1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ của NHÂN VIÊN CÔNG tác xã hội TRONG VIỆC hỗ TRỢ tâm lý CHO NGƯỜI mẹ có CON là TRẺ tự kỷ

106 944 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 634,93 KB

Nội dung

NguyÔn ThÞ Mai H¬ng Sinh viªn thùc hiÖn : Bïi ThÞ LiÔu Hµ néi - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình tìm hiểu và tiến hành nghiên cứu phục vụ đề tài khóa luận tốt nghiệp “Vai trò của nhân viê

Trang 1

- -khãa luËn tèt nghiÖp

§Ò tµi:

Vai trß cña nh©n viªn C«ng t¸c x· héi

trong viÖc hç trî t©m lý cho ngêi mÑ

cã con lµ trÎ tù kû

Gi¶ng viªn híng dÉn: ThS NguyÔn ThÞ Mai H¬ng

Sinh viªn thùc hiÖn : Bïi ThÞ LiÔu

Hµ néi - 2016 LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình tìm hiểu và tiến hành nghiên cứu phục vụ đề tài khóa luận

tốt nghiệp “Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có con là trẻ tự kỷ” bên cạnh sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, tôi đã

nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ cũng như sự động viên tinh thần của giađình, thầy cô, các cán bộ giáo viên đang làm việc tại trung tâm và bạn bè

Trang 2

thầy cô giáo bộ môn Công tác xã hội, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Th.S Nguyễn Thị Mai Hương– giảng viên khoa Công tác xã hội, Cán bộ trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốtnghiệp - đã luôn quan tâm, lắng nghe ý kiến, ủng hộ, động viên, chỉ bảo tận tìnhcho tôi hoàn thành khóa luận này

Tôi xin cảm ơn đến các thầy cô trong hội đồng chấm khóa luận đã cónhững chỉ bảo kịp thời, góp ý cho bài khóa luận của tôi được tốt hơn

Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến trung tâm Nắng Mai đã tạođiều kiện thuận lợi cho đợt thực tập khóa luận tại trung tâm

Với vốn kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, khóa luận chắc chắn sẽcòn nhiều những hạn chế và thiếu sót Kính mong Hội đồng khoa học, các thầy

cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để tôi hoàn thiện nghiên cứu của mình!

Tôi xin chân thành cảm ơn!

3 Nhân viên công tác xã hội NV CTXH

Trang 3

6 Thỉnh thoảng TT

Trang 4

MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2

3 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 6

4 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 6

5 Giả thuyết nghiên cứu 7

6 Phương pháp nghiên cứu 7

7 Đóng góp của đề tài 10

8 Kết cấu của đề tài 11

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12

1 1 Cơ sở lý luận 12

1.1.1 Các khái niệm liên quan 12

1.1.2 Các lý thuyết liên quan đến đề tài 29

1.2 Cơ sở thực tiễn 35

1.2.1 Một số đặc điểm tâm lý của người mẹ có con là trẻ tự kỷ 35

1.2.2 Những khó khăn tâm lý của người mẹ có con là TTK gặp phải 38

Tiểu kết chương 1 41

Chương 2: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA NGƯỜI MẸ CÓ CON LÀ TRẺ TỰ KỶ 42

2.1 Khái quát về trung tâm Nắng Mai 42

2.2 Thực trạng về nhận thức của người mẹ về “Tự kỷ” 43

2.3 Thực trạng khó khăn tâm lý gặp phải của người mẹ có con là TTK 51

2.4 Các biện pháp mà người mẹ có con là TTK đã sử dụng để vượt qua những khó khăn tâm lý 57

2.5 Nhu cầu hỗ trợ tâm lý của người mẹ có con là TTK 61

Tiểu kết chương 2 65

Chương 3: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO NGƯỜI MẸ CÓ CON LÀ TRẺ TỰ KỶ 66

Trang 5

3.1.1.Vai trò liên kết – kết nối 66

3.1.2.Vai trò biên hộ 67

3.1.3.Vai trò là người tham vấn 67

3.1.4 Vai trò giáo dục 69

3.2 Đề xuất mô hình công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có con là trẻ tự kỷ 69

3.2.1.Cơ sở vận dụng mô hình CTXH nhóm 69

3.2.2 Mục đích, mục tiêu vận dụng mô hình 70

3.3.3 Kế hoạch dự kiến thực hiện mô hình theo các giai đoạn 72

Tiểu kết chương 3 89

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC

Trang 6

Bảng 2.1: Các nguồn thông tin người mẹ có con là TTK dùng để tìm hiểu cáckiến thức về Trẻ tự kỷ 44Bảng 2.2: Các mức độ phản ứng của người mẹ khi nhận kết quả chuẩn đoán

từ chuyên gia con mình là TTK 46Bảng 2.3: Các mô hình người mẹ có con là TTK sử dụng trong can thiệp với trẻ 48Bảng 2.4: Thống kê số lượng người mẹ có con là TTK gặp khó khăn tâm lý 50trong quá trình can thiệp 50Bảng 2.5: Đánh giá những khó khăn tâm lý của người mẹ có con là TTK gặpphải 50Bảng 2.6: Các nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý ở người mẹ có con là TTK 53Bảng 2.7: Hậu quả của khó khăn tâm lý trong cuộc sống của người mẹ cóconlà TTK 55Bảng 2.8: Các biên pháp người mẹ có con là TTK đã làm để vượt qua nhữngkhó khăn tâm lý 57Bảng 2.9: Thể hiện mong muốn được hỗ trợ từ các cán bộ chuyên trách 61Bảng 2.10: Những mong muốn hỗ trợ giải tỏa tâm lý của người mẹ có con

là TTK? 61

Trang 7

Biểu đồ 2.1:Nhận thức của người mẹ có con là TTK tại trung tâm Nắng Mai

42

về khái niệm tự kỷ 42

Biểu đồ 2.2: Các giai đoạn người mẹ phát hiện ra con mình là trẻ tự kỷ 43

Biểu đồ 2.3: Nhu cầu tư vấn về kiến thức ở người mẹ có con là TTK 45

Biểu đồ 2.4: Thể hiện mức độ hiệu quả sử dụng các mô hình cho TTK qua sự đánh giá của người mẹ 49

Biểu đồ 2.5: Các khó khăn tâm lý của người mẹ có con là TTK găp phải 50

Biểu đồ 2.6 : Thể hiện hiệu quả sử dụng các biện pháp giải tỏa tâm lý qua đánh giá của người mẹ có con là TTK 59

Biểu đồ 2.7: Đánh giá nhu cầu cần các giải pháp chuyên môn hỗ trợ giải tỏa tâm lý ở người mẹ có con là TTK 60

Biểu đồ 2.8: Mong muốn NVCTXH sử dụng phương pháp nhằm giải tỏa tâm lý qua sự đánh giá của người mẹ có con là TTK 62Y Hình 1: Tháp nhu cầu của Maslow 29

Sơ đồ 1 Mô hình kiểu hiện đại 37

Trang 8

“Tự kỷ là một dạng khuyết tật phát triển tồn tại suốt cuộc đời, thường xuấthiện trong 3 năm đầu đời Tự kỉ là rối loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến chứcnăng hoạt động của não bộ Tự kỉ có thể xảy ra ở bất kì cá nhân nào không phânbiệt giới tính,chủng tộc hay điều kiện kinh tế - xã hội Đặc điểm của tự kỉ lànhững khiếm khuyết về tương tác xã hội, giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ và

có hành vi, sở thích, hoạt động mang tinh hạn hẹp, lặp đi lặp lại.[14,15]

Tự kỷ không chỉ để lại hậu quả nghiêm trọng đối với bản thân các em, mà

nó con để lại hậu quả lớn đối với gia đình trẻ đặc biệt là người mẹ có con là trẻ

tự kỷ.Trên thực tế có rất nhiều người mẹ khi nhận thấy con mình có những biểuhiện rối loạn tự kỷ, người mẹ trở lên lo lắng, căng thẳng mâu thuẫn vợ chồng,đôi phần cảm thấy tội lỗi dày vò bản thân đã gây ra căn bệnh này cho con mình

mà dẫn đến những rối loạn tâm lý Chính vì vậy, để chăm sóc và nuôi dưỡng chotrẻ tự kỷ đạt kết quả tốt thì việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có con là trẻ tự kỷrất quan trọng

Hiên nay, Công tác xã hội đã và đang phát triển mạnh mẽ tại tất cả cácquốc gia và đang đi sâu vào tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội Vì vậy, vai tròcủa nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có con làtrẻ tự kỷ là một lĩnh vực đang cần quan tâm Tác nghiệp với nhóm đối tượng làngười mẹ có con là trẻ tự kỷ- người gặp khó khăn về tâm lý cần được hỗ trợ kịpthời Chính vì vậy, vai trò nhân viên CTXH trong việc hỗ trợ tâm lý cho người

mẹ có con là trẻ tự kỷ ngày càng trở thành vấn đề cấp thiết

Trang 9

Xuất phát từ những lí do cụ thể trên tôi lựa chọn đề tài: “Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có con là trẻ

tự kỷ” Đề tài của chúng tôi có mục đích hỗ trợ cho người mẹ có con là trẻ tự

kỷ có một trang thái sức khỏe tâm thần ổn định trong việc hỗ trợ con mình mộtcách tốt nhất trong can thiệp Đồng thời đề tài của tôi góp phần vào việc nângcao, củng cố phương pháp cho NVCTXH trong quá trình can thiệp với trẻ

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

2.1.Trên thế giới

Hiện nay trên thế giới có nhiều quốc gia quan tâm đến vấn đề hỗ trợ trẻ tự

kỷ, có nhiều đề tài, chương trình hội thảo nghiên cứu về trẻ tự kỷ:

Năm 1943, Kanner ( Đại học John Hopkis- Hoa Kỳ) là người đầu tiên mô

tả nhóm trẻ đặc biệt Từ đó quan tâm của giới khoa học ngày càng tăng về vấn

đề này Đã có nhiều học thuyết giải thuyết về căn nguyên của tự kỷ tình trạngnày mới được dần dần quan sát và mô tả chi tiết Sau đó, nhiều chương trìnhnghiên cứu ra đời đã góp phần phát hiện sớm và cải thiện chất lượng cuộc sốngcủa trẻ tự kỷ

Năm 1962 các cha mẹ và các nhà chuyên môn quan tâm đến vấn đề tự kỷ

đã thành lập hiệp hội tự nguyện đầu tiên ở nước Anh, y gọi là “ Hội tự kỷ QuốcGia” Nhờ những cố gắng của hiệp hội này, cùng với tác dụng của phương tiêntruyền thông chuẩn đoán sớm tự kỷ liên quan đến việc phát hiện của cha mẹ về

sự khác thường của trẻ, có thể kể đến các nghiên cứu của Bron- Cohen (2000)

và Siklos ( 2007), De Giacomo và Fomobonne (1988), Filipek( 2000), Conrod

và công sự (2004) Các nghiên cứu này đều chỉ ra việc cha mẹ có lo lắng đầutiên về trẻ là sự chậm phát triển ngôn ngữ và có bình thường trong quan hệ xãhội

Vera Fahlberg (1998) mô tả tiến trình hình thành sự gắn bó vững chắcnhư một chu kỳ tùy thuộc vào sự nhạy cảm của cha / mẹ với những dấu hiệu củađứa trẻ khi trẻ thông tin các nhu cầu thể chất hay tâm lý Các chu kỳ cho biết thếnào là hình thức “đối thoại” sớm nhất, dẫn đến sự tương đồng giữa người lớn và

Trang 10

đứa trẻ Sự bộc lộ nhu cầu và đáp ứng nhạy cảm, kế đó là sự giảm nhẹ căngthẳng và nhờ vào sự lặp đi lặp lại theo thời gian của những chu kỳ như thế đãdẫn đến sự cảm nhận của đứa trẻ về hình ảnh của cha/mẹ và xem cha/mẹ nhưmột nền tảng vững chắc, một người mà trẻ có thể dựa vào về mặt thể chất cũngnhư tình cảm, một “cha mẹ đủ tốt” như Winnicott (1965) đã gọi Quan sát những

mô hình quan hệ này trong năm đầu tiên của cuộc sống của trẻ cho phép nhânviên xã hội chú ý đến những trục trặc trong những giai đoạn ban đầu của sự pháttriển tình cảm, để hiểu được mối quan hệ cha / mẹ - đứa trẻ và nhận diện đượcnhững nhu cầu của cha mẹ

Nghiên cứu của Imamura (1965), tiếp đó của Larry và Harrison Covello(1973) đã nghiên cứu cách thức tương tác giữa cha mẹ với trẻ dưới 6 tuổi Chínhtrong những nghiên cứu này, các nhà tâm lý học cho chúng ta hiểu rõ hơn vềmối quan hệ gắn bó giữa cha mẹ và con cái mang tính cách chung nhất giúpchúng ta hiểu được tầm quan trọng trong cách thức giáo dục của gia đình.Ngoài ra, cũng cho chúng ta thấu hiểu được những trạng thái cảm xúc,nói cáchkhác thì đó chính là những diễn biến về mặt tâm lý của cha mẹ trong quá trìnhchăm sóc- giáo dục con

Đa phần các tác giả nghiên cứu về trẻ tự kỷ, thường tập trung vào các chủ

đề như nhu cầu về trị liệu cho trẻ, nhu cầu về việc giáo dục hòa nhập cho trẻ,nhu cầu về phục hồi chức năng cho trẻ… các nghiên cứu về việc hỗ trợ tâm lýcho người mẹ, gia đình trẻ tự kỷchưa được nghiên cứu và đề cập theo chiềuhướng cao hơn

2.2 Tại Việt Nam

Tại Việt Nam, mặc dù tự kỷ được biết đến ở đầu thể kỷ XXI nhưng đứngtrước thực tế số trẻ tự kỷ được phát hiện ngày càng nhiều, nhu cầu giáo dục trịliệu cho trẻ em ngày càng tăng lên, những nghiên cứu về hỗ trợ TTK được đềcập và tiến hành

Trước hết phải kể đến nghiên cứu của một số nhà chuyên môn như: Bước

đầu sử dụng phương pháp TEACCH trong can thiêp cho trẻ tự kỷ tại Hà

Trang 11

Nội;Tổng quan nghiên cứu về sử dụng phương pháp ABA trong can thiệp cho trẻ tự kỷ và hướng vận dụng vào Việt Nam của tác giả Nguyễn Nữ Tâm An Đỗ

Thị Thảo (2004) “Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên và cha mẹ có con tự kỷ

trong chương trình can thiệp sớm tại Hà Nội” Tác giả Võ Nguyễn Tinh Vân

người Úc gốc Việt đã xuất bản cuốn sách "Nuôi con bị Tự kỷ”, giúp hiểu rõ về

Tự kỷ ở trẻ em và giúp cho các phụ huynh biết cách chăm sóc, nuôi con Tự kỷcũng như cách trị liệu cho trẻ tự kỷ Các tác giả Phạm Toàn, Lâm Hiếu Minh với

cuốn sách “Thấu hiểu và hỗ trợ trẻ tự kỷ”, đã đưa ra một số chia sẻ của phụ

huynh cũng như đưa ra một số biện pháp, phương pháp hỗ trợ trẻ tự kỷ

Có rất nhiều nhà nghiên cứu về việc hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập, trị liêu Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu đã đào sâu hơn nữa trong nghiên cứu khíacạnh hỗ trợ cha mẹ trẻ tự kỷ Đầu tiên phải kể đến nghiên cứu đã được công bố

như luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Mai Hương “Nghiên cứu Stress ở những bậc cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ” nghiên cứu một số vấn đề lý luận về

Stress và hội chứng tự kỷ, thực trạng về các vấn đề tâm lý ở các bậc cha mẹ cócon bị tự kỷ ở Hà Nội Trên cơ sở đó đề xuất một số liệu pháp tâm lý nhằm giảmthiểu stress ở các bậc cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ Trong cuộc sống, cácbậc cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ thường xuyên bị stress Mức độ stress ởcác cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ là mức: căng thẳng có tỉ lệ cao nhất.Stress ở các bậc cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ được biểu hiện ở những dấuhiệu của thể chất và tâm lý được đánh giá qua dấu hiệu bên ngoài và sự cảmnhận của mỗi người Đây cũng là cơ sở cho việc nghiên cứu nhu cầu về canthiệp và trị liệu tâm lý cho phụ huynh

Các nghiên cứu ở mức độ luận văn tốt nghiệp về hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ

ở Việt Nam, như các nghiên cứu: Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Ngọc

-Khoa Công tác xã hội với đề tài: “Vận dụng phương pháp công tác xã hội đáp ứng nhu cầu của cha mẹ trẻ tự kỷ tại trung tâm Đào tạo và phát triển giáo dục đặc biệt- Trường Đại học Sư Phạm hà Nội” Đề tài tìm hiểu thực trạng các

nhu cầu của cha mẹ trẻ kỷ, thực trạng đáp ứng các nhu cầu của cha mẹ trẻ tự kỷ

Trang 12

ở Trung tâm Đào tạo và Phát triển GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội và vận dụngphương pháp công tác xã hội nhóm trong việc đáp ứng nhu cầu cấp thiết nhấtcủa phụ huynh nhằm đưa ra được mô hình trợ giúp tốt nhất cho cha mẹ trẻ tự kỷtheo quan điểm của CTXH.

Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu về: “Công tác xã hội trong việc trợ giúp trẻ tự kỷ trên địa bàn Hà Nội” của sinh viên Nguyễn Thị Khuyên – Đại học

Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đi sâu vào tìm hiểu vềhội chứng phổ tự kỷ và những khó khăn trong cuộc sống của trẻ và gia đình.Qua đó nghiên cứu việc sử dụng các phương pháp tiếp cận của CTXH trên đốitượng này đồng thời chỉ ra những ứng dụng mà CTXH có thể áp dụng trong việctrợ giúp các em và những người liên quan Với việc tham gia của nhữngNVCTXH trong quá trình trợ giúp sẽ phần nào giúp đỡ các cha mẹ và giáo viêngiảm bớt gánh nặng của mình, qua đó giúp những đứa trẻ tự kỷ có thể có đượcmột cuộc sống không khác biệt với mọi người, có cơ hội được học tập, phát triển

và hòa nhập cộng đồng như mong muốn của cha mẹ, người thân và toàn xã hội

Đồng thời khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Nhung – Khoa Giáo dục

đặc Biệt – ĐH SP HN với đề tài: “Tìm hiểu diễn biến tâm lý của cha mẹ có con mắc Hội chứng Tự kỉ” nhằm mục đích tìm hiểu những phản ứng của các cha

mẹ khi biết con mình bị Tự kỉ Cha mẹ phải chịu đựng rất nhiều những trạngthái cảm xúc phức tạp, thường được gọi là “những trận bão cảm xúc” và nó cóthể kéo dài trong nhiều năm, tồn tại và ảnh hưởng rất nhiều đến thể xác cũngnhư tinh thần của họ

Nhìn chúng tại Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên cứu về sóc giáodục cho trẻ tự kỷ rất đang ghi nhận Bên cạnh đó, cũng có các công trình nghiêncứu hỗ trợ cho phụ huynh trẻ tự kỷ vẫn đòn hỏi tính ứng dụng cao hơn nữa Tuynhiên, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu hỗ trợ cho người mẹ có con là trẻ

tự kỷ theo hướng CTXH nhằm nâng cao kỹ năng trong quá trình can thiệp chocon mình

Trang 13

Vì vậy, có thể khẳng định rằng đề tài này có những hướng đi mới so vớicác nghiên cứu, đề tài trước đó.

3 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

-Vai trò nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ

của trẻ tự kỷ

3.2 Khách thể nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 50 khách thể là người mẹ có con là trẻ tự

kỷ tại trung tâm Nắng Mai

3.3 Pham vi nghiên cứu

3.3.1 Không gian nghiên cứu

Do điều kiện khách quan và chủ quan chúng tôi giới hạn phạm vi nghiêncứu như sau:

- Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Chúng tôi chỉ tìm hiểu một số khó

khăn tâm lý ở người mẹ có con là TTK

- Giới hạn về phạm vi nghiên cứu: chúng tôi chỉ nghiên cứu người mẹ ở

độ tuổi từ 25 – 35 tuổi có con là trẻ tự kỷ đang được can thiệp tại trung tâmNắng Mai

3.3.2.Thời gian nghiên cứu

có một trạng thái sức khỏe tâm thần ổn định, khỏe mạnh trong việc trợ giúp conmình tốt nhất trong can thiệp

Trang 14

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa những khái niệm, vấn đề lí luận về những khó khăm tâm

lý của người mẹ có con là trẻ tự kỷ gặp phải

- Tìm hiểu thực trạng những khó khăn tâm lý của người mẹ có con là trẻ

tự kỷ gặp phải

- Đánh giá vai trò của NVCTXH trong việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ cócon là trẻ tự kỷ

5 Giả thuyết nghiên cứu

Phần lớn những người mẹ có con là trẻ tự kỷ thường rơi vào tình trạngkhủng hoảng tâm lý Nếu được hỗ trợ từ NV CTXH một số liệu pháp can thiệp,

họ có thể giảm thiểu được phần nào căng thẳng, khủng hoảng tâm lý trong quátrình chữa bệnh cho con mình

6 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu về đề tài, nhóm chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiêncứu chủ yếu sau:

6.1 Phương pháp phân tích tài liệu

- Mục đích: Tìm hiểu, thu thập, hệ thống, khái quát những vấn đề lý luận

liên quan đến đề tài

- Nội dung: Tiến hành thu thập các thông tin có liên quan đến cơ sở lý

luận của đề tài và các thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng khókhăn tâm lý của người mẹ có con là trẻ tự kỷ từ đó đưa ra vai trò nhân viênCTXH trong việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có con là trẻ tự kỷ

- Cách tiến hành: Thu thập và tiến hành tham khảo, nghiên cứu các tài

liệu, sách báo đề cập đến vấn đề tâm lý; các tài liệu nghiên cứu đánh giá về thựctrạng khó khăn tâm lý cùa người mẹ có con là trẻ tự kỷ, từ đó chỉ ra vai tròNVCTXH trong việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có con là trẻ tự kỷ; tham khảomột số luận văn của những người đã từng nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tàisau đó hệ thống hoá thành cơ sở lý luận của đề tài

Trang 15

6.2 Phương pháp quan sát

- Mục đích: Nhằm thu thập các thông tin cụ thể, khách quan liên quan đến

vấn đề nghiên cứu

- Nội dung: Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý của người

mẹ có con là TTK, vai trò NVCTXH trong việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ cócon là trẻ tự kỷ tại trung tâm Nắng Mai

- Cách tiến hành:

+ Khách thể quan sát: Những người mẹ của trẻ tự kỷ từ ( 25tuổi đến 35tuổi) tại trung tâm Nắng Mai

+ Phương tiện hỗ trợ: Máy ảnh…

+ Phương pháp quan sát sử dụng: Trong quá trình quan sát, tùy thuộc vàotình huống quan sát có thể vận dụng linh hoạt các hình thức như: quan sát tham

dự, quan sát không tham dự, quan sát công khai, quan sát bí mật…

+ Cách tiến hành: Tiến hành quan sát những người mẹ có con là trẻ tự kỷ

đã lựa chọn để tiến hành nghiên cứu Chú ý quan sát biểu hiện của những người

mẹ khi mới phát hiện con mình là trẻ tự kỷ, quan sát cách thức trợ giúp controng quá trình can thiệp, quan sát cách thức giữa các người mẹ trao đổi chia sẻ

về cách thức hỗ trợ con mình phát triển hơn Quan sát thực tế biểu hiện, thái độcủa người mẹ khi có người khác nói về con mình là trẻ tự kỷ

6.3 Phương pháp phỏng vấn sâu

- Mục đích: Phỏng vấn sâu được sử dụng nhằm thu thập những ý kiến chủ

quan của những người mẹ có con là trẻ tự kỷ về khó khăn tâm lý trong giai đoạnđầu phát hiện con là trẻ tự kỷ và trong quá trình can thiệp cho trẻ

- Nội dung: Tìm hiểu về các phương pháp, cách thức trợ giúp của các

người mẹ đối với con mình và vai trò NVCTXH trong việc trợ giúp tâm lý chotrẻ và người mẹ của trẻ tự kỷ; Tìm hiểu những khó khăn gây cản trở trong quá

Trang 16

trình trợ giúp trẻ và tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu muốn của nhữngngười mẹ tại trung tâm Nắng Mai

- Cách tiến hành:

+ Số lượng đơn vị phỏng vấn: 10 phụ huynh nữ có con là trẻ tự kỷ

+ Đối tượng: là các phụ huynh nữ của trung tâm Nắng Mai Là những đốitượng gặp khó khăn về tâm lý trong quá trình can thiệp cho trẻ

+ Cách tiến hành:

Sau khi đã lựa chọn được đối tượng sẽ tiến hành phỏng vấn và ghi chéplại những thông tin thu thập được (trên cơ sở sự đồng ý của người được phỏngvấn) dưới các hình thức: ghi âm, ghi chép nhanh bằng sổ tay cá nhân,

Những thông tin thu thập được sẽ được tổng hợp và phân tích để thấyđược các quan điểm cá nhân về vấn đề nghiên cứu

6.4 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Mục đích: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng nhằm thu

thập các ý kiến tổng quan của sinh viên về vấn đề nghiên cứu

- Nội dung: Trong bảng hỏi có nhiều nội dung khác nhau liên quan tới

thực trạng khó khăn tâm lý của người mẹ có con là trẻ tự kỷ và tìm hiểu nhữngmong muốn, nhu cầu của họ về vấn đề giải tỏa rối loạn tâm lý và cách thức canthiệp tốt nhất cho trẻ tự kỷ

- Cách tiến hành:

+ Số lượng mẫu: 50 mẫu

+ Cách chọn mẫu: Chọn mẫu tự nguyện

+ Cách tiến hành: Số mẫu sẽ được pháp cho trung tâm, sau đó sẽ phátbảng hỏi với những đối tượng có nguyện vọng trả lời, cứ như vậy cho tới khiphát hết số bảng hỏi dự kiến

6.5 Phương pháp xử lý thông tin bằng thống kê toán học.

Trang 17

- Mục đích: Phương pháp này được sử dụng nhằm tổng hợp và xử lý

những thông tin đã thu thập được từ dạng tổng thể sang những thông tin cá biệtphù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài

- Nội dung: Số liệu thu được sau điều tra chính thức được xử lý bằng

chương trình Microsoft Excel

- Cách tiến hành: Mã hóa các thông tin và tiến hành tính toán.

6.6 Phương pháp Công tác xã hội nhóm

- Mục đích: Nhằm làm rõ vai trò của công tác xã hội nhóm trong việc trợ

giúp người mẹ có con là trẻ tự kỷ, xây dựng một nhóm người mẹ có con là trẻ tự

kỷ để trợ giúp trao đổi, kiến thức về “ tự kỷ”, cách thức giải tỏa tâm lý để canthiệp tốt nhất cho con mình

- Cách tiến hành: Tiến hành nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý của

người mẹ có con là TTK gặp phải Từ đó, làm rõ vai trò của nhân viên công tác

xã hội trong việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có con là TTK

7 Đóng góp của đề tài

Ý nghĩa về mặt lý luận

Đề tài nghiên cứu áp dụng hệ thống lý thuyết và phương pháp Công tác xãhội vào thực tiễn để hỗ trợ cho đối tượng – người mẹ có con là trẻ tự kỷ tại trungtâm Nắng Mai đang gặp khó khăn tâm lý.Thông qua nghiên cứu khó khăn tâm lýcủa người mẹ có con là TTK gặp phải, từ đó tìm ra các biện pháp giải tỏa tâm lý

để hỗ trợ tốt nhất trong quá trình can thiệp cho con

Ý nghĩa về mặt thực tiễn

Đề tài mang tính thực tiễn và hiệu quả trợ giúp cao Với những phươngpháp CTXH đặc thù, nhân viên CTXH sẽ thể hiện vai trò của mình trong việc hỗtrợ người mẹ có con là trẻ tự kỷ khắc phục, cải thiện khó khăn tâm lý gặp phải,nâng cao kiến thức, kỹ năng trog việc chăm sóc và nuôi dưỡng cho con mình đểđáp ứng những nhu cầu thực tiễn đề ra Đồng thời đề tài cũng là cơ sở, tài liệu

Trang 18

hỗ trợ cung cấp cho trường học, cơ sở giáo dục đào tạo, trung tâm giáo dục đặcbiệt trong việc hỗ trợ can thiệp cho trẻ và mẹ một cách tốt nhất.

Đề tài nghiên cứu sẽ là tài liệu để học tập, tham khảo cho những ai quantâm đến vấn đề giúp đỡ hỗ trợ người mẹ của trẻ có trạng thái tâm lý ổn địnhtrong quá trình can thiệp cho con mình một cách tốt nhất, khắc phục tình trạngrối loạn tâm lý của người mẹ Đề tài cũng góp phần làm rõ hơn vai trò của nhânviên Công tác xã hội trong việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ của trẻ tự kỷ tạitrung tâm Nắng Mai

8 Kết cấu của đề tài

Kết cấu của đề tài nghiên cứu gồm có 3 phần: Mở đầu; Nội dung và Kết luận Trong đó phần Nội dung gồm có 3 chương:

Chương1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.

Chương 2: Thực trạng khó khăn tâm lý của người mẹ có con là trẻ tự kỷ Chương 3: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc hỗ trợ tâm lý

cho người mẹ có con là trẻ tự kỷ

Trang 19

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1 1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Các khái niệm liên quan

1.1.1.1 Khái niệm Công tác xã hội và công tác xã hội nhóm

Khái niệm công tác xã hội

Xuất phát từ những cách thức khác nhau của sự giúp đỡ đối tượng cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn, từ mục đích, phương pháp giải quyết các vấn đề xãhội và từ quan niệm về Công tác xã hội đã dẫn đến nhiều định nghĩa về công tác

xã hội Tuy những định nghĩa này không mâu thuẫn, đối lập nhau nhưng mỗiđịnh nghĩa thường chú trọng đến một mặt hoặc một khía cạnh, đặc trưng nào đócủa Công tác xã hội, chưa bao quát, chưa phản ánh đầy đủ bản chất của công tác

xã hội và do đó chưa có được một định nghĩa thống nhất

Năm 1970, Hiệp hội Quốc gia các nhân viên xã hội – NASW ( Hoa Kỳ)định nghĩa: Công tác xã hội là hoạt động mang tính chuyên môn nhằm giúp đỡnhững cá nhân, các nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hoăc khôi phục năng lựcthực hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạtđược những mục tiêu ấy

Một định nghĩa khác về Công tác xã hội được nêu trong “ FoundationofSocial Work Practice” – Cơ sở thực hành công tác xã hội: Công tác xã hội làmột khoa học ứng dụng để giúp đỡ mội người vượt qua những khó khăn của họ

và đạt được một vị trí ở độ phù hợp trong xã hội Công tác xã hội được coi nhưmột môn khoa học vì nó dựa trên những luận chứng khoa học và những nghiêncứu đã được chứng minh Nó cung cấp một lượng kiến thức có cơ sở thực tiễn

và xậy dựng những kỹ năng chuyên môn hóa

Trong cuốn “ Social Work Defined” xuất bản năm 1979, tác giảCrouch.R.C khái quát: Công tác xã hội là sự cố gắng hỗ trợ những người khônglàm chủ các phương tiện sinh tồn biết tiếp cận được với chúng và đạt được mức

độ độc lập cao nhất có thể được

Trang 20

Theo Joanf Robertson – Chủ nhiễm khoa Công tác xã hội – Trường ĐạiHọc Wisconsin ( Hoa Kỳ): Công tác xã hội là một quá trình giải quyết các vấn

đề hợp lý nhằm thay đổi theo kế hoạch, hướng tới mục tiêu đã đề ra ở cấp cánhân, gia đình, nhóm, tổ chức, cộng đồng và chính sách xã hội

Định nghĩa về Công tác xã hội của Philippin: Công tác xã hội là một nghềchuyên môn, thông qua các dịch vụ xã hội nhằm phục hồi, tăng cường mối quan

hệ qua lại giữa cá nhân và môi trường vì nền an sinh của cá nhân và toàn xã hội

Trong “ Trung Quốc đại bách khoa toàn thư, xã hội học quyển”, các họcgiả Trung Quốc đã đưa ra định nghĩa: công tác xã hội là một sự nghiệp và mônkhoa học chuyên ngành của nhà nước và xã hội để giải quyết và dự phòngnhững vấn đề xã hội nảy sinh do thành viên xã hội thiếu khả năng thích ứng vớicuộc sống xã hội hay mất thăng bằng chức năng xã hội tính năng của nó là điềuchỉnh quan hệ xã hội, cải thiện chế độ xã hội, đẩy mạnh xây dựng xã hội, thúcđẩy sự phát triển ổn định của xã hội, thông qua phục vụ xã hội và quản lí xã hội

Theo Từ điển bách khoa ngành công tác xã hội: công tác xã hội là mộtkhoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người, tạo ranhững chuyển biến xã hội và đem lại nền an sinh cho người dân trong xã hội

Năm 2000, tại Đại hội montreal, Liên đoàn công tác xã hội chuyên nghiệpquốc tế (IFSW) đã phát triển định nghĩa Công tác xã hội theo hướng tiếp cậnmới: Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, thúc đẩy việcgiải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ con người và sự tăng quyền lực vàgiải phóng người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ thoải mái và dễ chịu.Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, công tác xã hộican thiệp ở các điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ Nhânquyền và công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề công tác xã hội

Trong cuốn từ điển xã hội học của hai tác giả G.Endruweit vàG.Tromsmdoorff, nhà xuất bản thế giới, xuất bản năm 2001: CTXH là một dịch

vụ đã chuyên môn hóa- một việc giúp đỡ có tính cá nhân- để giải quyết nhữngvấn đề xã hội đặc biệt

Trang 21

Năm 2004, Liên đoàn công tác xã hội chuyên nghiệp quốc tế họp ởCanada đã thảo luận, bổ sung và đưa ra định nghĩa: CTXH là hoạt động chuyênnghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi của xã hội, bằng sự tham gia vào quá trình giảiquyết các vấn đề xã hội (vấn đề nảy sinh trong các mối quan hệ xã hội) vào quátrình tăng cường năng lực và giải phóng tiềm năng của mỗi cá nhân, gia đình vàcộng đồng Công tác xã hội đã giúp cho con người phát triển đầy đủ và hài hòahơn và đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người dân.

Những năm gần đây, Công tác xã hội được tái khôi phục, phát triển ở ViệtNam Tiếp thu tri thức khoa học và thực tiễn công tác xã hội trên thế giới, kết hợphài hòa với nền tảng văn hóa, điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội và thế giớiquan, phương pháp luận của Việt Nam, các nhà nghiên cứu lí luận và hoạt độngthực tiễn công tác xã hội đã xây dựng khái niệm tổng quát: Công tác xã hội làngành nghề chuyên nghiệp và hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao đượcthực hiện theo các nguyên tắc và phương pháp chuyên môn đặc thù nhằm hỗ trợ

cá nhân, nhóm và cộng đồng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội của họ- qua

đó CTXH theo đuổi mục tiêu vì hạnh phúc cho con người và tiến bộ xã hội

Qua những định nghĩa trên, có thể thấy các nhà nghiên cứu lí luận vàthực tiễn về công tác xã hội đã luôn nỗ lực nghiên cứu, phân tích, khái quát,bám sát sự vận động và phát triển của khoa học, nghề nghiệp chuyên môn để điđến một khái niệm khoa học bao quát, phản ánh bản chất, nội hàm và phạm vitác động của công tác xã hội Tuy nhiên các định nghĩa đã nêu, hoặc là quá chútrọng đến Công tác xã hội với tư cách là một khoa học; hoặc coi Công tác xãhội là tiến trình giải quyết vấn đề xã hội nhằm trợ giúp đối tượng, là hoạt độngchuyên nghiệp của người làm công tác xã hội; có định nghĩa nhấn mạnh Côngtác xã hội như phương tiện (cẩm nang ) để đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khókhăn, đối tượng có vấn đề xã hội sử dụng để tự giải quyết vấn đề của mình;định nghĩa khác lại cho rằng Công tác hội vừa là một khoa học, vừa là sứ mệncủa nhà nước…

Trang 22

Từ việc nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của Công tác xã hộitrên cả phương diện lí thuyết và thực hành, khoa học và nghề nghiệp chuyênmôn, tiếp thu các giá trị, phân tích các định nghĩa, các quan niệm của các họcgiả, các tổ chức, hiệp hội chuyên nghành ở trong và ngoài nước, có thể đưa ramột định nghĩa chung, khái quát về Công tác xã hội như sau:

Công tác xã hội là hoạt động chuyên nghiệp được thực hiện dựa trên nền tảng khoa học chuyên nghành, nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải quyết vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững [2;45,46]

Khái niệm nhân viên công tác xã hội

Xuất phát từ nhiều cách quan niệm, cách hiểu về Công tác xã hội khácnhau nên cũng có nhiều cách gọi khác nhau về người làm công tác xã hội.Sự đadạng trong các hoạt động xã hội là cơ sở dẫn đến sự phong phú của việc nhậndiện người làm công tác xã hội.Từ khi công tác xã hội chuyên nghiệp ra đờingười ta mới chú ý đến khái niệm nhân viên công tác xã hội

Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới người làm công tác xã hội được gọivới những gọi khác nhau như: nhân viên xã hội, cán sự xã hội, cán bộ xã hội,nhân viên công tác xã hội, cán bộ làm công tác xã hội Dù cách gọi tên như thếnào thì người làm công tác xã hội chuyên nghiệp là người được đào tạo chuyênnghiệp và trong quá trình thực hành tác nghiệp phải dựa trên nền tảng lý thuyết

hệ thống kiến thức khoa học được trang bị và sử dụng phương pháp, kỹ năngchuyên nghiệp của nghề nghiệp chuyên môn công tác xã hội

Ở Việt Nam, người làm công tác xã hội được biết đến phổ biến muộn hơn( từ sau năm 2000) nhưng tương đối thống nhất với tên gọi nhân viên công tác

xã hội và được gọi tắt là nhân viên xã hội

Nhân viên xã hội là những người có trình độ chuyên môn, được trang bị kiến thức, kĩ năng về công tác xã hội chuyên nghiệp và sử dụng kiến thức, kĩ năng đó trong quá trình tác nghiệp trợ giúp đối tượng (cá nhân, gia đình, nhóm,

Trang 23

cộng đồng) có vấn đề xã hội giải quyết vấn đề gặp phải, vươn lên trong cuộc sống.[2;102]

NVXH là những người có trình độ chuyên môn, được trang bị kiến thức,

kĩ năng về CTXH chuyên nghiệp và sử dụng kiến thức, kĩ năng đó trong quátrình tác nghiệp trợ giúp đối tượng (cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng) có vấn

đề xã hội giải quyết vấn đề gặp phải, vươn lên trong cuộc sống

Trong hoạt động của mình, bên cạnh việc tác nghiệp và phát huy vai tròchuyên môn độc lập, NVXH còn làm cầu nối, khai thác, liên kết cơ quan, tổchức CTXH với các nguồn lực hỗ trợ khác nhằm giải quyết vấn đề của đốitượng Trong CTXH nhóm NVXH tác động vào các yếu tố của quá trình và

tham gia nhóm với tư cách là “thành viên tích cực” vào các hoạt động thành lập

nhóm, xác định mục tiêu hoạt động của nhóm, xây dựng chương trình sinh hoạt,điều chỉnh và thúc đẩy hoạt động của nhóm Mục đích hoạt động của CTXHNhóm là giúp nhóm phát huy, tăng cường khả năng hoạt động của nhóm Do đó

trong đa số trường hợp, nhân viên xã hội chỉ đóng vai trò là “chất xúc tác” để

thúc đẩy hoạt động của nhóm chứ không nhất thiết phải là người lãnh đạo nhóm(ngoại trừ những nhóm đặc thù) Là người phụ trách (tiếp cận trường hợp)CTXH Nhóm, nhân viên xã hội phải luôn quán triệt và thực hiện nguyên tắc tôntrọng quyền tự quyết, nguyên tắc cùng tham gia của mọi thành viên trong nhóm.Những tiêu chuẩn đánh giá mức độ thành công trong CTXH Nhóm là sự lệthuộc của nhóm viên từng bước được khắc phục, tinh thần chủ động và khả năng

tự giải quyết vấn đề được nâng cao Vai trò là chất xúc tác, “người đồng hành

tin cậy sáng suốt” của nhân viên xã hội được thể hiện ở tất cả các giai đoạn

trong toàn bộ quá trình thực hiện hoạt động của nhóm

Nhân viên công tác xã hội có từng nhiệm vụ thể hiện với từng nhóm đốitượng cụ thể:

- Hỗ trợ đối với trẻ em có nhu cầu và cần sự bảo vệ đặc biệt

- Hỗ trợ, can thiệp vấn đề của đối tượng là gia đình có vấn đề xung đột,mâu thuẫn và khủng hoảng

Trang 24

- Hỗ trợ trẻ em có vấn đề liên quan đến pháp luật,+ tư pháp vị thành niên.

- Hỗ trợ giải quyết vấn đề gặp phải của đối tượng liên quan đến tham vấn– giáo dục học đường

- Hỗ trợ giải quyết các vấn đề liên quan đến sức khỏa trong hệ thống cơ

sở y tế

- Hỗ trợ các đối tượng thuộc bảo trợ xã hội như: người già cô đơn và trẻ

em không nơi nương tựa và người tàn tật

- Hỗ trợ giải quyết các vấn đề của cộng đồng Nghiên cứu xã hội à hoạchđịnh các chính sách

Khái niệm Công tác xã hội nhóm

- Khái niệm nhóm xã hội: “ Nhóm là một thuật ngữ dùng để chỉ tập hợp

người có mối quan hệ tương tác đa chiều, hình thành trên cơ sở tự nguyện hoặc sắp đặt, có chung mục đích, một hay nhiều mối quan tâm hoặc lợi ích ” [3;59]

- Khái niệm CTXH Nhóm: “ CTXH nhóm là một phương pháp CTXH

nhằm tạo dựng và phát huy sự tương tác, chia sẻ nguồn lực, kinh nghiệm giữa các thành viên, giúp củng cố, tăng cường các chức năng xã hội và khả năng giải quyết vấn đề, thỏa mãn nhu cầu của nhóm Thông qua sinh hoạt nhóm, mỗi cá nhân hòa nhập, phát huy tiềm năng, thay đổi thái độ, hành vi và khả năng đương đầu với nan đề của cuộc sống, tự lực và hợp tác giải quyết vấn đề đặt ra

vì mục tiêu cải thiện hoàn cảnh một cách tích cực ”.[3;59,60]

 Mục đích của CTXH Nhóm:

Mục đích chung của CTXH nhóm là giúp cá nhân thuộc nhóm thỏa mãnnhu cầu, giải quyết các vấn đề, tiến tới sự trợ giúp và đóng trọn vẹn vai trò xãhội của mình

Trang 25

- Các mục tiêu khác như: giải trí, cung cấp thông tin, thay đổi, cải thiệnmôi trường sống và làm việc.

 Bối cảnh ứng dụng của CTXH Nhóm:

Phương pháp CTXH nhóm được vận dụng trong một số bối cảnh cụ thể sau:

- Một là, phương pháp CTXH nhóm được sử dụng để giải quyết vấn đề

khi có vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ giữa hai hay nhiều người

- Hai là, phương pháp CTXH nhóm được sử dụng để tác động, trợ giúp

thay đổi hoàn cảnh khi một số người có vấn đề hoặc nhu cầu giống nhau trongmột cộng đồng hoặc một địa bàn

- Ba là, phương pháp CTXH nhóm được sử dụng khi cần có sự trao đổi,

thảo luận và đi đến thống nhất hành động giải quyết một vấn đề nào đó, thựchiện một mục tiêu nào đó của tập thể, đơn vị, tổ chức

 Các loại hình CTXH Nhóm:

Việc phân biệt các loại hình CTXH nhóm chỉ mang tính chất tươngđối.Trong thực tế, tác động của nhóm là rất lớn và cơ chế rất phức tạp Do đó,khi sử dụng một hoạt động nhóm, có thể hướng đến nhiều mục tiêu hoặc cũng

có thể dùng nhiều loại hình nhóm để đạt được một mục tiêu cụ thể nào đó

 Đặc trưng về đối tượng tác nghiệp

Đối tượng tác nghiệp của CTXH Nhóm là toàn nhóm.CTXH Nhóm thôngqua tiến trình nhóm và các phương pháp, kĩ năng hoạt động tác động đến toàn

bộ thành viên của nhóm Sự tác động này lấy tác động đồng thời là chủ yếu,không phải tác động đơn lẻ trên từng đối tượng và với những cách thức khác

Trang 26

nhau cho vấn đề và nhu cầu giống nhau Nó cũng không phải là sự tác động mộtcách cơ học – phép cộng của những tác động lên từng cá nhân mà là sự tác độngcủa nhóm lên nhóm, lên từng thành viên nhằm đạt được sự thay đổi, cải thiệnhoàn cảnh, khả năng giải quyết vấn đề của cả nhóm và của từng thành viên.

Đối tượng tác động của CTXH Nhóm là các thành viên có hoàn cảnh haynhu cầu và vấn đề giống nhau, là cơ sở thực hiện các mối quan hệ tương tác giữacác thành viên nhằm giải quyết vấn đề của nhóm

Như vậy, CTXH Nhóm tác động đến toàn bộ thành viên trong nhóm – lấyđối tượng nhóm làm trung tâm, tiếp cận và thay đổi như một chỉnh thể mà khôngphải là từng cá nhân đơn lẻ Nhóm và ảnh hưởng của nhóm thông qua tiến trìnhhoạt động nhằm giải quyết vấn đề của cá nhân, đáp ứng nhu cầu của các nhânvới tư cách là thành viên – bộ phận của nhóm

 Đặc trưng về công cụ tác nghiệp trợ giúp

Trong CTXH Nhóm, công cụ tác nghiệp chủ yếu là mối quan hệ, sự tươngtác giữa các thành viên trong nhóm Bằng trình độ, năng lực chuyên môn củamình, nhân viên xã hội thông qua hoạt động nhóm, phát huy sự tác động qua lạigiữa các thành viên trong nhóm để phát hiện, củng cố, nâng cao, phát triển nănglực của mỗi cá nhân Quá trình giúp đỡ được hiểu là quá trình trợ giúp lẫn nhaugiữa các thành viên

Nhân viên xã hội sử dụng các công cụ tác động là mối quan hệ, sự tươngtác giữa các thành viên, hoạt động sinh hoạt nhóm và bầu không khí nhóm Cụthể là: Lấy hoạt động nhóm làm nơi thỏa mãn nhu cầu của các thành viên vànhóm; Lấy sự tương tác nhóm và hoạt động nhóm để trị liệu và giải quyết cácvấn đề đặt ra của các thành viên; Mục đích chung phục vụ các mục đích riêng và

sự tác động trở lại; Lấy ảnh hưởng của nhóm để tạo sự thay đổi hành vi, thái độ,nhận thức của mỗi thành viên

 Đặc trưng về vai trò và mối quan hệ giữa nhân viên xã hội và đối

tượng tác nghiệp

Nhân viên xã hội đóng vai trò chủ yếu là người tổ chức, điều phối, hướngdẫn, định hướng hoạt động của nhóm qua các giai đoạn và ở những mức độ, vai

Trang 27

trò cụ thể khác nhau Ảnh hưởng của nhân viên xã hội trong hoạt động nhómchủ yếu mang tính gián tiếp thông qua việc tạo môi trường lành mạnh, thúc đẩy

sự tương tác dẫn đến sự thay đổi tích cực của cả nhóm và của mọi thành viêntrong việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và vai trò của cá nhân trong nhóm cũngnhư của cả nhóm Vai trò của nhân viên xã hội sẽ giảm dần để đi đến chỗ tạo ra

sự chủ động, tác động ảnh hưởng tích cực giữa các thành viên với nhau Tuynhiên ở những nhóm đặc thù (vấn đề, nhận thức, lứa tuổi,…) có thể có sự thểhiện sâu hơn vai trò của nhân viên xã hội

Như vậy, nhân viên xã hội đóng vai trò là người khởi xướng, hướng dẫn,điều phối, theo dõi, giúp đỡ, điều chỉnh hoạt động nhóm, không làm hộ, khônglàm thay mà chỉ là chất xúc tác giúp cho nhóm tự giải quyết vấn đề của nhómhoặc của mỗi thành viên trong nhóm Trong những trường hợp cụ thể ở giaiđoạn đầu, thành viên nhóm chưa thể đảm trách vai trò lãnh đạo, nhân viên xã hội

có thể kiêm vị trí này Ảnh hưởng của nhân viên xã hội trong hoạt động củanhóm chủ yếu mang tính chất gián tiếp thông qua việc tạo môi trường năngđộng, an toàn, thúc đẩy các tương tác nhóm, tinh thần nhóm, phát huy nội lựcnhóm hướng đến sự thay đổi và hành động vì mục tiêu xác định

1.1.1.2 Khái niệm tâm lý

Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Tâm lý người là sự phản ánhhiện thức khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người có bản chất

xã hội lịch sử

- Chức năng của tâm lý

Hiện thực khách quan quyết định tâm lý con người, nhưng chính tâm lýcon người lại tác động trở lại hiện thực bằng tính năng động sáng tạo của nóthông qua hoạt động, hành động, hành vi Mỗi hoạt động hành động của conngười đều do “cái tâm lý” điều hành Sự điều hành ấy thể hiện qua những mặtsau:

Trang 28

- Tâm lý có chức năng chung là định hướng cho hoạt động, ở đây muốnnói tới vai trò động cơ, mục đích hoạt động.Động cơ có thể là một nhu cầu đượcnhận thức, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng…

- Tâm lý điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng chương trình, kếhoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động củacon người trở nên có ý thức, đem lại hiệu quả nhất định

- Cuối cùng tâm lý giúp cho con người điều chỉnh hoạt động cho phù hợpvới mục tiêu đã xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tếcho phép

- Nhờ có các chức năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh nói trên màtâmlý con người không chỉ thích ứng với hoàn cảnh khách quan, mà còn có nhậnthức, cải tạo sáng tạo ra thế giới và chính trong quá trình con người nhận thức,cải tạo chính bản thân mình

Nhờ những chức năng điều hành tâm lý nói trên mà nhân tố tâmlý giữ vaitrò cơ bản, có tính quyết định trọng hoạt động của con người.[13;26 ]

1.1.1.3 Khái niệm tự kỷ và những đặc điểm của TTK

Khái niệm tự kỷ

Tự kỷ hay còn gọi bằng những tên khác nhau như trẻ tự bế, hội chứng Tự

kỷ Thuật ngữ tiếng Anh TTK được xác định bởi một danh từ "Autism" chỉnhững rối nhiễu đặc trưng trong việc khó khăn thiết lập các mối quan hệ, tươngtác với xã hội Đây là một tên gọi do nhà tâm lý Leo Kanner đưa ra vào năm

1943 Ông mô tả chi tiết hành vi của nhóm trẻ này bao gồm: "thiếu quan hệ tiếpxúc về mặt tình cảm với 24 người khác; các thói quen thường ngày rất giốngnhau về tính cách kỳ dị và tỉ mỉ; không có ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ nói khácthường; rất thích xoay các đồ vật hình tròn; có kỹ năng mức cao về nhìn nhậnkhông gian hoặc giỏi trí nhớ "vẹt", hình thức bên ngoài có vẻ hấp dẫn, nhanhnhẹn, thông minh" Theo ông, những hành vi trên là biểu hiện của một hộichứng có tính độc nhất và tách rời đối với các trạng thái khác của tuổi ấu thơ

Trang 29

Năm 1979 Lorna Wing đã đưa ra thuật ngữ Rối loạn phổ Tự kỷ (tên

tiếng anh là“Autistic Spesctrum Disorder ASD”.Hiện nay, có nhiều khái niệm

khác nhau về Tự kỷ, dưới đây là một số khái niệm được sử dụng rộng rãi vàkhá phổ biến

Năm 1964 Bernard Rimland và một số nhà nghiên cứu khác cho rằng: Tự

kỷ là do những thay đổi của cấu trúc lưới trong bán cầu não trái, hoặc do nhữngthay đổi về sinh hóa và chuyển hóa ở những đối tượng này Do đó, những TTKkhông có khả năng liên kết các kích thích thành kinh nghiệm của bản thân;không giao tiếp được vì thiếu khả năng khái quát hóa những điều cụ thể

Theo từ điển bách khoa Columbia (1996): tự kỷ là một khuyết tật pháttriển có nguyên nhân từ những rối loạn thần kinh làm ảnh hưởng đến chức năng

cơ bản của não bộ Tự kỷ được xác định bởi sự phát triển không bình thường về

kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tương tác xã hội và suy luận Nam nhiều gấp 4 lần nữ.Trẻ có thể phát triển bình thường cho đến tận 30 tháng tuổi

Năm 1999, tại Hội toàn quốc về tự kỉ ở Mỹ, các chuyên gia cho rằng nênxếp tự kỉ vào nhóm các rối loạn lan tỏa và đã thống nhất đưa ra định nghĩa cuối

cùng về tự kỷ như sau: Tự kỷ là một dạng bệnh trong nhóm rối loạn phát triển

lan tỏa, ảnh hưởng đến nhiều mặt của sự phát triển nhưng ảnh hưởng nhiều nhất đến kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội.

Năm 2008, Liên Hợp Quốc đã đưa ra khái niệm tự kỷ tương đối đầy đủ và

được sử dụng phổ biến: tự kỷ là một loại khuyết tật phát triển tồn tại suốt đời,

thường được thể hiện ra ngoài trong 3 năm đầu đời Tự kỷ là do một rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của não bộ gây nên, chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em và người lớn ở nhiều quốc gia, không phân biệt giới tính, chủng tộc hoặc điều kiện kinh tế - xã hội Đặc điểm của nó là sự khó khăn trong tương tác xã hội, các vấn đề về giao tiếp bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, và có các hành vi và sở thích, hoạt động lặp đi lặp lại và hạn hẹp [14;15].

Biểu hiện của TTK

Trang 30

- Tương tác xã hội: khó khăn trong các quan hệ liên cá nhân, liên hệ mang

tính xã hội Ví dụ: TTK thường thích chơi một mình, tách rời khỏi những ngườikhác, tỏ ra lãnh đạm, không quan tâm tới những người xung quanh thậm chí cảnhững người thân trong gia đình Đôi khi có những trẻ tự kỷ có chủ động tươngtác với những người khác nhưng lại theo một cách rất kỳ quặc, khó được chấpnhận như: trẻ liếm hay hít ngửi chân, tay, má…của bất kì người nào mà trẻ bắtđầu tiếp xúc, hầu như không có hay lẩn tránh tương tác mắt- mắt với nhữngngười khác.Ngay cả đối với những trẻ em hay người lớn bị tự kỷ có sự phát triểnchức năng tốt cũng không có hay rất khó duy trì quan hệ bạn bè bên ngoài phạm

vi gia đình và thường bị coi là kỳ cục trong quan hệ xã hội

- Giao tiếp xã hội: Khó khăn trong việc hiểu và sử dụng ngôn ngữ và các

công cụ phi ngôn ngữ, đặc biệt là trong tình huống giao tiếp Ví dụ: không hiểu

có nghĩa cử chỉ, điệu bộ, biểu hiện nét mặt, ngữ điệu giọng nói và lời nói củangười khác, nếu nói được thì có thể không sử dụng hoặc rất thụ động trong sửdụng ngôn ngữ để giao tiếp với người khác

- Tưởng tượng: gặp nhiều khó khăn trong sự phát triển các hoạt dộng

chơi và tưởng tượng Ví dụ: Có rất nhiều hạn chế trong các hoạt động đòi hỏi trítượng tượng.Chơi với các đồ vật theo một cách rập khuôn, kỳ quặc, chỉ quantâm đến một vài chi tiết nhất định chứ không hiểu chức năng của đồ vật

- Hành vi: Ngoài ba vấn đề chính kể trên trẻ tự kỷ thường hay biểu hiện

những hành vi rập khuôn, hành vi tự lạm dụng, sự “ định hìn” ( không thayđổi) trong các hoạt động khác nhau Ví dụ: Chỉ thích ăn một loại đồ ăn chứkhông chấp nhận những thứkhác, nếu đã nắm được tiến trình thực hiện mộtnhiệm vụ nào đó thì sẽ gặp khó khăn trong điều chỉnh chúng để phù hơp vớihoàn cảnh mới

Trẻ tự kỷ còn có những hành vi bất thường sau:

- Hành vi rập khuôn, tự kích thích ( khua tay trước mắt, đi bằng đầu ngónchân, dáng đi bất thường, bật ra những tiếng kêu không có ý nghĩa, nhay mắtliên hồi…) hành vi lạm dụng ( gõ, đập vào các bộ phận khác nhau trên cơ thể)

Trang 31

- Thiếu cảm giác sợ hãi trước những tình huống nguy hiểm, nhưng lại quá

sợ hãi trước những vật vô hại hay không nguy hiểm

- Tự kỷ là một dạng khuyết tật suốt đời và thường bắt đầu trong tuổi thơ

ấu Phần lớn các trẻ tự kỷ bắt đầu thể hiện các dấu hiệu đăc trưng của tự kỷ vàokhoảng 2-3 tuổi.Tuy nhiên, nhiều trẻ tự kỷ cũng có biểu hiện mà cha mẹ nhậnthấy là “khác với trẻ bình thường” ngay từ khi sinh ra Họ có những nhận xétnhư: trẻ có biểu hiện khó gần, tách biệt, co mình lại, ít để người khác biết…Một

số những trẻ tự kỷ khác dường như có sự phát triển bình thường trong một sốnăm đầu, ngoài trừ một vài sự chậm trễ trong phát triển ngôn ngữ Sau đó,những biểu hiện tự kỷ biểu hiện của trẻ tự kỷ được thể hiện rõ nét.Trẻ bị mất đinhững kỹ năng đã học được như lời nói, hứng thú trong các mối quan hệ xã hội

và trẻ dường như rơi khỏi tầm kiểm soát của cha mẹ Khi trẻ có nhiều biểu hiệncủa rối loạn tự kỷ nhưng không đáp ứng hết những tiêu chí đã nói trên, trẻ

thường được chẩn đoán là có bệnh tự kỷ không điển hình (Atypical Autism) hoặc thông thường được gọi là rối loạn phát triển diện rông chưa xác định (Pervasive

Developmental Disoder Not Otherwise Specified / PDD- NOS)

Tiêu chí chuẩn đoán

Mặc dù về khái cahj sinh học, hiện tại không có xét nghiệm y học nàodành cho trẻ tự kỷ mà người ta chẩn đoán dựa trên quan sát hành vi và những

bài kiểm tra về giáo dục và tâm lý học Cuốn Diagnostic and Statistical Manual

of mental Disoerder( Cẩm nang chẩn đoán và thống kê về các chứng rối loạn

tâm thần-thường được gọi tắt là DSMIV ) của Viện tâm thần Mĩ là nguồn tàiliệu tham khảo chính về chẩn đoán được các chuyên gia tâm thần và các nhàcung ứng bảo hiểm ở Mĩ dùng đên

Các tiêu chuẩn cho việc chẩn đoán tự kỷ trong DSMVI

- Có tất cả sáu điểm ( hoặc nhiều hơn) bắt đầu từ (A), (B), (C), với ít nhấthai điểm trong (A), và một trong (B) và (C)

( A)Tương tác xã hội kém, biểu hiện ít nhất ở hai trong một số đặc điểm sau:

Trang 32

+ Có khiếm khuyết rõ ràng trong việc sử dụng các hành vi phi ngôn ngữphức tạp như nhìn trực tiếp vào mắt người khác, biểu hiện gương mặt, những tưthế, cử chỉ để kiểm soát việc giao lưu với người khác.

+ Không hình thành được những mối quan hệ bạn bè tương ứng với mức

độ phát triển

+Thiếu những tò mò tự phát để san sẻ niềm vui, sự thích thú hoặc nhữngthành quả đạt được với người khác ( Ví dụ như thiếu khả năng phô bày, đưa rahoặc chỉ ra những gì mình thích cho người khác biết)

+Thiếu khả năng giáo tiếp xã hội hoặc trao đổi cảm xúc

(B) Giao tiếp kém, biểu hiện ít nhất ở một thời điểm trong số các điểm sau:+ Trì trệ hoặc thiếu hẳn khă năng phát triển ngôn ngữ nói (đồng thời không

nỗ lực tìm cách khác để giao tiếp như dùng điệu bộ hoặc ra hiệu bằng tay)

+ Kém khả năng truyền đạt lời nói một cách đầy đủ, cũng như thiếu khảnăng gợi chuyện và duy trì đối thoại với người khác

+ Dùng ngôn từ rập khuôn và lặp đi lặp lại, hoặc dùng ngữ kì dị

+ Thiếu tính đa dạng, thiếu khả năng chơi đùa tự phát hoặc chơi những tròbắt chước với người khác tương ứng với mức độ phát triển của lứa tuổi

( C) Lặp đi lặp lại và rập khuôn theo một số sở thích, hoạt động và hành

vi hạn chế, biểu hiện ít nhất ở hai trong số đặc điểm:

+ Chỉ chăm chăm thực hiện một hoặc vài hoạt động sở thích hạn chế, rậpkhuôn vốn bất thường cả về mật độ lẫn mức độ thực hiện

+ Có biểu hiện bám chặt một cách cứng nhắc vào những thói quen khôngmục đích rõ ràng hoặc những nghi thức

+ Có những kiểu vận động rập khuôn, lặp đi lặp lại ( Ví dụ như vỗ vỗhoặc vặn vẹo bàn tay, hoặc có những cử động thân thể phức tạp)

+ Chú tâm dai dẳng vào một đặc điểm nào đó của đồ vật

-Hoạt động trì trệ hoặc bất thường trong ít nhất một trong số các lĩnh vựcsau, khởi động trước 3 tuổi:

+ Tương tác xã hội

Trang 33

+ Ngôn ngữ giao tiếp xã hội

+ Những trò chơi giàu tính tưởng tượng hoặc tính tượng trưng

-Sự xáo trộn nảy rất tốt hơn hết không dùng để giải thích về Rối loạn Rett(Rett’S Disorder) hoặc Rối loạn phân ly tuổi ấu thơ (Childhood DisintegrativeDisorder)

Đặc điểm của TTK

TTK thường có những đặc trưng tâm lý khác với trẻ em không khuyết tậtkhác và điều này thể hiện ở những khía cạnh tâm lí cơ bản của trẻkhôngkhuyết tật khác và điều này thể hiện ở những khía cạnh tâm lý cơ bản của trẻ

Đặc điểm cảm giác, tri giác

TTK thường có khó khăn trong việc xử lý các thông tin đến từ giác quan

và do vậy, quá trình tri giác của trẻ cũng gặp nhiều khó khăn:

+ Trẻ thường gặp khó khăn trong việc xử lý thông tin qua hệ thống giácquan, đặc biệt là khi cần tới phản hồi có mục đích cảm giác về vận động và xúcgiác của trẻ thường ảnh hưởng

+ Trẻ gặp rất nhiều khó khăn trong việc hiểu những kích thích đối với môitrường xung quanh Đồng thời, TTK cũng gặp khó khăn trong việc hiểu ý nghĩathông tin, khó loại bỏ được các kích thích không liên quan, khó liên kết cácthông tin và khó khái quát hóa thông tin

Đặc điểm tự duy, tưởng tượng TTK

Trang 34

+ Đặc điểm tự duy:

Tư duy hình ảnh phát triển ở mức độ cao: Đặc điểm nổi bật nhất trong tư

duy của phần lớn cá nhân tự kỷ là tư duy bằng hình ảnh phát triển mạnh Phầnlớn cá nhận tự kỉ có trí tuệ cao và khả năng ngôn ngữ tốt đã chia sẻ rằng trongđầu họ là một cuốn từ điển muôn màu về các hình ảnh

TTK cũng gặp những khó khăn nhất định trong tưởng tượng Theo VõNguyễn Tinh Vân (2006), TTK có một số vấn đề về nhận thức như: trẻ khôngnhận biết được những tình huống vui đùa, giả vờ, chơi tưởng tượng, chơi đóngvai, trẻ gặp khó khăn khi thực hiện vai chơi trong các trò chơi tưởng tượng Trẻ

tự kỷ rất khó nhìn nhận được ý nghĩa của các sự việc đã trải nghiệm hoặc ít cókhả năng “rút kinh nghiệm”, do đó khả năng học tập của trẻ gặp rất nhiều khókhăn; phần lớn trẻ có trí nhớ “vẹt” khá tốt và khả năng tri giác không gian vượttrội mà không cần nhờ vào khả năng suy luận và biện giải Trong cuộc sốnghằng ngày trẻ gặp khó khăn trong kết hợp các loại thông tin từ những sự kiệnnhớ lại và từ những sự kiện hiện tại, không có khả năng hiểu được ý nghĩa củanhững điều đã trải nghiệm để dự đoán những điều sẽ xảy ra và dự đoán kếhoạch thực hiện Theo sự đánh giá của hầu hết những nhà nghiên cứu về Tự

kỷ, trí nhớ của TTK rất tốt và sâu sắc, nhưng độ liên kết giữa các ký ức trongtrí nhớ lại rất rời rạc, không bền vững Do đó trẻ khó có thể hiểu trọn vẹn ýnghĩa những gì trong trí nhớ, khó khăn trong việc tổng kết, khái quát để đưa rakết luận, rút kinh nghiệm

Tư duy logic thường gặp khó khăn: Tư duy logic với TTK là một khó

khăn khá phổ biến, logic của họ thường không gắn với những ngôn ngữ vànhững thứ được khái quát hóa mà thường hết sức cụ thể, đó là những thứlogicđơn giản nhất làm mối tương quan đơn thuần giữa hai đối tượng

Các thao tác tư duy còn nhiều hạn chế: Mặc dù tư duy hình ảnh khá phát

triển nhưng thao tác tư duy bao gồm phân tích và tổng hợp, so sánh, trừu tượnghóa và khái quát hóa lại có nhiều điểm hạn chế Những TTK thường gặp rấtnhiều khó khăn trong việc khái quát hóa hững thông tin mà họ thu thập được màthường lẻ tẻ và không chi tiết

Đặc điểm ngôn ngữ của TTK:

Trang 35

Ngôn ngữ tiếp nhận: Mục đích phát triển ngôn ngữ của trẻ rất đa dạng.

Một số cá nhân hiểu ngôn ngữ không lời và gặp khó khăn trong việc hiểu ngônngữ nói Những cá nhân này có thể hiểu hơn khi họ sử dụng ngôn ngữ mắt đểtiếp nhận nôi dung tình huống.Phần lớn có thể hiểu được gọi những vật đơngiản nhưng với nhiều vật hơn một cái tên sẽ gặp khó khăn trong việc hiểu têngọi của chúng

Ngôn ngữ diễn đạt: Sự khó khăn trong việc sự dụng ngôn ngữ là rất phổ

biến và được xem như là một đặc điểm nhận dạng những TTK Trẻ có thểkhông bao giờ mói hoặc phát triển ngôn ngữ chậm hơn những trẻ không

khuyết tật khác.

Đặc điểm hành vi của TTK:

TTK thường có những hành vi bất thường như:

Hành vi gây phiền toái nơi công cộng: TTK có những hành vi gây phiền

toái cho những người xung quanh Trẻ ít quan tâm đến các chuẩn mực xã hội,muốn làm theo sở thích cá nhân, ý nghĩ cá nhân nên rất dễ có những hành vi tráingược với sự mong đợi của người khác như: la khóc khi người lớn không đápứng sở thích của trẻ, làm đổ một đống đồ khi vào siêu thị, chộp nhanh nhữngđồng tiền từ tay nhân viên, tự lấy đồ ở giá sách của người khác, giật nhanh mộtmón đồ chơi từ tay trẻ bên cạnh… làm như vậy mà trẻ không cảm thấy mắc cỡ,ngượng ngùng Hành vi gây phiền toái nơi công cộng của TTK cho thấy, tínhkém hoà nhập của trẻ đối với cộng đồng, điều này có liên quan tới khả năng ứng

xử về mặt xã hội của TTK

Hành vi la hét, giận dữ: TTK có những sở thích, thói quen kỳ lạ không

đúng với những chuẩn mực xã hội thông thường Người lớn thấy vậy thườngngăn chặn những sở thích, thói quen bất thường Khi đó trẻ rất khó chịu và cónhững hành vi nổi cáu, gây hấn Đồng thời do trẻ gặp khó khăn về ngôn ngữ,không biểu đạt được những ý nghĩ của mình ra ngoài nên người lớn không hiểutrẻ và không làm theo ý muốn của trẻ Ví dụ, trẻ rất thích chơi điện thoại diđộng, khi nhìn thấy ai có điện thoại là trẻ chỉ muốn chộp nhanh lấy để chơi,người lớn ngăn chặn trẻ la hét, giận dữ

Trang 36

Hành vi rập khuôn, định hình: các hành vi rập khuôn, định hình của TTK

có rất nhiều dạng khác nhau thể hiện sự lặp từ, địa hình về các vận động cơ thểmang tính rập khuôn

Hành vi kích thích: TTK có những hành vi xâm kích, có thể là xâm kích

người khác hoặc tự xâm kích bản thân mình

Hành vi chống đối: Trẻ có thể thực hiện hành vi chống đối của mình

bằng nhiều hình thức khác nhau, hướng tới các đối tượng khác nhau Có thểhành vi chống đối người khác, hướng tới đồ vật xung quanh cũng có thểhướng tới chính mình…

Hành vi tăng động hoặc ù lì: TTK có thể ở hai thái cực khác nhau có thể

hoạt động quá nhiều hoặc hoạt động quá ít Hành vi tăng động như là chạy liêntục ù lì như là quá lười, quá thời ơ với hoạt động xung quanh, ngồi lì một chỗ

1.1.2 Các lý thuyết liên quan đến đề tài

1.1.2.1 Thuyết Nhu cầu của Maslow

Maslow nhà khoa học xã hội nổi tiếng đã xây dựng học thuyết về nhu cầucủa con người vào những năm 1950 Lý thuyết của ông nhằm giải thích nhữngnhu cầu nhất định của con người cần được đáp ứng như thế nào để một cá nhânhướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả về thể chất lẫn tinh thần

Lý thuyết của ông giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về những nhu cầucủa con người bằng cách nhận diện một hệ thống thứ bậc các nhu cầu Ông đãđem các loại nhu cầu khác nhau của con người, căn cứ theo tính đòi hỏi của nó

và thứ tự phát sinh trước sau của chúng để quy về 5 loại sắp xếp thành thang bậc

về nhu cầu của con người tư thấp đến cao

Trang 37

Hình 1: Tháp nhu cầu của Maslow

- Nhu cầu sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con

người như nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn về tình dục Lànhu cầu cơ bản nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi nhất của conngười Nếu thiếu những nhu cầu cơ bản này con người sẽ không tồn tại được

- Nhu cầu về an toàn hoặc an ninh:

+ An ninh và an toàn có nghĩa là một môi trường không nguy hiểm, có lợicho sự phát triển liên tục và lành mạnh của con người

+ Nội dung của nhu cầu an ninh: An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bảnnhất, là tiền đề cho các nội dung khác như an toàn lao động, an toàn môi trường,

an toàn nghề nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm lý, an toànnhân sự…

- Nhu cầu được thừa nhận và yêu thương:

+ Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần nằm trong xã hội vàđược người khác thừa nhận

+ Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của con người đối với sự lo

sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn được hòa nhập, lòng tin,lòng trung thành giữa con người với nhau

Trang 38

+ Nội dung của nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp hơn Bao gồmcác vấn đề tâm lý như: Được dư luận xã hội thừa nhận, sự gần gũi, thân cận, tánthưởng, ủng hộ, mong muốn được hòa nhập, lòng thương, tình yêu, tình bạn,tình thân ái là nội dung cao nhất của nhu cầu này Lòng thương, tình bạn, tìnhyêu, tình thân ái là nội dung lý lưởng mà nhu cầu về quan hệ và được thừa nhậnluôn theo đuổi Nó thể hiện tầm quan trọng của tình cảm con người trong quátrình phát triển của nhân loại.

- Nhu cầu được tôn trọng:

Nội dung của nhu cầu này gồm hai loại: Lòng tự trọng và được ngườikhác tôn trọng

+ Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng muồn giành được lòng tin, có nănglực, có bản lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểuhiện và tự hoàn thiện

+ Nhu cầu được người khác tôn trọng gồm khả năng giành được uy tín,được thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự…Tôn trọng là được ngườikhác coi trọng, ngưỡng mộ Khi được người khác tôn trọng cá nhân sẽ tìm mọicách để làm tốt công việc được giao Do đó nhu cầu được tôn trọng là điềukhông thể thiếu đối với mỗi con người

- Nhu cầu phát huy bản ngã:

+ Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp về nhu cầucủa ông Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng của một cá nhân đạttới mức độ tối đa và hoàn thành được mục tiêu nào đó

+ Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết,nghiên cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài,…) nhu cầu thực hiệnmục đích của mình bằng khả năng của cá nhân

 Có thể thấy nhu cầu, mong muốn của các người mẹ có con là trẻ tự

kỷ đều muốn con mình được yêu thương tôn trọng Bên cạnh đó, các người mẹđều mong muốn con mình được sống trong môi trường lành mạnh hướng tới cáccách thức giúp em trẻ hòa nhập cuộc sống và nhu cầu tiến hành một cách hiệu

Trang 39

quả các hoạt động trị liệu nhằm làm biến chuyển tình trạng của con theo hướngtích cực không bị áp lực bởi thời gian Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sốngtâm lý nói chung, đến cách thức thể hiện của các người mẹ nói riêng.

Việc áp dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow trong đề tài sẽ giúp cho ngườinghiên cứu tìm hiểu được nhu cầu cơ bản của người mẹ có con là TTK

1.1.2.2 Thuyết Nhận thức – hành vi.

- Khái niệm về nhận thức:

Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam" nhận thức là quá trình biện chứng

của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người

tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể

- Khái niệm về hành vi: hành vi là xử sự của con nguời trong 1 hoàn cảnh

cụ thể, biểu hiện ra bên ngoài bằng lời nói, cử chỉ nhất định

- Sơ lược về Thuyết hành vi: S -> R -> B (S là tác nhân kích thích, R làphản ứng, B là hành vi) Thuyết cho rằng con người có phản ứng do có sự thayđổi của môi trường để thích nghi Như vậy khi có 1 S sẽ xuất hiện nhiều R củacon người, nhưng dần dần sẽ có 1 R có xu hướng lặp đi lặp lại do chúng ta đượchọc hay được củng cố khi kết quả của phản ứng đó mang lại điều gì chúng tamong đợi Như vậy theo thuyết này thì hành vi con người là do chúng ta tự học

mà có và môi trường là yếu tố quyết định hành vi (Do trời mưa, do tắc đườngnên nghỉ học…) Các mô hình trị liệu hành vi vì thế mà nhiều khi được sử dụngmột cách sai lầm như phương pháp thưởng phạt Phương pháp này gây cho đốitượng cảm giác bị áp đặt

Thuyết nhận thức-hành vi:

- Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi hay còn gọi là thuyết trị liệu nhận thức(behavioral cognitive therapy) bởi nền tảng của nó là các ý tưởng hành vi hoặc là trịliệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nó với lý thuyết học hỏi xã hội

- Nội dung của thuyết:

Thuyết này cho rằng: chính tư duy quyết định phản ứng chứ không phải

do tác nhân kích thích quyết định Sở dĩ chúng ta có những hành vi hay tình cảm

Trang 40

lệch chuẩn vì chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp Do đó để làm thay đổinhững hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổi chính những suy nghĩkhông thích nghi.

- Mô hình: S -> C -> R -> B

Trong đó: S là tác nhân kích thích, C là nhận thức, R là phản ứng, B làkết quả hành vi

Giải thích mô hình: Theo sơ đồ thì S không phải là nguyên nhân trực tiếpcủa hành vi mà thay vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích và về kếtquả hành vi mới dẫn đến phản ứng R

- Quan điểm về nhận thức và hành vi: 2 quan điểm

+ Theo các nhà lý thuyết gia nhận thức - hành vi thì các vấn đề nhân cáchhành vi của con người được tạo tác bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan

hệ tương tác với môi trường bên ngoài (Aron T Beck và David Burns có lýthuyết về tư duy méo mó) Con người nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từtâm trạng ở trong ra đến hành vi bên ngoài, do đó gây nên những niềm tin, hìnhtượng, đối thoại nội tâm tiêu cực Suy nghĩ không thích nghi tốt đưa đến cáchành vi của một cái tôi thất bại

+ Hầu hết hành vi là do con người học tập (trừ những hành vi bẩm sinh),đều bắt nguồn từ những tương tác với thế giới bên ngoài, do đó con người có thểhọc tập các hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tôi, điềunày sẽ sản sinh các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức

=> Như vậy, lý thuyết này cho ta thấy rằng cảm xúc, hành vi của conngười không phải được tạo ra bởi môi trường, hoàn cảnh mà bởi cách nhìn nhậnvấn đề Con người học tập bằng cách quan sát, ghi nhớ và được thực hiện bằngsuy nghĩ và quan niệm của mỗi người về những gì họ đã trải nghiệm

Lý thuyết nhận thức hành vi được sử dụng trong đề tài với mục đích giúpcho người mẹ có con là trẻ tự học hỏi được những hành vi mới và củng cố nhậnthức bắt nguồn từ những tương tác bên ngoài để cho người mẹ có con là trẻ tự

kỷ có thể học hỏi được cách thức giải tỏa tâm lý trong quá trình can thiệp cho

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thân Thị Mận dịch (2014), Giải thích chứng tự kỷ cho cha mẹ, NXB.Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích chứng tự kỷ cho cha mẹ
Tác giả: Thân Thị Mận dịch
Nhà XB: NXB.Tri thức
Năm: 2014
2. Nguyễn Duy Nhiên, Nhập môn công tác xã hội, NXB. ĐHSPHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Nhà XB: NXB. ĐHSPHN
3. Nguyễn Duy Nhiên, Công tác xã hội nhóm, NXB. ĐHSPHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm
Nhà XB: NXB. ĐHSPHN
4. Luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu stress ở cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ"của tác giả Nguyễn Thị Mai Hương, 2010, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu stress ở cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ
5. Phạm Toàn, Lâm Hiếu Minh (2014), Thấu hiểu và hỗ trợ trẻ tự kỷ, NXB.Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thấu hiểu và hỗ trợ trẻ tự kỷ
Tác giả: Phạm Toàn, Lâm Hiếu Minh
Nhà XB: NXB.Trẻ
Năm: 2014
6. Nguyễn Thị Nhung (2010), Tìm hiểu diễn biến tâm lý của cha mẹ có con là TTK, Khó luận tốt nghiệp, NXB.ĐHSPHN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu diễn biến tâm lý của cha mẹ có con làTTK, Khó luận tốt nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Nhà XB: NXB.ĐHSPHN Hà Nội
Năm: 2010
8. Phạm Văn Tư (2011), Giáo trình Tâm lý học Xã hội, NXB Đaị học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Xã hội
Tác giả: Phạm Văn Tư
Nhà XB: NXB Đaị học Sư phạmHà Nội
Năm: 2011
9. Đề cương “ Giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ”- Trần thị Lệ Thu, NXB Đại Học Sự Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ
Nhà XB: NXB Đại HọcSự Phạm Hà Nội
10. Nguyễn Văn Thành (2006) , Trẻ tự kỷ- phương thức giáo dục, NXB Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ tự kỷ- phương thức giáo dục
Nhà XB: NXB Tôn giáo
12. Tài liệu “Can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ”dạng cho phụ huynh và nhà chuyên môn, NXB Bệnh Viên nhi Trung Ương Hà Nội (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ
Nhà XB: NXB Bệnh Viên nhi Trung Ương Hà Nội (2014)
13. Nguyễn Công Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2010) , Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý họcđại cương
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
14. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Tự kỷ những vấn đề lý luận và thực tiễn , NXB. ĐHSPHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự kỷ những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Yến
Nhà XB: NXB. ĐHSPHN
Năm: 2013
15. .Để hiểu trẻ tự kỷ (2001), Tài liệu do nhóm tương trọ phụ huynh có con là CPTTT tại Sydeny thực hiệnTài liệu các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu trẻ tự kỷ
Tác giả: Để hiểu trẻ tự kỷ
Năm: 2001
7. Đỗ Nghiêm Thanh Phương (2011), Tập bài giảng Tâm lý học phát triển Khác
11. Trung tâm nghiên cứu giáo dục và chăm sóc cho trẻ em (2011), Hỗ trợ kiến thức về chăm sóc giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w