1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá Luận Hoạt Động Lấy Phiếu Tín Nhiệm, Bỏ Phiếu Tín Nhiệm Tại Quốc Hội.doc

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** ĐOÀN HUỲNH PHƯƠNG NGHI MSSV: 1753801015145 HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Thu Hà Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** ĐOÀN HUỲNH PHƯƠNG NGHI MSSV: 1753801015145 HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Thu Hà Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng em, thực hướng dẫn khoa học ThS Trần Thị Thu Hà Khóa luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này./ Tác giả Đoàn Huỳnh Phương Nghi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Viết tắt Hiến pháp năm 1946 cộng hòa năm 1946 Quốc hội khóa I thơng qua ngày tháng 11 năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Hiến pháp năm 1959 cộng hòa năm 1959 Quốc hội khóa I thơng qua ngày 31 tháng 12 năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ Hiến pháp năm 1980 nghĩa Việt Nam năm 1980 Quốc hội khóa VI thơng qua ngày 18 tháng 12 năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ Hiến pháp năm 1992 nghĩa Việt Nam năm 1992 Quốc hội khóa VIII thơng qua ngày 15 tháng năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ Hiến pháp năm 2013 nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Nghị số 85/2014/QH13 ngày 28 Nghị số 85/2014/QH13 tháng 11 năm 2014 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Nghị số 35/2012/QH13 ngày 21 Nghị số 35/2012/QH13 tháng 11 năm 2012 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Nghị số 27/2004/QH11 ngày 15 Nghị số 27/2004/QH11 tháng năm 2004 việc ban hành quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Quốc hội QH 10 Tòa án nhân dân tối cao TANDTC 11 Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC 12 Ủy ban thường vụ Quốc hội UBTVQH 13 Hội đồng dân tộc HĐDT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾ U TÍ N NHIỆ M, BỎ PHIẾ U TÍ N NHIỆ M TẠI QUỐC HỘI 1.1 Khái niệ m, đ ặ c đ iể m, ý nghĩ a củ a hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 1.1.1 Khái niệ m hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 1.1.2 Đ ặ c đ iể m củ a hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 1.1.3 Ý nghĩ a củ a hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m 18 1.2 Quy đ ị nh hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i mộ t số quố c gia giới 19 1.2.1 Vư ng quố c Anh 20 1.2.2 Cộ ng hòa Liên bang Nga 23 1.2.3 Cộ ng hòa Liên bang Đ ứ c 26 1.2.4 Cộ ng hòa Slovenia 28 1.2.5 Cộ ng hòa Dân chủ Liên bang Nepal 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾ N NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆ N HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾ U TÍ N NHIỆ M, BỎ PHIẾ U TÍ N NHIỆ M TẠI QUỐC HỘI 35 2.1 Thực trạ ng quy đ ị nh củ a pháp luậ t hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 35 2.1.1 Thự c trạ ng quy đ ị nh củ a pháp luậ t hoạ t đ ộ ng bỏ phiế u tín nhiệ m theo quy đ ị nh củ a bả n Hiế n pháp pháp luậ t Việ t Nam 35 2.1.1.1 Thự c trạ ng bỏ phiế u tín nhiệ m theo quy đ ị nh củ a Hiế n pháp nă m 1946 35 2.1.1.2 Thự c trạ ng bỏ phiế u tín nhiệ m theo quy đ ị nh củ a Hiế n pháp nă m 1959, Hiế n pháp nă m 1980, Hiế n pháp nă m 1992 (sử a đ ổ i, bổ sung nă m 2001) 37 2.1.1.3 Thự c trạ ng bỏ phiế u tín nhiệ m theo quy đ ị nh củ a Hiế n pháp nă m 2013 pháp luậ t hiệ n hà nh 40 2.1.2 Thự c trạ ng quy đ ị nh củ a pháp luậ t hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m 46 2.2 Thực trạ ng thực hiệ n hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i Việ t Nam 53 2.2.1 Thự c trạ ng thự c hiệ n hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i Việ t Nam 53 2.2.2 Thự c trạ ng thự c hiệ n hoạ t đ ộ ng bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i Việ t Nam 59 2.3 Mộ t số kiế n nghị nhằ m hoà n thiệ n hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 63 2.3.1 Mộ t số kiế n nghị nhằ m hoà n thiệ n hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 63 2.3.2 Mộ t số kiế n nghị nhằ m hoà n thiệ n hoạ t đ ộ ng bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 64 KẾ T LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆ U THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng xây dựng đổi đất nước nay, mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động máy nhà nước vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước đặt lên hàng đầu, đặc biệt quan tâm đến vấn đề nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội để Quốc hội hoạt động với chất quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong máy nhà nước, Quốc hội quan có quyền giám sát tối cao hoạt động nhà nước hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm công cụ đắc lực giúp Quốc hội thực quyền giám sát tối cao Ởnước ta, chế định lấy phiếu tín nhiệm quy định lần Nghị số 35/2012/QH13, Quốc hội áp dụng cách triệt để có hiệu qua lần lấy phiếu tín nhiệm năm 2013, 2014 2018 chưa có trường hợp người lấy phiếu tín nhiệm phải “đối mặt” với hệ xấu từ chức đưa bỏ phiếu tín nhiệm Trong đó, bỏ phiếu tín nhiệm lần quy định Hiến pháp năm 1946 bổ sung lại vào Hiến pháp năm 1992 Nghị số 51/2001/QH10 Chế định quy định nhằm giúp Quốc hội chủ động việc “xử lý” chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn lý làm Quốc hội niềm tin Tuy nhiên, từ quy định Hiến pháp năm 1946 nay, Quốc hội chưa sử dụng chế định bỏ phiếu tín nhiệm lần có trường hợp người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn phạm sai lầm, khuyết điểm lớn Vấn đề đặt quy định hệ thống pháp luật, hai chế định chưa phát huy hiệu Do đó, để lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm có hội có nhiều “đất dụng võ” nghị trường Quốc hội tương lai, tác giả chọn đề tài “Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật học Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ thực tiễn sử dụng chế định lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm, với bất cập cịn tồn đọng quy định pháp luật Hai chế cho “cơng cụ” đắc lực để Quốc hội thực quyền giám sát tối cao cách có hiệu quả, hội sử dụng cịn hạn chế Vì vậy, qua cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực trạng quy định, thực tiễn thực quy định pháp luật lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm để nhằm: Thứ nhất, nghiên cứu cách khái quát sở lý luận lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Thứ hai, tác giả đưa thực trạng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Thứ tư, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện chế định lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật, thực trạng thực quy định pháp luật liên quan đến hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam số quốc gia giới Từ đó, đưa số kiến nghị cụ thể để góp phần hồn thiện mặt quy định luật pháp hai chế giám sát tối cao nêu Quốc hội Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tác giả tập trung nghiên cứu chế định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm sở lý luận, thực tiễn với nghiên cứu trình tự, thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu bất tín nhiệm số quốc gia giới, từ tìm giải pháp, đưa kiến nghị cho Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội khơng phải đề tài mẻ, nhiều tác giả nghiên cứu Luận án, Luận văn, báo, tạp chí khoa học chuyên ngành Cụ thể: Trương Thị Minh Thùy (2019), “Hồn thiện pháp luật hoạt động lấy phiếu tín nhiệm Quốc hội” , Tạp chí Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 10, tr 64-78; Trần Việt Dũng (2018) “Hoàn thiện quy định pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp – Viện nghiên cứu Lập pháp, Số 01(353), tr 9-12; Lê Văn Nam (2016) “Bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, lý luận, thực trạng giải pháp hồn thiện”, Khóa luận tốt nghiệp – Trường Đại học Luật TPHCM; Bùi Ngọc Thanh (2012) “Lại bàn bỏ phiếu tín nhiệm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – Văn phòng Quốc hội, số 10 (218), tr 13-17; Đinh Thanh Phương (2012) “Góp ý sửa đổi, bổ sung quy định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội”, báo Nhà nước pháp luật – Viện Nhà nước pháp luật, số (288), tr 16-21; Trần Thị Thu Hà (2010) “Vấn ... TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 1.1.1 Khái niệm hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín. .. hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội 1.1.2 Đặc điểm hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội  Thứ nhất, đối tượng hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm thường... tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Chương 2: Thực trạng số kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾU TÍN

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:26

w