Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
439 KB
Nội dung
Nguyễn Thu Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Không có đầu t sẽ không có phát triển, đó là chân lý đối với bất kỳ
nền kinh tế nào. Đầu t là động lực, là nguồn gốc của tăng trởng kinh tế. Trong
một nền kinh tế, để có đầu t phải có quá trình chuyển tiết kiệm thành đầu t mà
NHTM chính là một trong những trung gian tàichínhthực hiện quá trình này.
Thông qua hoạtđộngtài trợ cho các dựánđầu t, các NHTM đã góp phần thúc
đẩy nền kinh tế phát triển. Tài trợ dựán là hoạtđộng mang lại lợi nhuận cao
cho NHTM, song cũng là hoạtđộng chứa đựng nhiều rủi ro (do quy mô lớn,
thời gian dài,). Để hạn chế rủi ro, hớng tới mục tiêu an toàn và sinh lời, các
NHTM ngày càng ý thức đợc tầm quan trọng của việc thẩmđịnhdựánđầu t
trớc khi ra quyết địnhtài trợ.
Thẩm địnhdựánđầu t có rất nhiều nội dung (thẩm định về phơng diện
thị trờng, thẩmđịnh về phơng diện tài chính,), trong đó thẩmđịnhdựán về
mặt tàichính luôn đợc coi là trọng tâm, có lẽ bởi vì nó gần với lĩnh vực
chuyên môn của Ngân hàng nhất và nó cũng trả lời câu hỏi mà Ngân hàng
quan tâm nhất là khả năng trả nợ của khách hàng.
Với nhận thức nh trên, kết hợp với thực tế tình hình hoạtđộng thẩm
định tàichínhdựánđầu t tại NHNo&PTNT Láng Hạ còn nhiều bất cập, tôi đã
quyết định chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
là : Hoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu t tại NHNo&PTNT Láng
Hạ_ Thựctrạngvàgiảipháphoàn thiện.
Qua chuyên đề này tôi mong muốn:
- Tổng hợp lại những kiến thức mà tôi đã thu nhận đợc về hoạtđộng thẩm
đinh tàichínhdựánđầu t trong suốt quá trình học tập vừa qua.
- Đa ra những đánh giá về thựctrạnghoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdự án
đầu t tại NHNo&PTNT Láng Hạ thông qua những kiến thứcthực tế mà tôi có
đợc sau một thời gian thực tập tại đây.
- Đóng góp một số ý kiến chủ quan nhằm hoànthiện hơn nữa hoạt động
thẩm địnhtàichínhdựánđầu t tại NHNo&PTNT Láng Hạ.
Về bố cụ, chuyên đề này đợc chia làm 3 chơng nh sau:
Chơng I: Hoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu t của các Ngân
hàng thơng mại
Chơng II: Thựctrạnghoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu t tại
NHNo&PTNT Láng Hạ
Ngân hàng 42B
1
Nguyễn Thu Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng III: Giảipháphoànthiệnhoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdự án
đầu t tại NHNo&PTNT Láng Hạ
Do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế cha cao, bản chuyên đề này
không tránh khỏi một số thiếu sót, vì thế tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của
các thầy cô giáo, quý Ngân Hàng và các bạn để chuyên đề này đợc hoàn thiện
hơn.
Chơng 1
hoạt độngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu t của
các Ngân hàng thơng mại
1.1 Tổng quan về Ngân hàng thơng mại
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại
Trong nền kinh tế tại một thời điểm nhất định luôn có sự thặng d vốn ở nơi
này vàthâm hụt vốn ở nơi khác. Thị trờng tàichính đã giúp nền kinh tế hoạt
động có hiệu quả hơn bằng cách di chuyển các luồng vốn từ nơi thừa đến nơi
thiếu. Điều này đợc thực hiện qua hai con đờng là tàichính trực tiếp và tài
chính gián tiếp. Tàichính trực tiếp là sự tiếp xúc và chuyển nhợng vốn giữa
ngời thặng d vốn và ngời thâm hụt vốn một cách trực tiếp trên thị trờng. Tài
Ngân hàng 42B
2
Nguyễn Thu Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chính trực tiếp có một số điểm hạn chế nh mất thời gian tìm kiếm đối tác có
nhu cầu tơng hợp, ngời cho vay phải tự đánh giá ngời vay khiến chi phí bỏ ra
trên một đồng vốn lớn, Vì thế sự ra đời của tàichính gián tiếp giúp cho thị
trờng tàichính đạt lợi ích toàn vẹn hơn. Tàichính gián tiếp thực hiện việc
chuyển nhợng vốn giữa ngời thặng d và ngời thâm hụt vốn thông qua các
trung gian tài chính. Một trong các trung gian tàichính có lịch sử phát triển
lâu đời và gắn liền với nền sản xuất hàng hoá là Ngân hàng thơng mại
(NHTM). Có thể nói sự phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi của sự phát
triển của Ngân hàng; đến lợt mình, sự phát triển của hệ thống ngân hàng trở
thành động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Vậy NHTM là gì? NHTM là
một tổ chức tàichính trung gian mà hoạtđộng chủ yếu và thờng xuyên là
nhận tiền gửi và tiến hành các hoạtđộng cho vay, đồng thời làm trung gian
thanh toán vàthực hiện các nghiệp vụ chiết khấu nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
NHTM là một chủ thể đóng vai trò quan trọng nhất trên thị trờng tài chính,
góp phần tạo điều kiện cho nền kinh tế vận hành trôi chảy, thúc đẩy thơng mại
trong nớc và quốc tế.
1.1.2. Các hoạtđộng cơ bản của một Ngân hàng thơng mại
NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và cung
cấp một danh mục các dịch vụ tàichính đa dạng nhất, do đó các hoạtđộng của
nó cũng rất đa dạng. Chúng ta có thể chia các hoạtđộng cơ bản của một
NHTM vào ba nhóm nh sau:
Huy động vốn
Vốn kinh doanh của NHTM chủ yếu là vốn huy động trong nền kinh tế dới
hình thức cung cấp các dịch vụ nh sau: Nhận tiền gửi tiết kiệm của các cá
nhân, tổ chức trong nền kinh tế; Cung cấp các tài khoản giao dịch của cá nhân,
tổ chức trong nền kinh tế_ cho phép ngời gửi tiền viết Séc thanh toán cho việc
mua hàng hoá, dịch vụ hoặc trả nợ; Ngoài ra NHTM còn phát hành các chứng
khoán nh kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và huy động bằng cách đi vay Ngân
hàng Trung Ương, vay các tổ chức tín dụng khác.
Sử dụng vốn
NHTM tìm kiếm lợi nhuận bằng cách chuyển những tài sản nợ huy động đợc
thành các tài sản có. Đó là hoạtđộng cho vay vàđầu t, trong đó cho vay
chiếm tỷ trọng lớn nhất, thờng từ 1/2 đến 3/4 tổng tài sản của Ngân hàng và
cũng mang lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng (thờng 70 đến 80% Thu
nhập). Hoạtđộng tín dụng của NHTM có thể chia ra:
Ngân hàng 42B
3
Nguyễn Thu Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Các nghiệp vụ truyền thống: Chiết khấu thơng phiếu, cho vay thơng mại;
Tài trợ các hoạtđộng của Chính phủ.
- Các nghiệp vụ mới phát triển gần đây: Cho vay tiêu dùng; Dịch vụ thuê mua
thiết bị; Cho vay tài trợ dự án.
Qua quá trình phát triển của Ngân hàng, các nghiệp vụ tín dụng cũng ngày
càng đa dạng, đáp ứng tốt hơn những nhu cầu phong phú và những yêu cầu
ngày càng cao của khách hàng.
Các hoạtđộng khác
Ngoài hai nhóm hoạtđộng cơ bản và điển hình kể trên, các NHTM còn thực
hiện một số hoạtđộng cơ bản khác nhằm tận dụng các nguồn lực sẵn có, đáp
ứng nhu cầu khách hàng và tìm kiếm lợi nhuận. Các hoạtđộng đó là: Thực
hiện trao đổi ngoại tệ; Bảo quản vật có giá; Cung cấp dịch vụ uỷ thác; Thanh
toán không dùng tiền mặt; Quản lý tiền mặt; Bán các dịch vụ bảo hiểm; Cung
cấp các kế hoạch hu trí; Cung cấp các dịch vụ môi giới đầu t chứng khoán;
Cung cấp dịch vụ quỹ tơng hỗ và trợ cấp; Cung cấp dịch vụ Ngân hàng đầu t
và Ngân hàng bán buôn.
1.2 thẩmđịnhdựánđầu t
1.2.1 Dựánđầu t
Đầu t là một nhu cầu thiết yếu đối với mỗi nền kinh tế. Đầu t là hoạtđộng hy
sinh các nguồn lực (tiền, tài sản có sẵn, thời gian, công sức,) vào một hoạt
động nào đấy, trong một thời gian nhất định để đạt đợc lợi ích (tiền, lợi ích xã
hội,). Đặc điểm của hoạtđộngđầu t là: quyết địnhđầu t là một quyết định
tài chính, phải đợc cân nhắc về tính khả thi của nó, cân nhắc giữa những gì
phải bỏ ra và những kết quả kỳ vọng; và một đặc điểm rất quan trọng nữa là
đầu t mang tính rủi ro. Tính rủi ro của đầu t bắt nguồn từ bản chất của hoạt
động đầu t là hy sinh nguồn lực ở hiện tại để kỳ vọng những lợi ích ở tơng lai
dài hạn. Vì thế để thực hiện đầu t vàđầu t có hiệu quả cao nhất đòi hỏi phải có
sự chuẩn bị chu đáo, dự tính và lên kế hoạch cho các giai đoạn đầu t cụ thể. Sự
chuẩn bị này đợc thực hiện thông qua việc lập các dựánđầu t. Vậy dựán đầu
t là gì?
1.2.1.1 Khái niệm về dựánđầu t
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau trong cách định nghĩa dự án
đầu t, đó là:
- Dựánđầu t là một hệ thống các thuyết minh, đợc trình bày một cách
chi tiết, có luận cứ về các giảipháp sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu cao
nhất trong chủ trơng đầu t.
Ngân hàng 42B
4
Nguyễn Thu Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Dựánđầu t là một tập hợp các hoạtđộng có liên quan với nhau đợc kế
hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc đã tạo ra các kết quả cụ
thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực nhất
định.
- Dựánđầu t là một tập hợp những đề xuất về nhu cầu vốn, cách thức sử
dụng vốn, kết quả tơng ứng thu đợc trong một khoảng thời gian xác định đối
với hoạtđộng cụ thể để sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu t phát triển hoặc
phục vụ đời sống.
Trong chuyên đề này, khái niệm về da đầu t sẽ đợc hiểu nh sau: Dự án
đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các
hoạt độngvà chi phí theo một kế hoạch của một công cuộc đầu t phát triển
kinh tế xã hội hoặc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc những kết
quả nhất địnhvàthực hiện đợc những mục tiêu xác định trong tơng lai lâu
dài.
1.2.1.2 Phân loại dựánđầu t
Dự ánđầu t đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau
Phân loại theo quy mô
Một doanh nghiệp có thể phân loại các dựánđầu t căn cứ vào quy mô của dự
án, dựa trên các tiêu thức sau:
- Những dựán kéo theo nhiều dựán nhỏ.
- Vốn đầu t ban đầu đa vào dựán không vợt quá một mức ấnđịnh nào đó.
- Tầm quan trọng của dự án.
Mặt khác, quy mô của dựán thờng đợc xác định không chỉ dựa vào kết quả
phân tích toàn diện về mục tiêu của dự án, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
bên trong của công ty. Chẳng hạn nhiều công ty thiết lập những tiêu chuẩn về
mặt tàichính để phân cấp quyết địnhvà quản lý nh:
- Quản đốc phân xởng: quyết địnhđầu t và quản lý các dựán có giá trị
nhỏ hơn 5 triệu VND.
- Trởng phòng chuyên môn: quyết địnhđầu t và quản lý các dựán thuộc
chuyên ngành của họ, có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 10 triệu VND
- Giám đốc: quyết địnhđầu t và quản lý những dựán có quy mô từ 100
triệu VND trở xuống.
Ngân hàng 42B
5
Nguyễn Thu Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: quyết địnhđầu t và quản lý những dựán có
quy mô trên 100 triệu VND
Cũng cần lu ý rằng, đối với những dựán nhỏ (chẳng hạn có giá trị nhỏ hơn 10
triệu VND) có thể không nhất thiết cần áp dụng những kỹ năng phân tích tinh
vi. Nhng đối với những dựán lớn thì nhất thiết phải sử dụng những kỹ thuật
phân tích hữu hiệu.
Phân loại theo mục đích
Sự phân loại các dựánđầu t có thể dựa trên chức năng hay mục đích của
chúng. Các dựánđầu t có thể đợc phân chia thành các loại theo các mục đích
sau:
- Thay thế thiết bị hiện có.
- Đẩy mạnh tiêu thụ những sản phẩm hiện có trong những thị trờng
mà doanh nghiệp đang kiểm soát.
- Tung những sản phẩm hiện có vào các thị trờng mới.
- Cải tiến sản phẩm hiện có.
Trong khi lợi nhuận và chi phí của việc thay thế những thiết bị có giá trị thấp
thờng chỉ đợc đánh giá một cách tơng đối, thì đối với những dựán thuộc loại
đẩy mạnh tiêu thụ, triển khai sản phẩm mới hay chiếm lĩnh thị trờng của đối
thủ cạnh tranh đòi hỏi phải đợc phân tích hết sức cẩn thận. Nói tóm lại, đối với
những dựán lớn và quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự phân tích
nghiêm túc và chặt chẽ.
Phân loại theo mối quan hệ giữa các dự án
Sự phân loại các dựánđầu t theo quy mô và mục đích nhằm xác định ngời sẽ
ra quyết định chấp thuận hay từ chối dựánvà những nguồn thông tin cần đợc
đa vào phân tích. Bên cạnh đó còn có một cách phân loại quan trọng hơn để
đánh giá hiệu quả của dựán dựa trên các mối quan hệ của chúng. Có thể phân
chia chúng thành các loại sau:
- Những dựán độc lập
- Những dựán lệ thuộc vào dựán khác
- Những dựán loại trừ nhau
Cách phân loại này rất quan trọng khi có nhiều dựánđầu t đợc đánh giá trong
cùng một thời điểm.
1.2.1.3 Nội dung của một dựánđầu t
Ngân hàng 42B
6
Nguyễn Thu Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nội dung của dựánđầu t phải thể hiện đợc các vấn đề sau:
+ Căn cứ lập dự án.
+ Địa điểm, đất đai.
+ Sản phẩm của dự án.
+ Thị trờng.
+ Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào.
+ Quy mô và chơng trình sản xuất.
+ Công nghệ trang thiết bị.
+ Tiêu hao yếu tố đầu vào.
+ Quy mô xây dựng và tiến độ xây dựng.
+ Tổ chức sản xuất và nhân lực.
+ Vốn và nguồn vốn.
+ Phân tích phơng diện tàichính của dự án.
+ Phân tích phơng diện kinh tế của dự án.
+ Phân tích các ảnh hởng về mặt xã hội, môi sinh, môi trờng.
+ Kết luận, kiến nghị.
1.2.1.4 Các giai đoạn của một dựánđầu t
Quá trình hình thành vàthực hiện một dựánđầu t trải qua ba giai đoạn:
chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t.
* Giai đoạn chuẩn bị đầu t: Tạo tiền đề và quyết định sự thành công
hay thất bại ở hai giai đoạn sau, đặc biệt là đối với giai đoạn vận hành kết quả
đầu t. Trong giai đoạn này vấn đề chất lợng, vấn đề chính xác của các kết quả
nghiên cứu, tính toán vàdự đoán là quan trọng nhất. Trong quá trình soạn thảo
dự án phải dành đủ thời gian và chi phí theo đòi hỏi của các nghiên cứu. Giai
đoạn này bao gồm các hoạt động:
- Nghiên cứu, phát hiện các cơ hội đầu t
- Nghiên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án
- Nghiên cứu khả thi (lập dựán luận chứng kinh tế kỹ thuật)
- Đánh giá và quyết định (thẩm địnhdự án)
Ngân hàng 42B
7
Nguyễn Thu Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Giai đoạn thực hiện đầu t: trong giai đoạn này vấn đề thời gian là
quan trọng hơn cả, đồng thời ở giai đoạn này 85% đến 99,5% vốn đầu t của dự
án đợc chi ra và nằm khê đọng trong suốt những năm thực hiện đầu t. Đây là
quãng thời gian vốn không sinh lời, thời gian thực hiện đầu t càng kéo dài, vốn
ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn. Lại thêm những tổn thất do thời tiết gây
ra đối với vật t, thiết bị cha hoặc đang đợc thi công, đối với các công trình
đang đợc xây dựng dở dang. Giai đoạn này bao gồm các hoạt động:
- Đàm phán và ký kết các hợp đồng
- Thiết kế và lập dự toán thi công xây lắp công trình
- Thi công xây lắp công trình
- Chạy thử và nghiệm thu sử dụng
* Giai đoạn vận hành kết quả đầu t (giai đoạn sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ): Làm tốt hai giai đoạn trên sẽ tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức
quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu t. Giai đoạn này bao gồm các
hoạt động:
- Sử dụng cha hết công suất
- Sử dụng công suất ở mức cao nhất
- Công suất giảm dần và thanh lý
1.2.1.5 Chi phí sử dụng vốn của một dựánđầu t
Để tiến hành bất kỳ một quá trình đầu t, sản xuất kinh doanh nào cũng
cần phải có các yếu tố đầu vào nh: vốn đầu t, nguyên vật liệu, năng lợng, nhân
công, khấu khao, Đối với dựánđầu t, vốn đầu t thờng đợc thu hút từ nhiều
nguồn nh: vốn tự có, vốn vay, nguồn vốn khác.
Cũng nh bất kỳ một nhân tố nào khác, để sử dụng vốn, doanh nghiệp
phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định. Chi phí sử dụng vốn của dựánđầu t đ-
ợc hình thành từ sự tổng hợp chi phí sử dụng vốn từ tất cả các nguồn nh vốn
vay, vốn tự có, Có thể hiểu chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng
vốn, đợc tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt đợc trên vốn đầu t vào dựán để
giữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu.
Công thức tính chi phí vốn bình quân: WACC= k
i
.w
i
(k
i
là chi phí vốn từ nguồn i, w
i
là tỷ trọng nguồn vốn i trong tổng vốn đầu t )
1.2.2 Thẩmđịnhdựánđầu t
Ngân hàng 42B
8
Nguyễn Thu Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.2.1 Khái niệm thẩmđịnhdựánđầu t
Thẩm địnhdựánđầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, có
khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi
của một dự án. Từ đó ra quyết địnhđầu t hoặc cho phép đầu t.
Đây là một quá trình độc lập và tách biệt với quá trình lập dự án, nó tạo ra
cơ sở vững chắc cho hoạtđộngđầu t có hiệu quả.
1.2.2.2 Yêu cầu, mục đích và ý nghĩa của thẩmđịnhdựánđầu t
* Yêu cầu của thẩmđịnhdựánđầu t:
- Thu thập những căn cứ để nhận địnhvà xử lý đúng mức về những đề nghị
của dựánđầu t
- Thẩmđịnh phải bảo đảm yêu cầu toàn diện, khách quan, dựa trên các
chuẩn mực kinh tế, kỹ thuật, cơ chế chính sách hiện hành và thông lệ quốc tế.
* Mục đích của thẩmđịnhdựánđầu t:
Dự ánđầu t cần phải đợc thẩmđịnh nhằm các mục đích sau:
- Đánh giá tính hợp lý của dự án: tính hợp lý đợc biểu hiện một cách tổng
hợp (biểu hiện trong tính hiệu quả và tính khả thi) và đợc biểu hiện ở từng nội
dung và cách thức tính toán của dự án.
- Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dựán đợc xem xét trên
hai phơng diện, hiệu quả tàichínhvà hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án.
- Đánh giá tính khả thi của dự án: đây là mục đích hết sức quan trọng trong
thẩm địnhdự án. Một dựán hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi. Tất
nhiên hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dựán có tính khả thi.
Nhng tính khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự
án (xem xét các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trờng pháp lý của dự án, ).
Trên đây là ba mục đích cơ bản của quá trình thẩmđịnh một dựánđầu t,
tuy nhiên mục đích cuối cùng của việc thẩmđịnhdựán còn tuỳ thuộc vào chủ
thể thực hiện thẩmđịnhdự án:
- Các chủ đầu t trong và ngoài nớc thẩmđìnhdựán khả thi để đa ra quyết
định đầu t.
- Các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nớc (Bộ kế hoạch & Đầu t, Bộ và các
cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố, ) thẩmđịnhdựán khả thi để ra
quyết định cho phép đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t.
Ngân hàng 42B
9
Nguyễn Thu Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Các định chế tàichính (NHTM, Tổng cục đầu t và phát triển, ) thẩm
định dựán khả thi để ra quyết địnhtài trợ vốn cho dự án.
* ý nghĩa của thẩmđịnhdựánđầu t
Thẩm địnhdựánđầu t giúp cho bảo vệ các dựán tốt khỏi bị bác bỏ, ngăn
chặn những dựán tồi, góp phần đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả vốn
đầu t. ý nghĩa của thẩmđịnhdựán đợc thể hiện nh sau:
- Giúp cho chủ đầu t lựa chọn đợc phơng ánđầu t tốt nhất.
- Giúp cho các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nớc đánh giá đợc tính
phù hợp của dựán với quy hoạch phát triển chung của ngành, vùng lãnh thổ và
của cả nớc trên các mặt mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả.
- Giúp cho việc xác định đợc những cái lợi, cái hại của dựán trên các
mặt khi nó đi vào hoạt động, từ đó có biện pháp khai thác các khía cạnh có lợi
và hạn chế các mặt có hại.
- Giúp các nhà tàichính ra quyết địnhchính xác về cho vay hoặc tài trợ
cho dựánđầu t.
- Qua thẩmđịnh giúp cho việc xác định rõ t cách pháp nhân của các bên
tham gia đầu t.
1.2.2.3 Thẩmđịnhdựánđầu t tại Ngân hàng thơng mại
NHTM với t cách là ngời tài trợ cho các dựánđầu t rất quan tâm đến hiệu quả
của dựán vì thế cũng quan tâm đến vấn đề thẩmđịnh các dựán đó.
a. Nội dung thẩm định
NHTM thẩmđịnh một dựánđầu t theo các nội dung cơ bản sau:
Thẩmđịnh các điều kiện pháp lý của dự án
Thẩmđịnh về sự cần thiết phải đầu t
Thẩmđịnhdựán về phơng diện thị trờng
Thẩmđịnhdựán về phơng diện kỹ thuật, công nghệ
Thẩmđịnh về phơng diện tổ chức
Thẩmđịnh về mặt tàichính của dự án
Thẩmđịnh về các chỉ tiêu kinh tế- xã hội của dự án
Ngân hàng 42B
10
[...]... chínhdựánđầu t tại NHTM chúng ta lần lợt tiến hành nghiên cứu các phần sau: - Hoạtđộngtài trợ dựán của NHTM; - Sự cần thiết của hoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu t đối với các NHTM; - Các phơng pháp thẩmđịnhtàichínhdựánđầu t của các NHTM; - Các nhân tố ảnh hởng đến hoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu t tại các NHTM 1.3.1 Hoạtđộngtài trợ dựán của NHTM Tài trợ cho các dựán nằm... quả tàichínhvà khă năng trả nợ của dựán Để đánh giá dựánđầu t về mặt tài Ngân hàng 42B 35 Nguyễn Thu Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chính, Ngân hàng NHNo & PTNT Láng Hạ thực hiện hoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựán theo các nội dung sau: Bớc 1: Xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dựán Khi bắt tay vào tính toán hiệu quả của dự án, tuỳ theo đặc điểm, loại hình và quy mô của dự án, cán bộ thẩm. .. quả hoạtđộng thẩm địnhtàichínhdựánđầu t Thẩm địnhtàichínhdựánđầu t là xem xét, đánh giá về tàichính của dựán cha đợc thực hiện, do đó hoạtđộngthẩmđịnh sẽ chịu tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau Dới đây chúng ta chỉ xem xét một số yếu tố cơ bản có ảnh hởng lớn tới việc thẩmđịnhdựán về mặt tàichính 1.3.5.1 Thông tin Thu thập các thông tin về dựán là công việc đầu tiên đợc thực. .. tiêu an toàn và sinh lời, NHTM nhất thiết phải thực hiện thẩm địnhtàichínhdựánđầu t trớc khi ra quyết địnhtài trợ 1.3.3 Nội dung thẩm địnhtàichínhdựánđầu t 1.3.3.1 Thẩmđịnh về vốn đầu t của dựán Vốn đầu t của dựán là các khoản chi phí thành lập dựán (nghiên cứu thị trờng, xin giấy phép đầu t,) và chi phí thực hiện dựán Chi phí thực hiện dựán thờng bao gồm: Chi phí xây dựng nhà xởng,... các dựán tơng tự + So với các định mức, chuẩn mực hiện hành 1.3 Hoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu t tại ngân hàng thơng mại Là ngời tài trợ cho dự án, NHTM quan tâm nhiều nhất đến khả năng hoàn trả vốn và lãi của dự án, chính vì thế thẩmđịnhdựán về mặt tàichính luôn đợc Ngân hàng đặt lên hàng đầu trong danh sách các nội dung cần thẩmđịnh Để tìm hiểu sâu hơn về hoạtđộngthẩmđịnhtài chính. .. đề thực tập tốt nghiệp b Phơng phápthẩmđịnh Phơng phápthẩmđịnhdựán là cách thức đợc sử dụng để xem xét, đánh giá dựán nhằm đạt đợc những yêu cầu của thẩmđịnhdựán Có các phơng pháp sau trong thẩmđịnhdự án: - Phơng phápthẩmđịnh theo trình tự: theo phơng pháp này, quá trình thẩmđịnh đợc chia thành thẩmđịnh tổng quát vàthẩmđịnh chi tiết Thẩmđịnh tổng quát cho phép hình dung khái quát dự. .. của dựánđầu t tính ở thời điểm hiện tại sau khi đã hoànđủ vốn đầu t Theo đó, điều kiện để dựán đợc lựa chọn dựa vào chỉ tiêu NPV là: - Đối với các dựánđầu t là độc lập nhau, thì dựánđầu t đợc lựa chọn là dựán có NPV không âm Dựán có NPV dơng là dựán có lãi, chủ đầu t thu đợc lợi nhuận từdựánvà Ngân hàng thu hồi đợc vốn tài trợ dựánDựán có NPV = 0 cũng có thể đợc lựa chọn nếu dự án. .. theo dựánđầu t vào lĩnh vực gì, sản phẩm của dựán là gì) Từ khi lập một dựán đến khi dựán đợc đa vào vận hành có rất nhiều chi phí phát sinh Toàn bộ các chi phí mà dựán phải bỏ ra từ khi bắt đầu đến khi dựánchínhthức đi vào vận hành đợc gọi là chi phí đầu t Tổng vốn đầu t của một dựán sẽ đợc chia thành: + Vốn đầu t vào tài sản cố định (hay còn gọi là vốn cố định) + Vốn đầu t vào tài sản lu động. .. hoạtđộngthẩmđịnh Một cán bộ thẩmđịnh có trình độ và kinh nghiệm sẽ dễ dàng quyết định thu thập những thông tin gì, sử dụng phơng pháp gì để thẩmđịnh với một dựán cụ thể Họ cũng sẽ có những phân tích, đánh giá sâu sắc vàchính xác hơn về các thông tin dựán 1.3.5.4 Trang thiết bị công nghệ cho hoạtđộngthẩmđịnhTrang thiết bị công nghệ ngày càng có tác động mạnh tới hoạtđộngthẩmđịnhtài chính. .. hàng chủ động lên kế hoạch về nguồn vốn phù hợp với tiến độ giải ngân Ngân hàng yêu cầu chủ dựán cung cấp kế hoạch sử dụng vốn của dựán hoặc cán bộ thẩmđịnh có thể tự xây dựng một tiến trình sử dụng vốn của dựán căn cứ vào các giai đoạn của dựánvà từng loại dựán cụ thể 1.3.3.2 Thẩmđịnh về doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự tính của dựán Vì dựán đợc thẩmđịnh trớc khi nó đi vào hoạtđộng cho . Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t của các Ngân
hàng thơng mại
Chơng II: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại
NHNo&PTNT Láng. chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
là : Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại NHNo&PTNT Láng
Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoàn thiện.
Qua