) Dò liều - Liều khởi đầu 5mg - Theo dõi chặt chẽ học viên sau uống liều Methadone để đánh giá tác động thuốc, đặc biệt mức độ buồn ngủ biểu ngộ độc để xử trí kịp thời - Học viên khơng có độ dung nạp cảm thấy buồn nơn nơn Buồn ngủ xảy gặp với liều khởi đầu 5mg Trong trường hợp học viên có dấu hiệu buồn ngủ, cần trì hỗn lần tăng liều - Trong ngày đầu điều trị, bác sỹ đánh giá học viên ngày trước cho uống thuốc Methadone - Trong giai đoạn đầu điều trị, có tác động buồn ngủ Methadone, học viên cần tránh làm công việc liên quan tới vận hành máy móc b) Điều chỉnh liều: - Tăng liều 05 mg/01 lần/01 tuần, liều trì (liều tối ưu) phù hợp với học viên Từ liều 40mg trở lên tăng từ 05mg -10mg/01 lần/01 tuần, tùy thuộc vào mức độ dung nạp học viên đạt liều trì (liều tối ưu) - Vào ngày đánh giá để tăng liều, bác sỹ đánh giá có hay khơng biểu nhiễm độc Methadone (chóng mặt, buồn nơn, nơn, buồn ngủ, nói lứu lưỡi, loạng choạng, suy hơ hấp, mạch chậm, huyết áp hạ, co đồng tử) thời điểm - tiếng sau uống thuốc ngày trước để định có hay khơng tăng liều Trong trường hợp học viên có biểu buồn ngủ, cần trì hỗn tăng liều, tiếp tục theo dõi học viên ngày Nếu học viên tiếp tục buồn ngủ, cần giảm liều Methadone xuống mức liều trước c) Duy trì liều - Liều trì tối ưu thường 60mg - 120mg tùy học viên Liều trì liều khơng gây buồn ngủ, học viên cảm thấy thoải mái giảm thèm nhớ mức liều - Đối với học viên điều trị thuốc lao ARV, cần trì liều cao mức trung bình 92 - Ở số học viên, liều Methadone trì mức thấp 60mg q trình tăng liều học viên có biểu buồn ngủ dung nạp với Methadone mức liều cao - Sơ kết điều trị đạt tới liều trì - Trong giai đoạn trì, thực khám bệnh 01tháng/01lần VI THEO DÕI QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Các hành vi nguy cao tiếp diễn trình điều trị: tiếp tục sử dụng CDTP chất gây nghiện khác (nếu có) Các dấu hiệu thiếu liều (hội chứng cai), đặc biệt dấu hiệu liều Tiến triển bệnh thể kèm theo: a) Sàng lọc triệu chứng nghi ngờ mắc lao: 01 tháng/ 01lần học viên có HIV (+); 06 tháng/01 lần học viên HIV (-) b) Tư vấn xét nghiệm HIV (nếu học viên đồng ý) c) Điều trị HIV/AIDS thuốc ARV (nếu có điều kiện) Các rối loạn tâm thần: ý vấn đề trầm cảm tự sát Các tình trạng bệnh lý khác VII XỬ TRÍ CÁC TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN THƯỜNG GẶP Các triệu chứng không tác dụng khơng mong muốn Methadone mà xuất sử dụng CDTP khác Ra nhiều mồ hôi a) Là tác dụng không mong muốn thường gặp học viên điều trị Methadone b) Xử trí: học viên cần uống đủ nước trấn an để học viên yên tâm Táo bón a) Học viên bị táo bón mạn tính tác dụng không mong muốn Methadone CDTP khác b) Xử trí: - Khuyến khích học viên uống nhiều nước, ăn nhiều rau thức ăn có nhiều chất xơ - Động viên học viên tăng cường vận động tập thể dục Trường hợp táo bón nặng kê đơn thuốc nhuận tràng Sorbitol, thụt tháo 93 Mất ngủ - Chia sẻ động viên học viên áp dụng kỹ thuật thư giãn đơn giản khác - Hạn chế sử dụng chất kích thích trà, cà phê, thuốc trước ngủ - Lưu ý: Trong giai đoạn đầu, ngủ biểu trầm cảm rối loạn tâm thần khác, cần sàng lọc hội chẩn chuyên khoa tâm thần cần Bệnh miệng a) Các CDTP bao gồm Methadone làm giảm tiết nước bọt Ngoài người nghiện ma túy thường bị suy dinh dưỡng vệ sinh miệng b) Xử trí: - Khuyến khích học viên thường xuyên giữ gìn vệ sinh miệng (đánh lần/ngày), sử dụng thức ăn, đồ uống đường - Khám chuyên khoa (nếu có thể) Mệt mỏi buồn ngủ a) Nguyên nhân do: - Trầm cảm - Nếu xuất sau uống thuốc Methadone 3-4 thường dấu hiệu sớm liều Methadone b) Xử trí: theo nguyên nhân - Điều chỉnh liều Methadone cho phù hợp (nếu cần) - Điều trị trầm cảm (tổ chức hội chẩn chuyển chuyên khoa tâm thần cần) Lưu ý: Một số thuốc chống trầm cảm chống định phối hợp với Methadone VIII XỬ TRÍ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶC BIỆT TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Quá liều a) Trong q trình điều trị, học viên bị liều dùng Methadone liều cao mức độ học viên dung nạp Biểu liều rõ ràng thời điểm sau uống thuốc Methadone 03-04 tiếng b) Biểu học viên bị liều với triệu chứng từ nhẹ đến nặng sau: - Mức độ nhẹ: + Chóng mặt + Buồn nơn, nơn + Buồn ngủ, ngủ gà - Mức độ nặng: 94 + Đi đứng loạng choạng + Rối loạn phát âm: nói ngọng + Sùi bọt mép miệng + Đồng tử co nhỏ + Mạch chậm + Huyết áp giảm + Thở chậm, nơng + Hơn mê, có ngừng thở dẫn đến tử vong c) Xử trí: - Nếu mức độ nhẹ: (i) tạm ngừng cho uống Methadone; (ii) theo dõi học viên đến hết biểu q liều; (iii) trì hỗn tăng liều giảm liều cần - Nếu mức độ nặng liều: xử trí theo “Hướng dẫn xử trí liều Methadone cấp” quy định Phụ lục ban hành kèm theo Hướng dẫn chuyển tiếp học viên đến sở khám bệnh, chữa bệnh để xử lý (nếu cần) Uống sai liều Khi học viên uống Methadone sai liều quy định đơn thuốc, cần phải đánh giá lượng Methadone uống theo dõi tình trạng học viên a) Uống liều thấp liều quy định đơn thuốc: cần bổ sung lượng Methadone bị thiếu b) Uống liều cao liều quy định đơn thuốc: - Cần theo dõi học viên chặt chẽ sau uống Methadone - Nếu có biểu liều: xử trí theo điểm c, mục phần Học viên tiếp tục sử dụng ma túy a) Một số biểu hiện: - Có vết tiêm chích - Sức khoẻ, thể chất suy giảm: mệt mỏi, có dấu hiệu ngộ độc nhẹ CDTP - Thay đổi hành vi, ứng xử như: hay cáu gắt, dễ gây gổ, bỏ liều, uống thuốc không b) Xử trí: - Tìm hiểu ngun nhân tiếp tục sử dụng ma túy - Tăng liều Methadone chưa đủ liều Uống lại Methadone sau bỏ điều trị Nếu học viên bỏ uống Methadone, quay lại điều trị xử trí sau: 95 a) Bỏ uống thuốc 01 đến 03 ngày: Không thay đổi liều Methadone điều trị b) Bỏ uống thuốc 04 đến 05 ngày liên tiếp: Đánh giá lại dung nạp thuốc học viên Cho phần hai liều Methadone học viên uống trước dừng điều trị đồng thời khám lại cho liều Methadone thích hợp c) Bỏ uống thuốc 05 ngày liên tiếp (từ ngày thứ 06 trở đi): Khởi liều Methadone lại từ đầu Nơn sau uống Methadone Tính thời gian từ học viên uống thuốc đến nôn (thường Methadone hấp thu hoàn toàn 30 phút sau uống): - Nơn vịng 10 phút sau uống: cân nhắc cho uống lại tồn liều Methadone - Nơn vòng 10-30 phút sau uống: đánh giá lại học viên sau giờ, học viên có biểu hội chứng cai cho uống liều Methadone bổ sung 1/2 liều Methadone dùng - Nôn sau uống thuốc 30 phút: liều thuốc hấp thu không cần uống bổ sung Methadone IX ĐIỀU TRỊ METHADONE CHO MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Học viên nhiễm HIV, lao, nấm điều trị Methadone a) Tạo điều kiện để học viên tiếp cận dịch vụ chăm sóc điều trị HIV biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV (nếu có thể) b) Lưu ý phát sớm bệnh nhiễm trùng hội đặc biệt Lao nấm để điều trị kịp thời c) Đối với học viên điều trị thuốc ARV, thuốc điều trị Lao, nấm , số thuốc có tương tác với Methadone cần điều chỉnh liều Methadone cho thích hợp áp dụng theo hướng dẫn quy định Phụ lục ban hành kèm theo Hướng dẫn Học viên bị viêm gan B, C tổn thương chức gan nguyên nhân khác điều trị thay thuốc Methadone a) Học viên bị viêm gan B C Nếu học viên có biểu viêm gan cấp tính men gan tăng (thường tăng 2,5 lần so với bình thường) cần khám chuyên khoa để đánh giá, theo dõi điều trị hỗ trợ Nếu bệnh gan nặng bác sĩ cân nhắc điều chỉnh liều chia liều Methadone 96 b) Học viên có tổn thương chức gan nguyên nhân khác Nếu học viên bị suy giảm chức gan nhiều, phải điều chỉnh liều Methadone cho thích hợp Nếu suy chức gan nặng, bác sĩ cân nhắc giảm liều ngừng Methadone Học viên đồng thời bị bệnh tâm thần a) Trong trình điều trị, cần tăng cường tư vấn hỗ trợ mặt tâm lý, xã hội cho học viên phát học viên có rối loạn tâm thần nhẹ (trầm cảm lo lắng) Trong trường hợp cần thiết nên mời hội chẩn với chuyên khoa tâm thần b) Nếu học viên có biểu rối loạn tâm thần nặng, phải hội chẩn với chuyên khoa tâm thần Nên cố gắng để học viên tiếp tục điều trị Methadone điều trị bệnh tâm thần ngừng Methadone làm cho rối loạn tâm thần hành vi nặng thêm c) Trong trường hợp học viên rối loạn tâm thần nặng phải ngừng uống Methadone, bác sĩ nên cho học viên uống lại Methadone sau bệnh ổn định d) Lưu ý tương tác thuốc Methadone số thuốc điều trị tâm thần (tham khảo Phụ lục ban hành kèm theo Hướng dẫn này) X GIẢM LIỀU TIẾN TỚI NGỪNG ĐIỀU TRỊ METHADONE CHO HỌC VIÊN Chỉ áp dụng học viên điều trị Methadone cộng đồng vào sở cai nghiện ma túy mong muốn giảm liều ngừng điều trị Việc giảm liều tiến tới ngừng điều trị Methadone cho học viên thực theo quy định hướng dẫn “Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone” ban hành theo Quyết định số 3140/QĐ-BYT ngày 30/8/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế Phần III KÊ ĐƠN, CẤP PHÁT THUỐC METHADONE VÀ CHUYỂN TIẾP ĐIỀU TRỊ I Kê đơn thuốc Methadone Bác sỹ kê đơn thuốc Methadone thực theo quy định Khoản Điều 13 Thông tư số 14/2015/TT-BYT ngày 25/6/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Quản lý thuốc Methadone (sau gọi tắt Thông tư số 14/2015/TT-BYT) Kê đơn thuốc Methadone cho học viên thực theo quy định Điểm a, b, c, d Điểm đ Khoản Điều 13 Thông tư số 14/2015/TT-BYT 97 II Cấp phát thuốc Methadone cho học viên Nhân viên cấp phát thuốc Methadone chịu trách nhiệm theo quy định Điểm a, b, c Điểm d Khoản Điều 14 Thông tư số 14/2015/TT-BYT quy định sau: a) Pha loãng liều Methadone vào 150ml nước cấp thuốc cho học viên uống; b) Quan sát kỹ học viên đảm bảo học viên không mang vật dụng chứa dung dịch vào khu vực uống thuốc Đồng thời, quan sát học viên uống thuốc để đảm bảo người bệnh uống hết thuốc Methadone trước khỏi sở; c) Yêu cầu học viên nói sau uống thuốc lại khu vực điều trị Methadone 20 phút sau học viên uống thuốc; d) Kiểm tra, đối chiếu để đảm bảo giảm thiểu sai sót tất bước thực hành cấp phát thuốc Methadone Học viên có trách nhiệm thực theo quy định Điểm a, b Điểm c Khoản Điều 14 Thông tư số 14/2015/TT-BYT phải lại khu vực điều trị Methadone 20 phút sau uống thuốc III Chuyển tiếp điều trị thuốc Methadone cho học viên Việc chuyển tiếp điều trị thuốc Methadone thực theo quy định Điều 19 Thông tư số12/2015/TT-BYT ngày 28/5/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết số điều Nghị định số 96/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Chính phủ quy định điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế./ 98 ... quận Nam Từ Liêm Vì việc nghiên cứu đề tài ? ?Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp người nghiện ma túy tham gia chương trình methadone (Nghiên cứu trường hợp tạ sở điều trị methadone quận. .. methadone quận Nam Từ Liêm Những người nghiện ma túy tham gia chương trình điều trị methadone sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm Người nhà người nghiện ma túy tham gia chương trình 12 Phạm vi nghiên. .. nghiên cứu sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm Trên sở đánh giá hoạt động hỗ trợ người nghiện ma túy tham gia chương trình methadone góc độ cơng tác xã hội sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w