Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
29,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH THẮNG PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO QUY ĐỊNH củ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ so SÁNH VỚI PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUÓC GIA TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 83801Ỏ1.03 LUẬN VẢN THẠC sĩ LUẬT HỌC Nguôi hướng dân khoa học: PGS.TS TRỊNH QUOC TOAN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xỉn cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận vãn chưa công bố cơng trình khác Các sổ liệu, vỉ dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Minh Thắng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỤ VIỆT NAM VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.1 Khái niệm, đặc điếm ý nghĩa phịng vệ đáng 1.1.1 Khái niệm phịng vệ đáng 1.1.2 Đặc điểm phịng vệ đáng 10 1.1.3 Ý nghĩa phịng vệ đáng 12 1.2 Các quy định pháp luật hình Việt Nam phịng vệ đáng từ năm 1945 đến trước năm 2015 13 1.2.1 Các quy định pháp luật hình Việt Nam phịng vệ đáng từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước lần pháp điển hố luật hình lần thứ năm 1985 13 1.2.2 Các quy định pháp luật hình Việt Nam phịng vệ đáng từ năm 1985 đến năm 1999 17 1.2.3 Các quy định pháp luật hình Việt Nam phịng vệ đáng từ Từ năm 1999 đến trước năm 2015 19 1.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam phịng vệ đáng theo BLHS 2015 23 TIẾU KẾT CHƯƠNG 36 Chưong 2: QUY ĐỊNH VÈ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG PHÁP LUẬT HÌNH Sự CỦA CANADA VÀ CỘNG HỖ NHÂN DÂN TRUNG HOA 37 2.1 Quy định phịng vệ đáng Pháp luật hình Canada 37 2.1.1 Phịng vệ để bảo vệ tính mạng, sức khỏe người khác (defence of self and others) 39 2.1.2 Phòng vệ để bảo vệ tài sản (defence of property) 54 2.1.3 Giúp đỡ người thi hành công vụ (assisting those in authority) 62 2.2 Quy định phịng vệ đáng Pháp luật hình Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 65 2.2.1 Chế định phòng vệ đáng theo pháp luật hình Cộng hồ nhân dân Trung Hoa 65 2.2.2 Các trường hợp đặc biệt phịng vệ đáng theo pháp luật hình Cộng hồ nhân dân Trung Hoa 74 TIẾU KẾT CHƯƠNG 80 Chương 3: PHÂN TÍCH, so SÁNH VÀ ĐÈ XUẤT CÁC QUY ĐỊNH VÈ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG PHÁP LUẬT HÌNH VIỆT NAM 81 3.1 Phân tích, so sánh quy định phịng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Canada 81 3.1.1 Một số điểm tương đồng quy định phịng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Canada 81 3.1.2 Một số điểm khác biệt quy định phòng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Canada 83 3.2 Phân tích, so sánh quy định phịng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Trung Quốc 86 3.2.1 Một số điểm tương đồng quy định phịng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Trung Quốc 87 3.2.2 Một số điểm khác biệt quy định phịng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Trung Quốc 88 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam phịng vệ đáng 90 3.3.1 Nhận xét quy định pháp luật hình Việt Nam phịng vệ đáng 90 3.3.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật hình Việt Nam phịng vệ đáng 94 TIỄU KÉT CHƯƠNG 100 KÉT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: BƠ• lt • hình sư• LHS: Lt • hình sư• TNHS: Trách nhiêm • hình sư• MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý, hậu pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải gánh chịu trước Nhà nước việc người thực tội phạm kết việc áp dụng quy phạm pháp luật hình sự, thể án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật, hình phạt số biện pháp cường chế hình khác luật hình quy định Khi người ta phải chịu trách nhiệm hình sự? BLHS 2015 có quy định khoản điều sau: “C7zz người phạm tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” [47] Mặc dù BLHS 2015 có quy kết trách nhiệm hình cho pháp nhân, luận văn chủ đề phịng vệ đáng, chi nhắc đến trách nhiệm hình cho cá nhân, khơng có phịng vệ đáng pháp nhân Như vậy, người bị truy cứu trách nhiệm hình phạm tội BLHS quy định Tuy nhiên, tất trường hợp người có hành vi quy định BLHS phải chịu trách nhiệm hình sự, có số trường hợp, hành vi chứa đựng số yếu tố làm loại trừ tính chất nguy hiểm hành vi, không đủ điều kiện để truy cứu Một số trường họp người thực hành vi chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, người thực hành vi khơng có lực chủ thể hình sự, hành vi thực phịng vệ đáng, tỉnh cấp thiết hay kiện bất ngờ Chế định phịng vệ đáng nhừng chế định quy định từ lâu thực tiễn áp dụng đạt kết định Phòng vệ đáng đà quy định trước có BLHS năm 1983 thông qua thị số 07 ngày 22/12/1983 Tòa án nhân dân tối cao việc xét xử hành vi xâm phạm tính mạng sức khỏe người khác vượt giới hạn phòng vệ đáng thi hành cơng vụ Nhận thấy tầm quan trọng chế định này, nhà làm luật trỉ việc quy định phịng vệ đáng pháp luật hình Phịng vệ đáng quyên người, quyên tự bảo vệ cho mình, bảo vệ cho người khác bảo vệ lợi ích chung xã hội Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật phòng vệ đáng cịn nhiều thiếu sót, hạn chế định, đặc biệt trường hợp quan thực quyền tư pháp áp dụng khơng xác quy định phịng vệ đáng thực tế Những hạn chế chủ yếu pháp luật hình quy định chưa hồn thiện trình độ chun mơn người có thẩm quyền Do đó, việc tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi, có luật hình Trung Quốc Canada phịng vệ đáng cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mặc dù chế định phịng vệ đáng chế định nhỏ hệ thống pháp luật hình Việt Nam, đóng vai trị quan trọng Do đó, ngày có nhiều ý, tìm hiếu chế định này, ngồi nước Tính đến nay, có nhiều tấc giả, nhà nghiên cứu cho đời nhừng viết, cơng trình nghiên cứu bật, có đóng góp to lớn cho lĩnh vực tư pháp nước Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Trịnh Tiến Việt (2019), Trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội; - Nguyễn Văn Hải (2017), Một sổ vấn đề lý luận thực tiễn phịng vệ đủng Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Sơn (2014), Phịng vệ đáng tội phạm vượt giới hạn phòng vệ chinh đáng luật hĩnh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Phạm Văn Beo, Chế định phòng vệ đáng luật hình Canada; - Hồng Văn Hùng (1999), Những quy định phịng vệ đáng tình cấp thiết BLHS Nhật Bản Trung Quốc, Tạp chí Luật học số 01/1999, tr43-45 Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí chun ngành, sách, báo đề cập đến lĩnh vực phịng vệ đáng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trước đây, mức độ khác nhiêu đê cập đên vấn đề đề tài luận văn; kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị việc nghiên cứu thực nội dung đề tài Tuy nhiên, nay, việc đúc kết từ pháp luật nước đế rút điểm phù hợp có thề áp dụng cải thiện pháp luật Việt Nam chế định phịng vệ đáng chưa có nhiều nghiên cứu Do đó, kế thừa, vận dụng sáng tạo phát triển kết nghiên cứu trên, luận văn sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề so sánh đưa phương án cải cách chế định phịng vệ đáng hệ thống pháp luật hình Việt Nam Mục đích luận văn 3.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quốc gia Canada Trung Quốc phịng vệ đáng Qua nghiên cứu này, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện quy định cùa pháp luật Việt Nam phịng vệ đáng 3.2 Mục ♦ tiêu cụ• thể - Nghiên cún làm rõ chế định phịng vệ đáng BLHS nàm 2015, rút khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, điều kiện áp dụng chế đinh - Đưa trường hợp coi phịng vệ đáng trường hợp coi vượt giới hạn phòng vệ đáng theo quy định pháp luật Việt Nam, Canada Trung Quốc - Nghiên cứu, phân tích rút điểm chung điểm đặc thù luật hình Việt Nam, Canada Trung Quốc phịng vệ đáng - Nhận xét hạn chế, thiếu sót quy định cùa pháp luật Việt Nam phịng vệ đáng - Đưa ngun nhân hạn chế thiếu sót - Kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật hình Viêt Nam phịng vệ đáng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đê tài nghiên cứu đôi tượng cụ thê quy định pháp luật Việt Nam, Canada Trung Quốc Phịng vệ đáng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Trung Quốc, Canada Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật quốc gia từ thời điểm xuất pháp luật hình sự, thay đổi qua thời kỳ pháp luật áp dụng hiệu việc đấu tranh phịng chống ngăn ngừa tội phạm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cún cùa luận văn 5.7 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Các quan điểm mang tính lý luận Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cải cách máy nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa kết hợp phương pháp chủ yếu như: phương pháp phân tích luật học, phương pháp phân tích - so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp trích dẫn, phương pháp hệ thống Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1, Ỷ nghĩa lý luận mặt lý luận, kết nghiên cứu luận văn góp phần làm bố sung hoàn thiện hệ thống lý luận, sở pháp lý chế định phịng vệ đáng, qua đảm bảo quyền người tự vệ trước hành vi trái pháp luật 6.2, Ỷ nghĩa thực tiễn mặt thực tiễn, kết nghiên cửu luận vàn sử dụng làm tài liệu học tập, nghiên cứu, tham khảo cho cán xây dựng pháp luật, cán nghiên cứu, cán thực tiễn cùa quan thực quyền tư pháp Tòa án, quan kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra; khai thác, sử dụng việc lãnh đạo, huy, xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng thi hành cơng vụ [62] Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho hành vi Phạm Đăng Côn hành vi phịng vệ đáng, thực tê không đủ pháp luật đê xác định phải phụ thuộc vào ý chí chủ quan quan thực quyền tư pháp 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam phịng vệ đáng Mặc dù pháp luật hình Việt Nam đà ghi nhận phịng vệ đáng trường hợp loại trù’ trách nhiệm hình sự, quy định chế định phịng vệ đáng pháp luật Việt Nam chưa rõ ràng, cịn khó áp dụng Do đó, từ phân tích luận vàn này, tác giả đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến chế định phịng vệ đáng hệ thống pháp luật hình Việt Nam Việc hoàn thiện văn cần đáp ứng yêu cầu sau: - Làm rõ xác định hành vi phịng vệ đáng Học hỏi từ hai hệ thống pháp luật hình Canada Trung Quốc, xem xét tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay,/ xác định điều kiện để xác • • • • • • định hành vi phòng vệ đáng sau: (i) Phải có hành vi trái pháp luật xảy ra, đe doạ xảy tức khắc có sở xác định xảy ra; (ii) Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho lợi ích họp pháp thân người phòng vệ, người khác, Nhà nước, quan, tổ chức xã hội; (iii) Người phịng vệ đóng vai trị người bị động việc thực hành vi vi phạm pháp luật người kia; (iv) Hành vi chống trả hành vi hợp lý trường hợp càn thiết - Làm rồ sở để đánh giá hành vi chống trả họp lý Các quy định cũ có sở để đánh giá hành vi chống trả “tương xứng”, cụm từ sử dụng BLHS Việt Nam năm 1985, lỗi thời không phù hợp với thực tế Tác giả cho nên có quy định cụ thể vấn đề Tôi xin đề xuất nên quy định sau: 94 Đê xác định hành vi chông trả hợp lý, cân vào sở sau: (i) Tính chất hành vi trái pháp luật (hành vi công, hành vi cướp, hành vi trộm cắp, hành vi cướp giật, ) (ii) Mức độ xảy hành vi trái pháp luật (đang xảy ra, xảy tức khắc, chắn xảy ra, xảy ra) (iii) Có phương án khác ngồi việc chống trả vũ lực khơng (bở chạy, kêu cứu, ) (iv) Tương quan lực lượng hai bên (số lượng, vũ khí, sức khoẻ, ) (v) Vai trò, quan hệ người phòng vệ vụ việc phạm tội (người khiêu khích, người vơ can, người bị hiểu nhầm, ) (vi) Ý thức chủ quan người phòng vệ hành vi vi phạm pháp luật (hành vi có hợp pháp khơng? Hành vi có vi phạm pháp luật khơng?, ) (vii) Cảm xúc người phòng vệ thực chống trả (sợ hãi, bất ngờ, bất bình, ) - Quy định rõ trường hợp dễ nhầm lẫn với phòng vệ đáng hình phạt áp dụng cho trường họp Các trường hợp dễ nhầm lẫn với phịng vệ đáng bao gồm phịng vệ q sớm, phịng vệ muộn, phòng vệ tưởng tượng phòng vệ mức Trước hết cần có quy phạm pháp luật xác định trường hợp này, tính chất, mức độ nguy hiềm cho xã hội chúng khác nhau, chúng phải gọi thuật ngữ pháp lý khác - Quy định rõ xác định hành vi vượt giới hạn phịng vệ đáng Hiện nay, BLHS năm 2015 quy định vấn đề sau: “Pìrợí q giới hạn phòng vệ chỉnh đảng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù họp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại ” Có thể thấy quy định chung chung, cần trả lời câu hỏi “quá mức càn thiết nào?” “không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội thể nào?” Do đó, cần quy định rõ hành vi chống trả hậu xảy Hành vi chống trả phải nghiêm trọng đáng kể so với hành vi xâm phạm, hậu gây phải hậu nghiêm trọng đến đặc biệt nghiêm trọng (gây thương 95 tích nặng chêt người) Thứ hai, cần phải tăng cường nhận thức phịng vệ đáng Đối với chủ thề áp dụng pháp luật, nhận thức số cán áp dụng pháp luật yếu kém, khơng vụ án hình liên quan đến phịng vệ đáng, cán áp dụng pháp luật lại xác định không đúng, không xác, chí cán áp dụng lại có mâu thuẫn với quan điểm quan điều tra, viện kiểm sát xác định vượt q giới hạn phịng vệ đáng, đưa vụ án xét xử Tồ án tun vơ tội phịng vệ đáng Bên cạnh đó, người ấp dụng pháp luật số lượng án hình phải giải nhiều, dẫn đến tình trạng xem xét hồ sơ vụ án khơng thấu đáo, qua loa dân đến tình trạng đưa kết luận vụ án không với quy định pháp luật hình Đồng thời, tồn khơng cán có tư tưởng trị không vững vàng, không công bằng, không liêm khiết trình giải vụ án hình sự, ranh giới phịng vệ dáng (khơng phải tội phạm) vượt q giới hạn phịng vệ đáng (tội phạm) mong manh, điều đó, số cán lợi ích riêng cố ý làm sai quy định pháp luật hình chế định Chính vậy, quan tiến hành tố tụng hình nói chung, người tiến hành tố tưng hình nói riêng cần trọng số lượng lẫn chất lượng Trước hết, Nhà nước ta cần phải quán triệt tư tưởng trị, lối sống, đạo đức cho cán áp dụng pháp luật, tố chức học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, trước tiên phải trở thành người có “đức”, đồng thời xem xét nâng lương thường xuyên, thưởng đột xuất cho cá nhân có thành tích chống “quan liêu”, hỗ trợ tối đa cho cán khó khăn sống để họ chuyên tâm cho công việc mà Nhà nước nhân dân giao phó Tiếp theo, cần tăng cường nguồn cán áp dụng pháp luật phù hợp với số lượng vụ án hình phải giải quyết, tăng cường nhận thức đắn chủ thể áp dụng pháp luật chế định phịng vệ đáng việc tổ chức thường xuyên buối tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, trau dồi học 96 hỏi kinh nghiệm thực tiên, hướng dân cách tiêp cận đê đưa nhận thức chung, quan điểm chung trình giải vụ án hình liên quan đến phịng vệ đáng Đối với xã hội, nhận thức xã hội quy định phịng vệ dáng vơ quan trọng, vì, phịng vệ quyền người pháp luật hình cho phép thực giới hạn đồng thời nghĩa vụ đạo đức người với người, nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại đến lợi ích hợp pháp nói chung, góp phần mạnh mẽ vào cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Nhưng thực tiễn cho thấy, khơng người dân xã hội có thái độ thờ ơ, vô tâm, sợ bị liên luỵ, trước hành vi trái pháp luật, từ dẫn đến hậu lớn hành vi phạm tội gây Tại thực tiễn áp dụng chế định phịng vệ đáng, thấy người phòng vệ người bị xâm hại? Hay người bị xâm hại người thân thích người phịng vệ Khơng thấy xuất trường hợp người phịng vệ người muốn bảo vệ lợi ích Nhà nước hay tổ chức Những lý xuất phát từ nguyên nhân nhận thức xã hội quy định pháp luật hình nói chung quy định phịng vệ đáng nói riêng, đặt nhiệm vụ lớn cho Nhà nước ta cần thực việc tăng cường nhận thức cách đầy đủ đắn Muốn có xã hội văn minh, tuân thù pháp luật trước hết cá nhân xã hội phải người có ý thức pháp luật, có nhận thức đắn phịng vệ đáng Nhà nước nói chung quan áp dụng pháp luật hình nói riêng, cần phải tổ chức tuyên truyền quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, mở phiên xét xử lưu động phịng vệ đáng (điều tập trung đông người dân đến xem), đưa vụ án hình phịng vệ đáng lên báo đài, trang mạng xã hội Bên cạnh đó, nêu gương tốt người bảo vệ lợi ích chung xã hội mà có hành vi phịng vệ với hành vi xâm hại, cho xã hội thấy bảo vệ lợi ích người khác Nhà nước bảo vệ lợi ích Mở chương trình trực tiếp đế giải đáp thắc mắc người dân quy định phịng 97 vệ đáng, khun khích băng cách khen thưởng cho có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ lợi ích Nhà nước Thứ ba, cần tàng cường ghi nhận án lệ phòng vệ đáng Án lệ hiểu đường lối giải thích áp dụng luật pháp tồ án điểm pháp lý, đường lối coi tiền lệ, khiến thẩm phán sau noi theo trường hợp tương tự Hay nói cách khác, xử theo án lệ việc án cấp vận dụng phán có từ trước tồ cấp để đưa phán tương tự vụ việc tương tự Ỏ Việt Nam nay, hàng năm tổng kết cơng tác xét xử, Tồ án nhân dân tối cao có đưa vụ án điển hình để hướng dẫn tồ án cấp xét xử, nhiên lập luận cho định mình, thấm phán phải vào quy định cùa pháp luật, không dựa vào án xét xử Việt Nam khơng có truyền thống áp dụng án lệ không coi án lệ hình thức pháp luật Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển pháp luật thực tể, pháp luật Việt Nam công nhận án lệ nguồn pháp luật, thông qua quy định Điều 22 Luật tổ chức án nhân dân năm 2014 nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao: Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tòa ấn, tong kết phát triển thành án lệ cơng bố án lệ đề Tịa ấn nghiên cứu, áp dụng xét xử Như vậy, án lệ thức ghi nhận nguồn pháp luật Hiện nay, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành 37 án lệ (tính đến ngày 28/02/2020), có 06 án lệ hình sự, án lệ 01/2016/AL vụ án giết người; Án lệ 17/2018/AL tình tiết “có tính chất đồ” tội “giết người” có đồng phạm; Án lệ 18/2018AL hành vi giết người thi hành công vụ tội “giết người”; Án lệ 19/2018/AL xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt tội “tham ô tài sản”; Án lệ 28/2019/AL tội “giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”; Án lệ 29/2019/AL tài sản bị chiếm đoạt tội “cướp tài sản” Đồng thời, nội dung án lệ khơng có nội dung phịng vệ đáng Do đó, cần củng 98 cố hồn thiện án lệ hình nói chung án lệ phịng vệ đáng nói riêng Việc xây dựng hệ thống án lệ vững giúp quan xét xử áp dụng pháp luật dễ dàng hơn, có đầy đủ Thứ tư, cần tăng cường tổng kết thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình phịng vệ đáng Đây biện pháp xã hội học pháp luật, sử dụng cơng cụ thống kê, phân tích, tổng kết để xem xét, đánh giá hiệu thực quy định pháp luật Đe kịp thời sửa chữa, đánh giá, nhận xét hiệu thực pháp luật hình phịng vệ đáng cần tăng cường tống kết thực tiễn áp dụng Để đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp có chế định phịng vệ đáng, cơng tác tồng kết thực tiễn vô quan trọng tiền đề đế đưa nghiên lý luận giúp pháp luật hình hồn thiện Cơng tác tổng kế thực tiễn nghiên cứu lý luận ln có gắn kết chặt chẽ biện chứng, hoạt động tổng kết thực tiễn phải giải khó khăn, vướng mắc, bất cập, làm tiền đề cho cơng tác nghiên cứu lý luận cơng tác tập trung nghiên cứu vấn đề bản, làm rõ bất cập, vướng mắc vạch xu hướng vận động thực tiễn Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án tàng cường tồng kế thực tiễn áp dụng quy định giai đoạn tố tụng cụ thề cách thường xuyên, minh bạch 99 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chê định phịng vệ đáng q trình phát triên cùa pháp luật nói chung luật hình Việt Nam nói riêng có thay đổi nhằm hồn thiện Đến nay, chế định có thề nói phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế áp dụng tốt hệ thống quan thực quyền tư pháp Việt Nam Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, người ta ngày nhìn nhận điểm thiểu sót quy phạm pháp luật phịng vệ đáng Chỉ có vụ án mà yếu tố phịng vệ đáng rõ ràng, vượt giới hạn rõ ràng xử lý trọn vẹn Đối với vụ án mà hành vi phạm tội khơng rõ ràng, yếu tố phịng vệ đáng khơng thể rồ, quan xét xử gặp khó khăn việc đưa phán Vì lẽ đó, việc học hỏi hồn thiện quy phạm pháp luật phịng vệ đáng vơ cần thiết cần tiến hành sớm tốt Cùng với chế định phịng vệ đáng, chế định khác loại trừ tính nguy hành vi phạm tội cần hướng dẫn, nghiên cứu cụ thể để dễ áp dụng 100 KÉT LUẬN Phịng vệ đáng chê định rât quan trọng hệ thơng pháp luật hình mồi quốc gia Ở Việt Nam, Phịng vệ đáng trường hợp xem tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Chế định phịng vệ đáng quy định Chương IV, Điều 22 BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ‘"Phòng vệ chinh đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tơ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xăm phạm lợi ích nói trên.”, Phịng vệ đáng quy định hầu hết hệ thống pháp luật quốc gia giới Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật khác nhau, hệ thống trị khác nhau, tình hình phát triển kinh tế xã hội khác nhau, quan điểm tư pháp luật quan lập pháp khác nhau, dẫn đến quy định phịng vệ đáng khác Thực tế tinh thần chế định phịng vệ đáng quốc gia thể giới kế thừa, việc xác định hành vi phịng vệ đáng chế tài xử lý lại khác Do đó, quy phạm pháp luật phịng vệ đáng quốc gia giới đa dạng, phong phú Nhiều quy định đáng để học hởi, đồng thời phù hợp với thực tể nước ta Việc học hỏi từ quy phạm pháp luật quốc gia tiêu biếu hoàn thiện lại quy phạm pháp luật Việt Nam phịng vệ đáng vơ cần thiết Thơng qua nghiên cứu, so sánh đánh giá giống khác giừa quy định phòng vệ đáng Việt Nam với Canada Trung Quốc, người viết cho quy định phòng vệ đáng Việt Nam cịn sơ sài, chưa thống chưa đầy đủ Và theo đó, cần phải có sửa đổi, bổ sung quy định phịng vệ đáng Luật hình sự, văn hướng dẫn cụ thể, rõ ràng sau: - Hoàn thiện quy định pháp luật, cụ thể BLHS chế định phịng vệ 101 đáng Tuy nhiên, giải pháp có thê khó thực hiện, BLHS ban hành năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Rất khó để BLHS tiếp tục sửa đổi, bổ sung thời gian ngắn Do đó, cần sử dụng phương pháp ban hành thêm văn hướng dẫn thi hành luật có liên quan đến chế định phịng vệ đáng Những đề mục bắt buộc phải có ban hành văn hướng dẫn chế định phòng vệ đáng bao gồm: (1) Điều kiện xác định hành vi phịng vệ đáng, (2) Căn xác định hành vi chống trả cần thiết, hợp lý, (3) trường hợp gây nhầm lẫn với hành vi phịng vệ đáng chế tài áp dụng cho trường hợp - Ban hành văn hướng dẫn nội quan thực quyền tư pháp có nội dung hướng dẫn nghiệp vụ xử lý vụ án hình có dấu hiệu hành vi phịng vệ đáng Quy định văn cần rõ ràng, dễ hiểu, thống để cá nhân, quan, tổ chức liên quan thực - Tích cực nghiên cứu, ban hành thêm án lệ phịng vệ đáng Tuy nhiên, việc ban hành án lệ cần nghiên cứu kỹ lưỡng, lấy ý kiến tư vấn nhiều ban ngành liên quan, mục đích cuối ban hành án lệ dễ hiếu, dễ áp dụng quan trọng pháp luật - Tích cực tuyên truyền, giải thích pháp luật cho quần chúng nhân dân, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động phòng chống tội phạm từ cộng đồng, góp phần đảm bảo xã hội văn minh, nhân Chung quy lại, chế định phịng vệ đáng chất chế định vơ nhân văn, có ích cho xã hội bảo vệ người, tài sản Đơi lúc, có người sử dụng chế định phịng vệ đáng để thực hành vi trái pháp luật Do đó, việc hồn thiện quy định pháp luật phịng vệ đáng vơ quan trọng pháp luật hình Việt Nam, đế đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhân dân để bảo vệ quan thực quyền tư pháp 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt Ban Chỉ đạo tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999 (2000), Nhà in Bộ Công an tháng Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam (Quyển - Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Beo, Chế định phịng vệ đáng luật hĩnh Canada Bryan A Garner (1999), Từ điển Black's Law Lê Cảm (2001), “Chế định tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi (những vấn đề khái niệm, hệ thống chất pháp lý)”, Tạp chí luật học Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình sự, Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2009), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình sự, Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Canada, Các án lệ Hình Canada, 04 Canada, Các án lệ Hình Canada, 29 10 Canada, Các án lệ Hình Canada, 49 11 Canada, Các án lệ Hình Canada, 50 12 Canada, Các ủn lệ Hình Canada, 55 13 Canada, Các án lệ Hình Canada, 94 14 Nguyễn Ngọc Chí (1999), “về chế định loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tạp chi nhà nước pháp luật 15 Nguyễn Ngọc Chí (chú biên), Gỉấo trình luật hình quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1997), Luật tố tụng hĩnh 17 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (2002), Giáo trình chế độ cơng tố tập ỉ, tập 2, Nxb Pháp luật Bắc Kinh 18 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (2002), Giáo trình cơng tác kiêm sát, Nxb Pháp luật Bắc Kinh, Trung Quốc 103 19 Đặng Văn Doãn (1983), Vê vân đê phịng vệ đáng, Nxb Pháp lý, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đoan (2010), Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đinh Bích Hà (2007), BLHS nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam hành (1998), Văn bán pháp luật hình to tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Tội phạm cẩu thành tội phạm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2017), Giáo trình Luật Hĩnh Việt Nam, Phần chung, Nxb Công an Nhân dân 26 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2018), Giáo trình Luật Hĩnh Việt Nam, Phần tội phạm, Nxb Cơng an Nhân dân 27 Nguyễn Ngọc Hịa, Lê Thị Sơn (1999), Từ điên giải thích thuật ngữ luật học 28 Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2017), So sánh BLHS năm 1999 (được sửa đổi, hô sung năm 2009) với BLHS năm 2015 (sửa đôi hô sung năm 2017), Nxb Lao động, Hà Nội 29 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 30 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ỈCCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 31 Uông Chu Lưu (2000), “Những điểm sửa đổi bổ sung phần chung BLHS, sổ chuyên đề BLHS năm 1999”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2012), Bình luận khoa học BLHS năm 1999, sửa đơi năm 2009, Phần chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Tuyết Mai (2014), “Hồn thiện chế định loại trừ trách nhiệm hình BLHS Việt Nam”, Tạp chí Luật học 104 34 Nguyên Khánh Ngọc (2011), BLHS Canada, Quyên 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vẩn đề băn sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Diệp Phong, Cục trưởng Cục Họp tác quốc tế, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trung Quốc (2004), Báo cáo chuyên đề Hội thảo quốc tể “Cải cách tư pháp Trung Quốc kinh nghiệm công tổ’’ Viện kiêm sát nhản dãn tối cao tô chức Hà Nội 37 Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ TNHS luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đinh Văn Quế (2000), Bĩnh luận khoa học BLHS năm 1999, Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 39 Đinh Văn Quế (2009), “Một số vấn đề phịng vệ đáng, vượt q giới hạn phịng vệ đáng vướng mắc thực tiễn xét xử”, Tạp chí Tịa án nhân dân 40 Đinh Văn Quế (2020), Bình luận BLHS năm 2015, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 41 Hồng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2006), Giáo trình Lỵ luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Quốc hội (1985), BLHS nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 43 Quốc hội (1999, 2009), BLHS nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 44 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 2015, sửa đơi hơ sung năm 2017, Hà Nội 45 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Việt Nam 2013, Hà Nội 46 Quốc hội (2015), Bộ luật tổ tụng hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Hà Nội 47 Quốc hội (2015,2017), BLHS nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 105 48 Việt Quỳnh (2004), “Bình luận vê tội danh qua vụ án”, Tạp chí khoa học pháp lý, (02) 49 Lê Thị Sơn (chủ biến) (2004), Quốc triều hình luật, lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Sơn (2014), Phòng vệ chỉnh đáng tơi phạm vượt q giới hạn phịng vệ chỉnh đáng luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Trần Thị Thanh Tâm (2014), Các tội phạm vượt q giới hạn phịng vệ đáng theo luật hĩnh Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn Tây Nguyên), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Ted Truscott (1995), Luật Canada: Phịng vệ đáng Võ sĩ 53 Phạm Hồng Thái (chủ biên) (2016), Tư tưởng Việt Nam quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Quang Thắng (2020), Tìm hiểu nội dung Điều 22 BLHS năm 2015 ‘"Phòng vệ chỉnh đáng, cống thông tin điện tử công an tỉnh Quảng Bình 55 Phan Cẩm Thượng (2014), “Đời sống bao cấp (phần 2), Phân phối đồng lương”, Báo Thể thao vãn hố ngày 56 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Tập Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập ỉ (1945- 1974), Tập 7, Hà Nội 57 Tòa án nhân dân tối cao (1983), Chỉ thị số 07-CT ngày 22/12 việc xét xử hành vi xâm phạm tính mạng sức khỏe người khác vượt giới hạn phòng vệ chỉnh đáng thi hành công vụ, Hà Nội 58 Từ điển Random House (1971) 59 Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyên tập Hiến pháp sổ nước giới, Nxb Thống Kê, Hà Nội 60 Viện kiềm sát nhân dân tối cao (2000), sổ tay kiểm sát viên hình Trung Quốc, tập tập 2, Dự án VIE/95/018 61 Viện kiểm sát nhân dân (1997), Quy tắc tố tụng hình năm 1997, sửa đôi năm 1998, Hà Nội 106 62 Trịnh Tiên Việt (2002), “Phải coi phịng vệ đáng”, Tạp chí KHPL 63 Trịnh Tiến Việt (2013), “Chế định loại trừ TNHS vấn đề đặt sửa đổi, bổ sung BLHS Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Luật học 64 Trịnh Tiến Việt (2019), Trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia thật 65 Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2015), Bảo vệ tự an ninh cá nhân pháp luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Toà án nhân dân huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La, Bản án 73/2017/HSST ngày 17/07/2017 tội cố ý gây thương tích 67 Tịa án nhân dân tỉnh Hịa Bình, Bản án 07/2018/HSST ngày 08/02/2018 tội giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng II Tài liệu tiếng Anh 68 Cao Yin (2020), Officials clarify legal self-defense rights, ChinaDaily Newspaper III Tài liệu tiếng Trung 03/09/2020 69 IV Tài liệu đăng tải website 70 https://www.baogiaothong.vn/gai-dien-chong-trom-ga-gay-chet-nguoi-nam- thanh-nien-linh-an-7-nam-tu-d436131.html 71 http://www.justice.gc.ca 72 https://opencanada.blob.core.windows.net 73 https://www.bbc.com/vietnamese/mobile/forum/2012/04/120418_canada_rig hts.shtml 74 https://kornova-viet.com/hien-chuong-ve-quyen-va-tu-do-cua-canada 75 http://www.moj.gov.vn 76 http://www.mps.gov.vn 77 http://www.toaan.gov.vn 78 http://www.vksndtc.gov.vn 79 http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Huy-an-so-tham-vu-hai-nguoi-bi-sat-hai-o- Dong-Anh-507199/ 107 80 https://vnexpress.net/nam-sinh-vung-dao-phong-lon-tan-cong-canh-sat4245607.html 108 ... tích, so sánh quy định phịng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Trung Quốc 86 3.2.1 Một số điểm tương đồng quy định phịng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Trung Quốc. .. 3.1.1 Một số điểm tương đồng quy định phịng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Canada 81 3.1.2 Một số điểm khác biệt quy định phòng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình. .. TÍCH, so SÁNH VÀ ĐÈ XUẤT CÁC QUY ĐỊNH VÈ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG PHÁP LUẬT HÌNH VIỆT NAM 81 3.1 Phân tích, so sánh quy định phịng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình