1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương thi đường lối cs của đảng nn vn

150 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 268,14 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bài 1: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bài 2: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Bài 3: Xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam Bài 4: Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ Bài 6: Chính sách xã hội, an sinh xã hội và quản lý phát triển xã hội Bài 7: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bài 10: Phòng, chống tham nhũng, lãng phí Bài 11: Đảm bảo quyền con người ở Việt Nam

ĐỀ CƯƠNG MƠN: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM MỤC LỤC Bài 1: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Câu 1: Những vấn đề lý luận chung kinh tế thị trường thể chế kinh tế thị trường? Câu 2: Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: Câu 3: Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam? Câu 4: Quan niệm, đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam? 12 Câu 5: Để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam cần có giải pháp gì? 16 Bài 2: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.18 Câu 1: Chỉ rõ khác biệt cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức so với công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi Việt Nam? .19 Câu 2: Phân tích nội dung nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số Việt Nam? 21 Câu 3: Những điểm đường lối CNH, HĐH Việt Nam xác định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng? .24 Câu 4: Sự cần thiết phải đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số Việt Nam Liên hệ với thực tiễn địa phương nơi đồng chí cơng tác? 26 Câu 5: Mục tiêu quan điểm chủ đạo để CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số Việt Nam tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Liên hệ với thực tiễn địa phương đồng chí cơng tác? 27 Câu 6: Trình bày nội dung đẩy mạnh CNH, HĐH ngành, lĩnh vực kinh tế nước ta theo đường lối Đại hội XIII Đảng Liên hệ với ngành, lĩnh vực đồng chí cơng tác? 30 Câu 7: Vì để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số, nước ta phải đặc biệt coi trọng nguồn nhân lực khoa học, công nghệ? Liên hệ với thực tế ngành, lĩnh vực đồng chí cơng tác? 33 Bài 3: Xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam 40 Câu 1: Cần phải làm để phát huy vai trị văn hóa, người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc? .40 Câu 2: Thực tiễn triển khai Nghị số 33-NQ/TW ngày 6/9/2014 Đảng xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước nay? 43 Câu 3: Phân tích mối quan hệ xây dựng, phát triển văn hóa với xây dựng, phát triển văn hóa với xây dựng, phát triển người? 44 Câu 4: Trình bày yếu tố tác động đến trình xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam nay? 49 Câu 5: Phân tích nhiệm vụ để xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam nay? .53 Bài 4: Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ 56 Câu 1: Vai trò chủ yếu giáo dục đào tạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế? Liên hệ làm rõ thực trạng việc thực vai trị giáo dục đào tạo nước ta nay? 56 Câu 2: Vai trò chủ yếu khoa học - công nghệ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập quốc tế? Liên hệ làm rõ thực trạng việc thực vai trị khoa học - công nghệ nước ta nay? 61 Câu 3: Phân tích làm rõ quan điểm đạo Đảng phát triển giáo dục - đào tạo, từ đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp để phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế? 64 Câu 4: Phân tích làm rõ quan điểm đạo Đảng phát triển khoa học - cơng nghệ, từ đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp để phát triển khoa học - công nghệ thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế? .68 Bài 6: Chính sách xã hội, an sinh xã hội quản lý phát triển xã hội 73 Câu 1: Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách xã hội, an sinh xã hội quản lý phát triển xã hội nhằm giải vấn đề xã hội Việt Nam/địa phương nay? 73 Câu 2: Trình bày vấn đề sách xã hội, an sinh xã hội quản lý phát triển xã hội? 76 Câu 3: Phân tích mối quan hệ sách xã hội, an sinh xã hội quản lý phát triển xã hội? 83 Bài 7: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 87 Câu 1: Làm rõ để hoạch định chiến lược Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay? 87 Câu 2: Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay? 91 Câu 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu để thực chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình mới? 93 Câu 4: Phân tích nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa nay? Liên hệ việc thực nhiệm vụ quan, đơn vị đồng chí cơng tác? 98 Bài 10: Phịng, chống tham nhũng, lãng phí 102 Câu 1: Phân tích đặc điểm, vai trị điều kiện phịng, chống tham nhũng, lãng phí Việt Nam nay? 103 Câu 2: Phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp để phòng, chống tham nhũng, lãng phí Việt Nam nay? 106 Câu 3: Nêu khái niệm, phân tích đặc điểm, vai trị, điều kiện đảm bảo phịng, chống tham nhũng, lãng phí Việt Nam nay? 110 Câu 4: Phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân phòng, chống tham nhũng, lãng phí Việt Nam? 113 Câu 5: Phân tích quan điểm giải pháp phịng, chống tham nhũng, lãng phí Việt Nam? 118 Bài 11: Đảm bảo quyền người Việt Nam 122 Câu 1: Phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng bảo đảm quyền người Việt Nam nay? 122 Câu 2: Phân tích mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền người? 123 Câu 3: Quyền người, quyền công dân Việt Nam quy định văn pháp luật nào? Nêu số điểm quyền người Hiến pháp năm 2013? 124 Câu 4: Phân tích biện pháp bảo đảm quyền người Việt Nam nay? 133 Câu 5: Phân tích khái niệm, đặc trưng quyền người? 136 Câu 6: Phân tích quan điểm Đảng quyền người bảo đảm quyền người Việt Nam? .137 Câu 7: Phân tích, đánh giá số kết hạn chế bảo đảm quyền người Việt Nam thời kỳ đổi mới? 140 Câu 8: Phân tích phương hướng nhiệm vụ bảo đảm quyền người Việt Nam nay? 143 CÂU HỎI Bài 1: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Câu 1: Những vấn đề lý luận chung kinh tế thị trường thể chế kinh tế thị trường? Câu 2: Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: Câu 3: Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam? Câu 4: Quan niệm, đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam? Câu 5: Để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam cần có giải pháp gì? Bài 2: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Câu 1: Chỉ rõ khác biệt công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức so với cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi Việt Nam? Câu 2: Phân tích nội dung nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số Việt Nam? Câu 3: Những điểm đường lối CNH, HĐH Việt Nam xác định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng? Câu 4: Sự cần thiết phải đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số Việt Nam Liên hệ với thực tiễn địa phương nơi đồng chí cơng tác? Câu 5: Mục tiêu quan điểm chủ đạo để CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số Việt Nam tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Liên hệ với thực tiễn địa phương đồng chí cơng tác? Câu 6: Trình bày nội dung đẩy mạnh CNH, HĐH ngành, lĩnh vực kinh tế nước ta theo đường loous Đại hội XIII Đảng Liên hệ với ngành, lĩnh vực đồng chí cơng tác? Câu 7: Vì để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số, nước ta phải đặc biệt coi trọng nguồn nhân lực khoa học, công nghệ? Liên hệ với thực tế ngành, lĩnh vực đồng chí cơng tác? Bài 3: Xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam Câu 1: Cần phải làm để phát huy vai trị văn hóa, người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Câu 2: Thực tiễn triển khai Nghị số 33-NQ/TW ngày 6/9/2014 Đảng xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước nay? Câu 3: Phân tích mối quan hệ xây dựng, phát triển văn hóa với xây dựng, phát triển văn hóa với xây dựng, phát triển người? Câu 4: Trình bày yếu tố tác động đến trình xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam nay? Câu 5: Phân tích nhiệm vụ để xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam nay? Bài 4: Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ Câu 1: Vai trị chủ yếu giáo dục đào tạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế? Liên hệ làm rõ thực trạng việc thực vai trị giáo dục đào tạo nước ta nay? Câu 2: Vai trò chủ yếu khoa học - công nghệ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập quốc tế? Liên hệ làm rõ thực trạng việc thực vai trị khoa học - công nghệ nước ta nay? Câu 3: Phân tích làm rõ quan điểm đạo Đảng phát triển giáo dục - đào tạo, từ đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp để phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế? Câu 4: Phân tích làm rõ quan điểm đạo Đảng phát triển khoa học - cơng nghệ, từ đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp để phát triển khoa học - công nghệ thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế? Bài 6: Chính sách xã hội, an sinh xã hội quản lý phát triển xã hội Câu 1: Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách xã hội, an sinh xã hội quản lý phát triển xã hội nhằm giải vấn đề xã hội Việt Nam/địa phương nay? Câu 2: Trình bày vấn đề sách xã hội, an sinh xã hội quản lý phát triển xã hội? Câu 3: Phân tích mối quan hệ sách xã hội, an sinh xã hội quản lý phát triển xã hội? Bài 7: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Câu 1: Làm rõ để hoạch định chiến lược Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay? Câu 2: Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay? Câu 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu để thực chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình mới? Câu 4: Phân tích nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa nay? Liên hệ việc thực nhiệm vụ quan, đơn vị đồng chí cơng tác? Bài 10: Phịng, chống tham nhũng, lãng phí Câu 1: Phân tích đặc điểm, vai trò điều kiện phòng, chống tham nhũng, lãng phí Việt Nam nay? Câu 2: Phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp để phịng, chống tham nhũng, lãng phí Việt Nam nay? Câu 3: Nêu khái niệm, phân tích đặc điểm, vai trò, điều kiện đảm bảo phòng, chống tham nhũng, lãng phí Việt Nam nay? Câu 4: Phân tích thành tựu, hạn chế ngun nhân phịng, chống tham nhũng, lãng phí Việt Nam? Câu 5: Phân tích quan điểm giải pháp phịng, chống tham nhũng, lãng phí Việt Nam? Bài 11: Đảm bảo quyền người Việt Nam Câu 1: Phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng bảo đảm quyền người Việt Nam nay? Câu 2: Phân tích mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền người? Câu 3: Quyền người, quyền công dân Việt Nam quy định văn pháp luật nào? Nêu số điểm quyền người Hiến pháp năm 2013? Câu 4: Phân tích biện pháp bảo đảm quyền người Việt Nam nay? Câu 5: Phân tích khái niệm, đặc trưng quyền người? Câu 6: Phân tích quan điểm Đảng quyền người bảo đảm quyền người Việt Nam? Câu 7: Phân tích, đánh giá số kết hạn chế bảo đảm quyền người Việt Nam thời kỳ đổi mới? Câu 8: Phân tích phương hướng nhiệm vụ bảo đảm quyền người Việt Nam nay? ĐỀ CƯƠNG Bài 1: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Câu 1: Những vấn đề lý luận chung kinh tế thị trường thể chế kinh tế thị trường? Trả lời: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Kinh tế thị trường Quan niệm kinh tế thị trường Khi bàn kinh tế thị trường có nhiều quan niệm khác cấp độ, cách tiếp cận khác Có quan niệm đơn giản cho kinh tế thị trường kinh tế người mua muốn “mua rẻ” người bán muốn “bán đắt” Quan niệm chưa cho thấy nội hàm kinh tế thị trường, mà tiếp cận đến mục tiêu kinh tế người mua, người bán Có quan niệm bao quát cho kinh tế thị trường kinh tế mà việc trao đổi hàng hóa phát triển quy mơ, chủng loại phạm vi trao đổi Với quan niệm cho thấy kinh tế thị trường có phát triển so với mơ hình kinh tế trước Tuy nhiên, quan niệm đơn hiểu phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa, cịn nội dung khác mối quan hệ kinh tế, mục tiêu kinh tế thị trường…chưa phản ánh đầy đủ Như vậy, thống quan niệm: Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, tồn yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất thông qua thị trường Nền kinh tế thị trường vận động phát triển chịu chi phối quy luật kinh tế khách quan hành vi ứng xử chủ thể kinh tế hướng tới tìm kiếm lợi ích thông qua điều tiết chế thị trường giá thị trường Kinh tế thị trường thành tựu phát triển văn minh nhân loại, khơng phải sản phẩm riêng có chủ nghĩa tư Đặc trưng chung kinh tế thị trường Thứ nhất, thừa nhận tính độc lập tương đối chủ thể kinh tế, chủ thể tự chủ định kinh tế, tự chịu trách nhiệm hoạt động phù hợp với chế thị trường quy định pháp luật, tự hưởng thành quả, đồng thời gánh chịu rủi kinh tế Thứ hai, kinh tế tự vận động theo quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ Sự tác động quy luật hình thành chế tự điều tiết kinh tế Thứ ba, chế thị trường, giá thị trường sở huy động phân bổ nguồn lực cho ngành, lĩnh vực kinh tế Thứ tư, kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mơ Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế, chế, sách kinh tế, nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Cơ chế thị trường Quan niệm chế thị trường Cơ chế thị trường chế tự điều tiết kinh tế thị trường tác động, chi phối quy luật kinh tế khách quan nhằm giải vấn đề kinh tế sản xuất gì, sản xuất cho sản xuất nào, thông qua điều tiết yếu tố thị trường cung cầu, giá cả, cạnh tranh…vì mục tiêu lợi nhuận Trên thị trường, quy luật giá trị biểu thông qua giá hàng hóa Sự lên xuống giá hàng hóa xoay quanh giá trị hàng hóa Quan hệ cung - cầu thể quan hệ lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng với nhu cầu có khả toán Trong kinh tế thị trường cạnh tranh có tác động trực tiếp đến sản xuất tiêu dùng Cạnh tranh kinh tế thị trường cạnh tranh người sản xuất để giành giật điều kiện sản xuất thuận lợi Cạnh tranh người mua với hàng hóa dư cầu; cạnh tranh người sản xuất (người bán) với người tiêu dùng (người mua) Mục tiêu cạnh tranh đối thủ cạnh tranh nhằm tối đa hóa lợi ích cơng cụ cạnh tranh thị trường giá cả, hàng hóa (số lượng hàng hóa, chất lượng, chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng… hàng hóa) ngồi hình thức khác như: khuyến mãi, tặng qùa, dịch vụ chăm sóc khách hàng… Quy luật lưu thơng tiền tệ quy luật điều tiết kinh tế thị trường Quy luật lưu thông tiền tệ biểu thị trường: lượng tiền lưu thông thị trường lớn vật đảm bảo ngang giá (hàng hóa) làm cho sức mua đồng tiền giảm làm giá tăng lên ngược lại Như vậy, quy luật lưu thông tiền tệ tác động trực tiếp đến giá hàng hóa giá hàng hóa lại tác động đến cung - cầu thị trường, tức tác động đến sản xuất, kinh doanh Mặt khác, thân cung tiền điều kiện cần thiết để mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất, kinh doanh Trên thực tế quy luật quan hệ kinh tế có tác động lẫn thơng qua hoạt động để xác định: sản xuất gì? sản xuất bao nhiêu? sản xuất nào? sản xuất cho ai? nhằm mục tiêu lợi nhuận Những tác động chế thị trường Cơ chế thị trường vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Tác động tích cực: Để đạt mục tiêu lợi nhuận chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh với cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, động lực vươn lên làm giàu, địi hỏi chủ thể kinh tế phải động, sáng tạo sản xuất, kinh doanh; hợp lý hóa q trình sản xuất; tìm kiếm, khai thác sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào; kích thích việc ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hóa giảm giá thành sản phẩm Tác động tiêu cực: Với động chạy theo lợi nhuận đơn mà chủ thể kinh tế dùng thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh thị trường như: Gian lận thương mại, buôn lậu, trốn thuế, sản xuất hàng giả, hàng nhái…làm phương hại đối thủ cạnh tranh, đến người tiêu dùng Đồng thời, động chạy theo lợi nhuận dễ dẫn đến việc khai thác cạn kiệt tài nguyên, gây tổn hại môi trường sinh thái Khi kinh tế vận hành theo chế thị trường tác động quy luật giá trị có phân hóa chủ thể kinh tế xã hội thành người giàu, người nghèo phân hóa giàu - nghèo làm suy thoái đạo đức, lối sống; trật tự xã hội bị đe dọa Từ cho thấy phải có quản lý Nhà nước để sửa chữa thất bại chế thị trường, bảo đảm cho kinh tế thị trường phát triển ổn định Sự quản lý điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường vận hành theo chế thị trường chế thị trường có tác động hai mặt đến phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, điều tiết Nhà nước kinh tế để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Để thực mục tiêu Nhà nước phải thực chức sau: tế Một là, định hướng, tạo mơi trường, kiểm sốt điều tiết phát triển kinh Sự định hướng kinh tế Nhà nước thực qua việc Nhà nước xây dựng quy hoạch, chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Đồng thời chiến lược, kế hoạch hệ thống luật pháp, sách cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát Nhà nước kinh tế để điều tiết hành vi ứng xử chủ thể kinh tế thị trường theo định hướng định Hai là, phân bổ nguồn lực phân phối lại thu nhập Do đặc trưng kinh tế thị trường chủ thể kinh tế tự chủ sản xuất, kinh doanh mục tiêu hướng tới tối đa hóa lợi nhuận nên dễ dẫn đến cạnh tranh giành giật lợi việc khai thác nguồn lực quốc gia, dễ làm tổn hại sử dụng hiệu nguồn lực đó, đặc biệt nguồn tài nguyên dễ bị khai thác cạn kiệt Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường tác động quy luật giá trị có phân hóa giàu - nghèo, chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất, kinh doanh thuận lợi, chiến thắng cạnh tranh thu lợi nhuận cao Vì vậy, điều tiết Nhà nước qua phân phối thu nhập nhằm làm giảm bớt bất ổn xã hội điều cần thiết để đảm bảo cho kinh tế - xã hội phát triển ổn định Ba là, chủ trì giải vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững cho kinh tế Nhà nước tham gia cung cấp hàng hóa cơng cộng, dịch vụ xã hội Mặt khác, động nhà sản xuất, kinh doanh kinh tế thị trường lợi nhuận, nên họ không quan tâm giải vấn đề xã hội thiên tai, bệnh dịch, ô nhiễm môi trường; chí chạy theo lợi nhuận họ cịn “thủ phạm” phá hủy môi trường sinh thái (do cắt giảm chi phí xử lý mơi trường) Vì vậy, giải vấn đề khơng khác ngồi Nhà nước Nhà nước lực lượng chủ lực để tổ chức thực giải vấn đề thiên tai, bệnh dich, thất nghiệp, môi trường; cung ứng hàng hóa cơng cộng, dịch vụ xã hội …để đảm bảo ổn định xã hội Đó điều kiện quan trọng cho kinh tế phát triển bền vững Thể chế kinh tế thị trường Quan niệm thể chế kinh tế thị trường Thể chế kinh tế phận cấu thành hệ thống thể chế, tồn song trùng với phận khác thể chế trị, thể chế xã hội, thể chế văn hóa … Thể chế kinh tế hệ thống luật pháp, quy tắc, quy định, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất, kinh doanh, quan hệ kinh tế hệ thống chế tài tương ứng Thể chế kinh tế thị trường tổng thể bao gồm hệ thống luật pháp, quy tắc, quy định hệ thống thực thể, tổ chức kinh tế tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, giao dịch, trao đổi thị trường hệ thống chế tài nhằm đảm bảo việc thực thi có hiệu Các yếu tố cấu thành thể chế kinh tế thị trường Thứ nhất, hệ thống luật pháp, quy tắc, chế định…;bao gồm thể chế thức (bắt buộc chủ thể phải thực hiện) thường quy định pháp luật, văn quy phạm pháp luật thể chế khơng thức (khơng bắt buộc)… Thứ hai, thân bên tham gia thị trường với tư cách chủ thể thị trường gồm Nhà nước, doanh nghiệp; tổ chức kinh tế; tổ chức trị - xã hội; tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp; quan quản lý nhà nước kinh tế hoạt động tổ chức Thứ ba, cách thức tổ chức thực “luật chơi” nhằm đạt mục tiêu, hay kết mà bên tham gia thị trường mong muốn Các chế vận hành kinh tế thị trường gồm: chế cạnh tranh, chế phân cấp, chế phối hợp, chế tham gia, chế điều tiết, kiểm tra, đánh giá, giám sát…) Thứ tư, thể chế phát triển yếu tố thị trường loại thị trường Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật cơng cụ sách vĩ mô để điều tiết thị trường, tạo "luật chơi chung", làm cho chủ thể kinh tế đua sản xuất, kinh doanh có hiệu Chính nhờ công cụ mà Nhà nước can thiệp thành công vào kinh tế thị trường đại, giảm thiểu tác hại khủng hoảng kinh tế, bảo đảm phát triển tương đối ổn định bền vững Nam: Câu 2: Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Trả lời: Nam Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Thực tiễn qua 35 năm đổi kinh tế Việt Nam vận hành theo chế thị trường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 2001 đến tạo động lực cho phát triển đất nước đạt thành tựu lớn: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển Kinh tế vĩ mô ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức cao Quy mô tổng sản phẩm nước (GDP) tiếp tục mở rộng, năm 2020 đạt 271,2 tỷ USD, tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015; GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 2.779 USD, gấp khoảng 1,3 lần so với năm 2015 Mơ hình tăng trưởng dần chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu, suất lao động nâng lên rõ rệt Tăng trưởng kinh tế giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, xuất thô, lao động nhân cơng giá rẻ mở rộng tín dụng; bước chuyển sang dựa vào ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Năng suất lao động cải thiện rõ nét, đến năm 2020 đạt 5,9%/năm, cao giai đoạn 2011 – 2015 (4,3%/năm) vượt mục tiêu đề (5%/năm) Nhiều cơng trình dự án kết cấu hạ tầng lớn, đại lĩnh vực giao thông, lượng, viễn thông, thủy lợi, thị, thương mại… tập trung đầu tư, hồn thành đưa vào khai thác Năng lực hệ thống kết cấu hạ tầng nâng lên đáng kể Nền kinh tế thị trường nước ta bước khai thác có hiệu nguồn lực quốc gia… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt kinh tế thị trường định howngs xã hội chủ nghĩa Việt Nam tồn số hạn chế: * Kinh tế thị trường cịn trình độ thấp biểu trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, thiếu nhân lực chất lượng cao nhiều lĩnh vực, ngành nghề Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo chưa thực trở thành động lực để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Năng lực 10 ... thông thi? ??u đồng bộ, đầu tư tập trung vào lĩnh vực đường bộ, chưa quan tâm mức đến đường sắt, đường thủy, thi? ??u cảng biển, cảng sông phát triển kinh tế du lịch Vận tải hàng hóa nước chủ yếu đường. .. tri thức kinh tế số Việt Nam? Câu 3: Những điểm đường lối CNH, HĐH Việt Nam xác định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng? Câu 4: Sự cần thi? ??t phải đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển... hướng, xây dựng, hoàn thi? ??n thể chế điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, giải vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường Thứ hai, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng

Ngày đăng: 02/03/2023, 08:21

w