Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ nông thôn có chồng nhiễm hiv aids nghiên cứu trường hợp tại huyện phổ yên tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
423,59 KB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội trng đại học khoa học xà hội nhân văn ===================== CHU TH THU CHINH VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC Xà HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ NƠNG THƠN CĨ CHỒNG NHIỄM HIV/AIDS (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC Xà HI Hà Nội 2015 Đại học quốc gia hà nội trng đại học khoa học xà hội nhân văn ===================== CHU TH THU CHINH VAI TRề CA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ NƠNG THƠN CĨ CHỒNG NHIỄM HIV/AIDS (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn An Lịch Hµ Néi – 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.1 HIV/AIDS Error! Bookmark not defined 1.1.2 Phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS Error! Bookmark not defined 1.1.3 Nông thôn Error! Bookmark not defined 1.1.4 Công tác xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.5 Nhân viên công tác xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 Các lý thuyết vận dụng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết hệ thống - sinh thái Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết Nhu cầu Maslow Error! Bookmark not defined 1.2.3 Thuyết thân chủ trọng tâm Error! Bookmark not defined 1.2.4 Tiếp cận dựa thuyết quyền người Error! Bookmark not defined 1.3 Quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nƣớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3.1 Luật phòng chống HIV/AIDS Error! Bookmark not defined 1.3.2 Những sách chế độ mà phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS hưởng Error! Bookmark not defined 1.4 Khái quát chung huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ NƠNG THƠN CĨ CHỒNG NHIỄM HIV/AIDS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/AIDS địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát chung phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/AIDS Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những khó khăn người phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/AIDS Error! Bookmark not defined 2.1.3 Nhu cầu phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/AIDS Error! Bookmark not defined 2.2 Vai trò nhân viên công tác xã hội cấp sở lĩnh vực trợ giúp phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 2.2.1 Vai trò người tham vấn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Vai trò người trung gian kết nối Error! Bookmark not defined 2.2.3 Vai trò nhà giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2.4 Vai trò người biện hộ Error! Bookmark not defined 2.3 Những nguyên nhân tồn Error! Bookmark not defined 2.3.1 Trình độ nhân viên CTXH Error! Bookmark not defined 2.3.2 Sự nhận thức cộng đồng xã hội nghề CTXH Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC Xà HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ NƠNG THƠN CĨ CHỒNG NHIỄM HIV/AIDS Error! Bookmark not defined 3.1 Tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi, chuyên nghiệp để nhân viên CTXH phát huy đƣợc vai trị lĩnh vực trợ giúp phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS Error! Bookmark not defined 3.2 Đào tạo phát triển mạng lƣới cộng tác viên CTXH cấp sở Error! Bookmark not defined 3.3 Thiết lập dịch vụ hỗ trợ phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 3.3.1 Dịch vụ trợ giúp pháp lý Error! Bookmark not defined 3.3.2 Dịch vụ tham vấn tâm lý Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài HIV/AIDS bệnh chịu kỳ thị phân biệt mức độ cao HIV/AIDS không ảnh hưởng mạnh mẽ đến sống người nhiễm HIV mà ảnh hưởng đến thân nhân họ, đặc biệt người phụ nữ Ở Việt Nam, đặc biệt khu vực nơng thơn, tình trạng bất bình đẳng giới cịn tồn tại, đóng vai trị quan trọng việc phổ biến đại dịch HIV Những phụ nữ kết bị buộc quan hệ với chồng dù chồng họ dương tính với HIV Hoặc người phụ nữ khơng có đủ quyền lực kinh tế để thương lượng tình dục an tồn Tất điều khiến người phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/AIDS đứng trước nguy lây nhiễm HIV cao Mặt khác lối nghĩ đại dịch tập trung nhóm người nghiện chích ma túy phụ nữ hành nghề mại dâm nên nhóm phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS chưa nhận quan tâm thỏa đáng, chí người phụ nữ lây nhiễm HIV/AIDS từ chồng bị nghi ngờ có lối sống khơng sạch, bị lên án chịu kỳ thị phân biệt cộng đồng xã hội Nhóm phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS chia làm nhóm nhỏ: Thứ nhóm phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS bị lây nhiễm từ chồng, thứ hai nhóm phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS thân họ khơng bị lây nhiễm – nhóm xã hội quan tâm Dù thân họ bị lây nhiễm HIV từ chồng hay khơng bị lây nhiễm họ phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại sống, rào cản cản trở phát triển người phụ nữ Hơn nữa, sống khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, người phụ nữ có hội tiếp cận với thông tin khoa học, nhận thức vấn đề xã hội thấp, thiếu hụt kiến thức, kỹ để tự giải khó khăn, vướng mắc Có thể nói, nhóm phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/AIDS phải đối mặt với nhiều vấn đề họ cần cảm thông, trợ giúp cộng đồng xã hội Huyện Phổ Yên địa bàn đứng thứ số trường hợp nhiễm HIV/AIDS địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đây địa phương có điểm nóng tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm Một số xã Hồng Tiến, Vạn Phái có tỷ lệ người nghiện chích ma túy cao mắc bệnh HIV/AIDS Cùng với đó, số phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS ngày tăng lên Theo số liệu báo cáo Trung tâm y tế dự phòng huyện Phổ Yên, số người nhiễm HIV/AIDS địa bàn huyện 1.316 trường hợp, số trường hợp phụ nữ nhiễm HIV 512 người, chiếm 38,9% Riêng xã Đắc Sơn, Hồng Tiến Vạn Phái xã có số người nhiễm HIV 282 người, chiếm 21,42% tổng số trường hợp lây nhiễm HIV toàn huyện, tỷ lệ cao hẳn so với địa phương khác huyện Phổ Yên1 Số phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS xã 93 người Những người phụ nữ cần quan tâm, cảm thông cộng đồng xã hội Hiện nay, đề án 32 triển khai địa phương Đội ngũ nhân viên CTXH thiết lập, họ có vai trị quan trọng việc trợ giúp nhóm yếu xã hội nói chung nhóm phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS nói riêng Nhận thức vấn đề đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Vai trò nhân viên Công tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/AIDS (nghiên cứu trường hợp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn, nhằm tìm hiểu khó khăn, trở ngại nhu cầu, nguyện vọng nhóm đối tượng này, giúp xã hội thay đổi quan niệm có nhìn nhận khách quan người phụ nữ khu vực nông thôn nạn nhân phải gánh chịu hậu từ HIV/AIDS bạn đời họ mắc phải Đồng thời đánh giá vai trị đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội (các cán làm việc lĩnh vực cơng tác xã hội) địa phương, qua đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao vai trò đội ngũ việc trợ giúp phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS Báo cáo tổng kết Cơng tác phịng, chống HIV/AIDS – 2015, Trung tâm y tế dự phòng huyện Phổ Yên Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên thực tế, có nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS Vấn đề đề cập lồng ghép nghiên cứu nhóm phụ nữ có nguy lây nhiễm HIV cao nghiên cứu phụ nữ nhiễm HIV/AIDS Một số ngành khoa học Xã hội học, Y học có nghiên cứu đề cập đến vấn đề tập trung vào nhóm phụ nữ nhiễm HIV/AIDS nói chung mà chưa trọng đến nhóm phụ nữ nơng thơn Trong Y học, có số nghiên cứu nhóm phụ nữ nhiễm HIV/AIDS đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HIV kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng lây nhiễm nữ thành viên CLB Hoa Phượng – Hải Phòng nãm 2009-2010” – Đào Việt Tuấn, TTPC HIV/AIDS nhằm đánh giá thái độ, kiến thức phụ nữ việc phòng chống HIV/AIDS hay đề tài“Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS phụ nữ có chồng lao động xa nhà hiệu số biện pháp can thiệp Thái Bình, năm 2010” – TS Đỗ Huy Giang, Giám đốc trung tâm PC HIV/AIDS Thái Bình thực trạng tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS khu vực nông thôn cao hẳn so với khu vực thành thị, nghiên cứu đưa biện pháp can thiệp chủ yếu tập trung vào hình thức tuyên truyền để nâng cao kiến thức, thái độ đối tượng nghiên cứu việc phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS Theo báo cáo Trung tâm công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên tháng 05/2014 việc“Hỗ trợ việc làm cho người nhiễm HIV/AIDS nhen nhóm mảnh đời bất hạnh” Theo bà Phạm Hoài Giang – Giám đốc Dự án “Hỗ trợ việc làm dự phòng HIV nơi làm việc cho người có nguy cao Việt Nam”, sau năm thực hiện, có 1.400 người sống chung bị ảnh hưởng HIV Việt Nam sống nghề Dự án “Hỗ trợ việc làm dự phòng HIV nơi làm việc cho người có nguy cao Việt Nam” triển khai từ tháng 8-2008 tập trung vào việc phòng ngừa lây nhiễm HIV cho người lao động có nguy cao DN tạo hội việc làm hoạt động cải thiện điều kiện kinh tế cho người nhiễm HIV/AIDS Thông qua đào tạo hỗ trợ xếp việc làm, sau năm triển khai dự án giúp 1.400 người sống chung bị ảnh hưởng HIV tìm việc làm ổn định tự làm chủ Trong báo cáo tổng kết Dự án VIE 011 (2010), “Các chế cộng đồng việc giảm thiểu tác động HIV/AIDS Việt Nam” Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Người cao tuổi, trường Đại học Y Thái Nguyên, trung tâm nghiên cứu trợ giúp người cao tuổi, Trung tâm phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS phối hợp thực (dự án triển khai năm 2005 tỉnh miền Bắc: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hà Nội Nam Định địa phương đại diện cho vùng có số lượng người nhiễm HIV cao phía Bắc Việt Nam) thực trạng bối cảnh xã hội Việt Nam chuyển đổi nhanh chóng, phận phụ nữ yếu phải đối mặt với nhiều thách thức sống chồng họ mắc phải bệnh kỷ Báo cáo dự án nêu thực trạng sống người phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS: Kinh tế gia đình sa sút, khó khăn, họ có hội tiếp cận dịch vụ xã hội, có vay vốn phát triển kinh tế gia đình, họ phải hứng chịu xa lánh, kỳ thị người xung quanh Dự án triển khai với nhiều hoạt động chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ vay vốn… đạt nhiều thành tựu đáng kể việc trợ giúp nhóm phụ nữ bị ảnh hưởng HIV/AIDS từ người thân gia đình họ Viện nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS) Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế phụ nữ (ICRW) phối hợp thực Dự án “Can thiệp với tham gia nhằm giảm kỳ thị liên quan đến HIV Quảng Ninh Cần Thơ” cho xuất “Báo cáo cộng đồng đối phó với kỳ thị liên quan đến HIV Việt nam” Đây tài liệu mô tả hoạt động can thiệp nhằm giảm kỳ thị liên quan đến HIV cộng đồng thực nguyên tắc hướng dẫn thực Có thể nói, báo cáo Dự án tài liệu hữu ích dành cho nhân viên Cơng tác xã hội dùng tham khảo để vận dụng q trình thực hành nghề với nhóm đối tượng Trong sách “Phụ nữ HIV/AIDS: Đương đầu với khủng hoảng” (2007) báo cáo chung UNAIDS (nhà vận động thức cho hoạt động toàn cầu chống lại dịch HIV/AIDS), UNFPA (Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc) UNIFEM (Quỹ phát triển dành cho phụ nữ) Liên Hiệp Quốc nêu lên vấn đề thiết đặt nhằm đẩy lùi lan tràn HIV/AIDS toàn cầu Đó người phải sức cắt đứt mối liên hệ nghèo đói bất bình đẳng giới tiếp sức cho lan tràn dịch HIV/AIDS Cuốn sách rõ: Phụ nữ có nguy nhiễm HIV cao gấp lần nam giới, phụ nữ người dễ bị tổn thương lây truyền HIV thể chất, xã hội kinh tế nam giới, đồng thời phải chia sẻ gánh nặng không cân xứng việc chăm sóc người sống chung với HIV Cơng tác xã hội ngành khoa học nghề chuyên mơn cịn mẻ Việt Nam.Vì vậy, nghiên cứu nhóm phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/AIDS góc nhìn ngành khoa học hạn chế Gần nhất, đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội học viên cao học Vũ Thị Thanh Phương“Hoạt động tham vấn cho phụ nữ nhiễm HIV/AIDS nhóm Hoa Hướng Dương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” phụ nữ nhiễm HIV/AIDS khách thể nghiên cứu đề tài, gặp nhiều khó khăn sống liên quan đến sức khỏe, kinh tế, việc làm, giao tiếp, chăm sóc giáo dục cái, … đặc biệt khó khăn liên quan đến tâm lý Vì vậy, đề tài hướng đến giải pháp tham vấn tâm lý cho nhóm đối tượng nhằm giúp họ giải phần khó khăn mà họ gặp phải Bên cạnh tác giả cịn tìm hiểu nghiên cứu vai trị nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp số nhóm đối tượng yếu xã hội Trong tác giả đặc biệt quan tâm đến đề tài luận văn Thạc sỹ “Vai trò nhân viên công tác xã hội trợ giúp tâm lý cho đối tượng nhiễm HIV/AIDS trung tâm khám chữa bệnh Sở lao động thương binh xã hội Thái Bình – Tỉnh Thái Bình” HVCH Trần Thị Hoa, chuyên ngành Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội (2014) Kết nghiên cứu đề tài cho thấy thông qua vai trị nhân viên cơng tác xã hội – đặc biệt vai 10 trò tham vấn, đối tượng nhiễm HIV/AIDS đương đầu vượt qua giai đoạn khủng hoảng, để họ tự vươn lên, hoạt động, lao động thời gian sống hòa nhập với đời sống xã hội tốt Nhìn chung nghiên cứu số báo cáo dự án nêu thực trạng đời sống phụ nữ nhiễm HIV/AIDS Việt Nam hạn chế kiến thức thái độ họ việc phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, nhân viên cơng tác xã hội có vai trò định việc trợ giúp đối tượng yếu Những kết nghiên cứu cung cấp cho tác giả nhìn khách quan vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/AIDS (nghiên cứu trường hợp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” tác giả có điểm so với nghiên cứu trước đánh giá thực trạng sống, khó khăn/rào cản nhóm phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/AIDS, đặc biệt nhóm phụ nữ chưa bị lây nhiễm (hầu hết nghiên cứu chưa quan tâm đến nhóm đối tượng này) góc nhìn Cơng tác xã hội Đồng thời đề tài sâu vào nghiên cứu tìm hiểu vai trị nhân viên Cơng tác xã hội địa phương việc trợ giúp phụ nữ có chồng nhiễm HIV/AIDS mà chưa đề tài đề cập đến Từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu vai trò nhân viên CTXH để hoạt động trợ giúp nhóm đối tượng hiệu Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Đề tài vận dụng kiến thức, kỹ năng, giá trị CTXH áp dụng vào nhóm đối tượng cụ thể Qua đó, góp phần làm sáng tỏ mục đích, ý nghĩa vai trị ngành khoa học lĩnh vực đời sống xã hội - Đề tài góp phần làm phong phú thêm vấn đề xã hội mà CTXH quan tâm can thiệp cách hiệu Qua đó, gợi mở hướng nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề quy mô rộng hơn, sâu 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ 2010 Báo cáo “Phụ nữ HIV/AIDS: Đương đầu với khủng hoảng” UNAIDS (nhà vận động thức cho hoạt động tồn cầu chống lại dịch HIV/AIDS), UNFPA (Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc) UNIFEM (Quỹ phát triển dành cho phụ nữ) Liên Hiệp Quốc, 2007 “Báo cáo cộng đồng đối phó với kỳ thị liên quan đến HIV Việt nam” Viện nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS) Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế phụ nữ (ICRW), 2010 Báo cáo tổng kết Dự án VIE 011 (2010), “Các chế cộng đồng việc giảm thiểu tác động HIV/AIDS Việt Nam” Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Người cao tuổi, trường Đại học Y Thái Nguyên, trung tâm nghiên cứu trợ giúp người cao tuổi, Trung tâm phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS phối hợp thực Báo cáo UNDP (2009), “Những ảnh hưởng kinh tế - xã hội HIV/AIDS hộ gia đình dễ bị tổn thương Việt Nam”, Hà Nội Lê Chí An (2006), Nhập môn công tác xã hội, NXB Đại học mở bán cơng TP.Hồ Chí Minh Lê Hữu Ánh (1998) “Sự phân hóa giàu nghèo q trình biến đổi xã hội nông thôn”, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Bác sĩ Nguyễn Hữu Chí (1996),“Nhiễm HIV/AIDS”, Nhà xuất Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2002), Xã hội học đại cương, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Đỗ Huy Giang (2010), Báo cáo nghiên cứu khoa học“Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS phụ nữ có chồng lao động xa nhà hiệu số biện pháp can thiệp Thái B́ nh , năm 2010” PC HIV/AIDS Thái Bình 12 11 Tơ Thu Hà (2007), Tìm hiểu Luật Phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV – AIDS),NXB Lao Động 12 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Khuất Thu Hồng cộng (2004), Tìm hiểu vấn đề Kỳ thị Phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS Việt Nam ICRW Washington, D.C 14 Ngô Thị Mai Hiên, Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, trường Đại học QGHN 15 Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình Cơng tác xã hội với cá nhân gia đình, NXB Lao động – Xã hội 16 Nguyễn An Lịch (2013), “Nhập môn công tác xã hội”, NXB Đại học Cơng Đồn 17 Bùi Thị Xn Mai (2010), Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội 18 Lưu Thị Mận (2014), Tác động HIV/AIDS phụ nữ, Tạp chí AIDS cộng đồng số 10 19 Vũ Thị Thanh Phương (2014)“Hoạt động tham vấn cho phụ nữ nhiễm HIV/AIDS nhóm Hoa Hướng Dương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” (Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội) 20 Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Thi (2011), Vài nét bàn việc thực thi cơng bằng, dân chủ bình đẳng nam nữ Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lê Thi (1998), Chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn – Quá trình xây dựng thực hiện, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 24 Đào Việt Tuấn, Báo cáo nghiên cứu khoa học“Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HIV kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng lây nhiễm nữ thành viên CLB Hoa Phượng – Hải Phòng năm 2009-2010”, TTPC HIV/AIDS Hải Phòng III Tài liệu địa phƣơng 25 Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Hội LHPN huyện Phổ Yên, 2014 26 Báo cáo danh sách hộ nghèo, cận nghèo huyện Phổ Yên năm 2014 27 Báo cáo tổng kết chương trình phịng chống HIV/AIDS – 2015, Trung tâm y tế huyện Phổ Yên 14 ... phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/ AIDS Error! Bookmark not defined 2.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội cấp sở lĩnh vực trợ giúp phụ nữ có chồng nhiễm HIV/ AIDS huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. .. cho tác giả nhìn khách quan vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài ? ?Vai trị nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ nơng thơn có chồng nhiễm HIV/ AIDS (nghiên cứu trường hợp huyện Phổ Yên, tỉnh. .. học xà hội nhân văn ===================== CHU TH THU CHINH VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC Xà HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ NƠNG THƠN CĨ CHỒNG NHIỄM HIV/ AIDS (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI HUYỆN PHỔ