1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt của một số quốc gia trên thế giới giá trị tham khảo cho việt nam

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đơn Vị Hành Chính – Kinh Tế Đặc Biệt Của Một Số Quốc Gia Trên Thế Giới Giá Trị Tham Khảo Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hồ Anh Vũ
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thiện Trí
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hành Chính – Nhà Nước
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT NGUYỄN HỒ ANH VŨ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành Chính – Nhà nước Niên khóa: 2012 - 2016 Người hướng dẫn khoa học : ThS Nguyễn Thị Thiện Trí Người thực : Nguyễn Hồ Anh Vũ MSSV : 1253801010766 Lớp : CLC 37D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Đặc biệt có giá trị tham khảo khoa học chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này; Sinh viên làm việc nghiêm túc, chủ động, có ý thức tốt, hồn thành tiến độ; Giáo viên hướng dẫn đánh giá cao thái độ làm việc nội dung khóa luận sinh viên Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thiện Trí LỜI CẢM ƠN Trải qua ba tháng nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp cử nhân với đề tài: “Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số quốc gia giới Giá trị tham khảo cho Việt Nam” đảm bảo thực mục tiêu đặt Để đạt kết này, nổ lực thân nhờ hướng dẫn tận tình thầy cơ, giúp đỡ từ phía gia đình bạn bè Thơng qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thiện Trí, thầy cố vấn học tập Nguyễn Mạnh Hùng, gia đình bạn bè hỗ trợ em suốt q trình thực khóa luận để đạt kết đề Sinh viên: Nguyễn Hồ Anh Vũ DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ STT Tên đồ thị, hình vẽ, sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức Cơ quan quản lý khu kinh tế Phillippine Sơ đồ quan hệ quan quản lý khu kinh tế Bangladesh Trang 31 39 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT 1.1 Khái niệm, đặc điểm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.1.1 Khái niệm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.1.2 Đặc điểm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.2 Ý nghĩa đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.3 Phân biệt đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với số đơn vị lãnh thổ khác 11 1.3.1 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đơn vị hành lãnh thổ thơng thường khác 11 1.3.2 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt khu tự trị 12 1.3.3 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đặc khu hành 14 CHƢƠNG 2: ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 16 2.1 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Trung Quốc 16 2.2 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Ấn Độ 20 2.3 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Phillippine 27 2.4 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Bangladesh 36 2.5 Đánh giá đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thành lập số quốc gia giới 42 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ THAM KHẢO VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM 45 3.1 Pháp luật Việt Nam đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 45 3.2 Thực tiễn thành lập hoạt động đơn vị tương tự đơn vị hành – kinh tế đặc biệt-Khu kinh tế 47 3.3 Vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật đơn vị hành – kinh tế đặc biệt cho Việt Nam 52 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế giới, dân chủ phát triển hai yếu tố không tách rời phát triển kinh tế mặt khác quốc gia, thực với thể chế chung, cào Trước đây, để phát huy tiềm kinh tế lãnh thổ có mạnh định, nhà nước áp dụng mơ hình phát triển kinh tế khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, mơ hình đem lại số kết định, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu mà nguyên nhân thiếu chế tự chủ cần thiết, pháp luật trung ương can thiệp nhiều vào hoạt động mô hình nên chúng vận hành khơng khác biệt nhiều so với đơn vị hành lãnh thổ thơng thường khác, đó, chưa tạo nên bứt phá kinh tế mong muốn Với đời Hiến pháp 2013, nước ta ghi nhận thêm mơ hình phát triển kinh tế hồn tồn đơn vị hành – kinh tế đặc biệt sau quy định cụ thể Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Mặc dù, Luật tổ chức quyền địa phương 2015 thể quan điểm cần thiết trao quyền cho địa phương nói chung lãnh thổ đặc biệt nói riêng qua việc lần quy định “nguyên tắc phân quyền cho quyền địa phương” Điều 12 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Tuy nhiên, thiện chí chưa đủ để đơn vị hành kinh tế đặc biệt thức đời phát huy giá trị thực tiễn cịn thiếu “cái chất” ngun tắc phân định thẩm quyền Các quy định đơn vị hành kinh tế đặc biệt nước ta có nguy quy định treo khó có đơn vị hành - kinh tế đặc biệt nghĩa có mặt Việt Nam giới mơ hình phát triển kinh tế phổ biến thuộc kỹ thuật quản lý thuộc yếu tố trị Phải pháp luật Việt Nam thận trọng với mơ hình đơn vị hành kinh tế dặc biệt, “cần thêm kiểm chứng” hay lý khác Để tìm lời lý giải đáp tìm hướng giải cho vấn đề đó, tác giả chọn đề tài :”Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số quốc gia giới Giá trị tham khảo cho Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Mục tiêu đề tài Thứ nhất, làm rõ nội dung lý luận đơn vị hành kinh tế đặc biệt việc thành lập, phát triển mơ hình số quốc gia giới Thứ hai, làm rõ thực trạng đơn vị hành kinh tế đặc biệt Việt Nam đề xuất giải pháp cho việc thành lập đơn vị hành kinh tế đặc biệt Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận pháp luật đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số quốc gia giới kinh tế số quốc gia áp dụng mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận, phạm vi nghiên cứu bao gồm pháp luật đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số quốc gia như: Ấn Độ, Phillippine, Bangladesh, Jamaica, Việt Nam kinh tế số quốc gia áp dụng mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ, Phillippine, Bangladesh Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp viết sở nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa quan điểm Đảng, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân chủ Phương pháp nghiên cứu thực phương pháp như: phân tích, diễn dịch, quy nạp, chứng minh, đánh giá, so sánh, thống kê,… để làm sáng tỏ vấn đề Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, mục lục, lời cảm ơn, nhận xét giảng viên hướng dẫn, danh sách đồ thị, hình vẽ, sơ đồ, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc đề tài bao gồm: Chương 1: Lý luận chung đơn vị hành – kinh tế đặc biệt; Chương 2: Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số quốc gia giới; Chương 3: Giá trị tham khảo thành lập hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT 1.1 Khái niệm, đặc điểm đơn vị hành - kinh tế đặc biệt 1.1.1 Khái niệm đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Trên giới, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt xuất từ cuối thập niên 50 kỷ XX (tên gọi quốc tế Special Economic Zone-SEZ) nước cơng nghiệp Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt lần xuất cảng hàng không Shannon Clare, Ireland Từ năm 1970 trở đi, khu sản xuất sử dụng lao động có chun mơn sâu thành lập, bắt đầu khu vực Mỹ Latin Đông Á, khu sản xuất chủ yếu nhằm thu hút đầu tư từ cơng ty nước ngồi.1 Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt khu vực mà luật lệ kinh doanh thương mại ln có khác biệt định với luật pháp phần cịn lại quốc gia với mục đích nhằm: tăng cường hoạt động thương mại, tăng cường đầu tư, tạo việc làm quản lý hiệu Để khuyến khích kinh doanh đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, thể chế liên quan đến thương mại đặc thù quy định riêng cho khu vực này, thể chế thường liên quan đến đầu tư, thương mại, thuế, hạn ngạch vấn đề lao động2 Mục đích thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nêu khái niệm nhiều tăng cường hoạt động thương mại, tăng cường đầu tư,… suy cho có mục đích quan trọng phát triển kinh tế Như vậy, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thành lập nhằm mục tiêu phát triển kinh tế khu vực cụ thể quốc gia, áp dụng quy định khác biệt với đơn vị hành lãnh thổ khác có ưu đãi số lĩnh vực cho nhà đầu tư Ngoài ra, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt hiểu địa điểm cụ thể quốc gia có quy định khác biệt so với pháp luật áp dụng phần cịn lại quốc gia Hơn nữa, quy định thường chứa biện pháp có lợi cho đầu tư trực tiếp từ nước Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đơn vị hành - kinh tế đặc biệt thường hưởng ưu đãi thuế thuế quan3 Khái niệm khơng nói đến mục đích thành lập đơn https://en.wikipedia.org/wiki/Special_economic_zone (Truy cập: 28/5/2016) https://en.wikipedia.org/wiki/Special_economic_zone (Truy cập: 28/5/2016) http://www.investopedia.com/terms/s/sez.asp (Truy cập: 28/5/2016) vị hành – kinh tế đặc biệt giống khái niệm trước mà đề cập đến đặc điểm quy định pháp luật ưu đãi dành cho doanh nghiệp hoạt động đây, thơng qua đó, ta thấy chức phát triển kinh tế đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có pháp luật khác biệt với đơn vị hành lãnh thổ thơng thường với quy định mang lại nhiều ưu đãi cho hoạt động đầu tư, nguồn đầu tư nước để phát triển kinh tế Từ đó, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt theo thông lệ quốc tế hiểu ngắn gọn sau: Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt (SEZ) lãnh thổ xác định quốc gia, có quy định riêng (chủ yếu liên quan đến đầu tư, thương mại, thuế, lao động) với ưu đãi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đó, nhằm mục đích phát triển kinh tế Tại Việt Nam, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt khái niệm lý luận dấu hiệu thực tiễn, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt lần quy định khoản điều 110 Hiến pháp năm 2013 khoản điều Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt loại đơn vị hành lãnh thổ Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa đưa định nghĩa cụ thể đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, điều 74 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định :”Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội định thành lập, áp dụng chế, sách đặc biệt kinh tế - xã hội, có quyền địa phương tổ chức phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đó” Như vậy, đơn vị hành – kinh tế Việt Nam khái quát đơn vị hành lãnh thổ áp dụng sách riêng biệt kinh tế - xã hội, có quyền địa phương tổ chức phù hợp với đặc điểm riêng khu vực, nhằm mục đích phát triển kinh tế So với khái niệm giới đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam thỏa mãn dấu hiệu chính, đơn vị hành lãnh thổ, áp dụng quy định riêng phù hợp với đặc điểm đặc thù nó, có mục đích phát triển kinh tế 1.1.2 Đặc điểm đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Từ nhận diện ban đầu đơn vị hành - kinh tế đặc biệt , so với đơn vị hành lãnh thổ thơng thường, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có số đặc điểm bật như: Thứ nhất, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt thành lập nhằm mục đích phát triển kinh tế, thu hút đầu tư Phát triển kinh tế chiến lược quan trọng quốc gia, kinh tế ảnh hưởng lớn đến vị quốc gia trường quốc tế, qua trình phát triển, quốc gia dần chuyển từ đầu tư dàn trải, phi tập trung đến thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nhằm đầu tư tập trung hơn, tận dụng tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế mạnh khu vực mà tọa lạc, từ tạo nên hiệu ứng lan tỏa đến khu vực xung quanh, vậy, nói đến đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nói đến mục đích phát triển kinh tế Đây đặc điểm quan trọng tạo nên khác biệt đơn vị hành – kinh tế đặc biệt so với đơn vị hành lãnh thổ thơng thường khác Trong lịch sử hình thành phát triển, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt trải qua nhiều dạng khác như: Khu chế xuất truyền thống, khu thương mại tự do, Kho ngoại quan, khu công nghiệp đô thị, khu công nghiệp,…4 Tuy dạng có mục tiêu riêng, nhìn chung, chúng có mục đích chung thu hút đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế Pháp luật số quốc gia giới quy định chức phát triển kinh tế đơn vị hành – kinh tế đặc biệt mình, cụ thể, Luật đơn vị hành – kinh tế đặc biệt quốc gia Jamaica quy định việc thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nhằm tạo biện pháp cách thức “chuyên biệt” để thu hút đầu tư ngồi nước5, Mexico, phủ ban hành luật đơn vị hành - kinh tế đặc biệt nhằm thành lập số khu vực kinh tế ban phía nam nhằm mục đích phát triển kinh tế, hay Hàn Quốc, luật quy định Khu thương mại tự thành lập nhằm mục đích thu hút đầu tư nước ngồi, từ đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc gia6 Quy định pháp luật Việt Nam điều 74 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 khẳng định mục đích thành lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt nhằm phát triển kinh tế :”Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội định thành lập, áp dụng chế, sách đặc biệt kinh tế - xã hội, có quyền địa phương tổ chức phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đó” https://en.wikipedia.org/wiki/Special_economic_zone (truy cập: 23/5/2016) http://www.mof.gov.jm/mof-media/media-centre/press/2270-special-economic-zone-act-passed.html (Truy cập: 12/7/2016) https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Special_economic_zones#cite_note-41 (truy cập: 12/7/2016) 5 mà thơi, điều 74 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 mục đích thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội Do đó, tác giả nhận thấy cần loại bỏ cách hiểu đơn vị hành - kinh tế đặc biệt bao gồm đơn vị hành đặc biệt đơn vị kinh tế đặc biệt mà nên hiểu đơn vị hành lãnh thổ thành lập nhu cầu phát triển kinh tế, vậy, cần có quy chế hành đặc biệt để tối ưu hóa mục tiêu Đến thời điểm có Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định đơn vị hành – kinh tế đặc biệt hai văn không định nghĩa đơn vị mà nêu số đặc điểm Cụ thể, theo quy định khoản điều 110 Hiến pháp năm 2013 đơn vị hành - kinh tế đặc biệt loại đơn vị hành lãnh thổ Quốc hội thành lập, có cấp quyền địa phương đơn vị hành lãnh thổ, đáng lưu ý khoản điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Vì vậy, theo quy định Hiến pháp năm 2013 đơn vị hành kinh tế đặc biệt có cấp quyền địa phương đặc trưng riêng tổ chức cho phù hợp với đặc điểm khơng thiết phải theo mơ hình cấp quyền địa phương chung phần lại Việt Nam Theo quy định điều 74 Luật tổ chức quyền địa phương 2015 :”Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội định thành lập, áp dụng chế, sách đặc biệt kinh tế - xã hội, có quyền địa phương tổ chức phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đó” Theo quy định Luật, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt có mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội chính, đó, theo quan điểm tác giả nhiều học giả khác84 đơn vị hành - kinh tế đặc biệt nên hiểu đơn vị kinh tế đặc biệt theo thông lệ giới mà tác giả trình bày kỹ chương trước Mặc dù, điều luật không cho ta định nghĩa cụ thể đơn vị hành 84 Theo quan điểm ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh viết Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, vấn đề lý luận thực tiễn ThS Đặng Thị Thu Trang viết Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Luật tổ chức quyền địa phương buổi Hội thảo Triển khai thi hành Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Khoa Luật Hành - Nhà nước, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh quan điểm ThS.Nguyễn Thị Thiện Trí viết Đơn vị hành chính-knih tế đặc biệt, vấn đề nhận thức vận dụng nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10 năm 2014, trang 22 46 - kinh tế đặc biệt, ta thấy đặc điểm bật đơn vị hành - kinh tế đặc biệt: Thứ nhất, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đơn vị hành lãnh thổ Quốc hội thành lập Thứ hai, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt áp dụng chế, sách đặc biệt kinh tế-xã hội Thứ ba, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt có quyền địa phương tổ chức phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đơn vị Thứ tư, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt phải có đặc điểm, mà theo quan điểm tác giả, đặc điểm phải lợi đặc biệt (có thể điều kiện tự nhiên, nguồn lực lao động, giao thông,…) khu vực, nhằm thực tốt yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đơn vị Từ đặc điểm trên, tác giả đưa định nghĩa đơn vị hành kinh tế đặc biệt sau :”Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đơn vị hành lãnh thổ, mà có lợi đặc biệt thuận lợi cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, hưởng chế, sách đặc biệt, có quyền địa phương tổ chức phù hợp với việc khai thác lợi cho yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đơn vị đó.” 3.2 Thực tiễn thành lập hoạt động đơn vị tƣơng tự đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nƣớc ta-Khu kinh tế Như trình bày, trước Hiến pháp năm 2013 ban hành, chưa xuất đơn vị hành - kinh tế đặc biệt quy định pháp luật lẫn thực tiễn Tuy nhiên, nước ta thành lập số đơn vị tương tự với đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nhằm mục đích phát triển kinh tế khu kinh tế Không nên hiểu đơn vị hành – kinh tế đặc biệt khu kinh tế giống hồn tồn mà giống mục đích thành lập, đó, tác giả gọi khu kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam đơn vị tương tự đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, đưa định nghĩa khu kinh tế khoản điều :”Khu kinh tế 47 khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định này”, ra, khoản điều quy định :”Khu kinh tế cửa khu kinh tế hình thành khu vực biên giới đất liền có cửa quốc tế cửa thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định Khu kinh tế, khu kinh tế cửa gọi chung khu kinh tế, trừ trường hợp quy định cụ thể” Như vậy, ý tưởng việc thành lập không gian kinh tế riêng biệt với ưu đãi cho nhà đầu tư có từ lâu Về mục đích thành lập khu kinh tế nhằm phát triển kinh tế khu vực tạo hiệu ứng phát triển lan tỏa khu vực xung quanh85, giống với mục đích thành lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt theo quy định điều 74 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Theo thơng lệ giới trình bày, để thành lập đơn vị kinh tế nhà nước thường trao quyền tự chủ định cho đơn vị đó, để hoạch định sách phát triển phù hợp tận dụng tối đa tiềm khu vực vào phát triển kinh tế Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam lại quy định nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động đơn vị này, cụ thể khu kinh tế - đơn vị tương tự đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Về thủ tục thành lập, việc thành lập khu kinh tế phải tuân theo Quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế phê duyệt, trường hợp khơng có Quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế phải tiến hành bổ sung việc thành lập khu kinh tế vào quy hoạch86 Bộ Kế hoạch Đầu tư thẩm định hồ sơ87 đề nghị thành lập khu kinh tế, sau trình cho Thủ tướng Chính phủ định thành lập khu 85 Mặc dù khơng có quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP nói mục đích thành lập khu kinh tế, điều kiện thành lập khu kinh tế điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP thấy mục đích thành lập khu kinh tế nhằm phát triển kinh tế khu vực mà tọa lạc “1 Điều kiện thành lập khu kinh tế: … d) Có khả thu hút dự án, cơng trình đầu tư với quy mơ lớn, quan trọng có tác động tới phát triển kinh tế - xã hội khu vực; đ) Có khả phát huy tiềm chỗ tạo ảnh hưởng phát triển lan tỏa đến khu vực xung quanh; …” 86 Căn khoản điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Theo khoản điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế xây dựng chủ trì Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương có liên quan, dựa chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 87 Căn điều 11 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, hồ sơ thành lập khu kinh tế gồm có Đề án thành lập khu kinh tế tờ trình Thủ tướng Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị thành lập khu kinh tế 48 kinh tế88 Do đó, có nhà nước có thẩm quyền thành lập khu kinh tế, tư nhân không tham gia vào trình Về quản lý khu kinh tế, theo khoản điều 36 Nghị định số 29/2008/NĐCP Ban Quản lý thực chức quản lý nhà nước trực tiếp khu kinh tế địa bàn tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Ban Quản lý Thủ tướng Chính phủ định thành lập chịu đạo quản lý tổ chức, biên chế, chương trình kế hoạch cơng tác kinh phí hoạt động Ủy ban nhân dân cấp tỉnh89 (trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ có quy định khác); chịu đạo, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Bộ, ngành quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan; có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công tác quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế90, kinh phí quản lý hành nhà nước, kinh phí hoạt động nghiệp vốn đầu tư phát triển Ban Quản lý ngân sách nhà nước cấp theo kế hoạch hàng năm91 Như vậy, Ban Quản lý đóng vai trị quan quản lý khu kinh tế, thành lập theo đơn vị hành cấp tỉnh khơng phải thành lập khu kinh tế, quan chịu quản lý từ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo, kiểm tra chuyên môn từ Bộ, ngành liên quan, kinh phí hoạt động vốn đầu tư Ban Quản lý ngân sách nhà nước cấp Nên chất, xem Ban quản lý quan quản lý nhà nước trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thực nhiệm vụ quản lý khu kinh tế địa bàn Về nhiệm vụ, quyền hạn, theo quy định khoản điều 37 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, Ban Quản lý chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng Cơ chế phối hợp làm việc với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh92, không ban hành soạn thảo quy định sách quản lý khu kinh tế mà tham gia ý kiến với Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc xây dựng văn quy phạm pháp luật, sách, quy hoạch có liên quan đến hoạt động đầu tư, phát triển khu kinh tế93, nhiệm vụ, quyền hạn riêng biệt Ban Quản lý khu kinh tế điều 38 khơng nói đến 88 Căn điều 9, điều 13, khoản điều 15 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Theo quy định khoản điều 39 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Ban Quản lý gồm có Trưởng ban, số Phó Trưởng ban máy giúp việc Trưởng ban Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó Trưởng ban Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Trưởng ban 90 Khoản điều 36 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP 91 Khoản điều 36 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP 92 Điểm b khoản điều 37 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP 93 Điểm a khoản điều 37 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP 89 49 việc xây dựng ban hành quy định quản lý khu kinh tế quan Ngoài ra, nhiệm vụ, quyền hạn Ban Quản lý quy định khoản điều 37 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ủy quyền lại Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện, điều dẫn đến việc quan nhà nước làm thay nhiệm vụ Ban Quản lý Với quy định trên, hoạt động khu kinh tế không hiệu khu kinh tế thiếu tính tự chủ, nhiên, thực tế hoạt động khu kinh tế chịu can thiệp từ nhà nước nhiều quy định pháp luật Cụ thể khu kinh tế Chu Lai, theo quy định điểm a khoản điều 38 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Ban Quản lý khu kinh tế cấp giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp khu kinh tế, nhiên, thực tế Ban, ngành trung ương khơng có quy định cụ thể vấn đề này, nên Ban Quản lý không thực nhiệm vụ mà quan nhà nước thực Tương tự, Bộ Cơng thương chưa ủy quyền cho Ban Quản lý khu kinh tế Chu Lai cấp Chứng nhận xuất xứ hàng hóa Bộ Văn hóa, thể thao du lịch chưa ủy quyền cho Ban quản lý cấp phép, gia hạn hay sửa đổi giấy Chứng nhận thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngồi, đó, nhiệm vụ quan hành nhà nước thực hiện94 Ngồi bất cập hoạt động quản lý Ban Quản lý khu kinh tế Chu Lai hoạt động kinh tế đơn vị chưa đạt yêu cầu95, vốn đầu tư hạ tầng chủ yếu từ nguồn vốn nhà nước, doanh nghiệp đầu tư bật khu kinh tế công ty Trường Hảimột doanh nghiệp nước, phần lớn sản phẩm sản xuất lại phục vụ cho thị trường nội địa (điển hình tơ Trường Hải)96 Tương tự, hoạt động quản lý Ban Quản lý khu kinh tế Dung Quất gặp nhiều khó khăn Bộ, ngành trung ương không ủy quyền nhiệm vụ đăng ký, cấp phép, điều gây khó khăn lớn cho nhà đầu tư thủ tục cấp phép hành phải thực nhiều quan khác nhiêu khê tốn thời gian, hoạt động tra 94 http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/khukinhtecanthemnhieu-nd-15736.html (Truy cập: 08/7/2016) Trong báo cáo khu kinh tế Chu Lai gửi đến Hội nghị tồn quốc chế sách phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, Khu kinh tế, ghi nhận :”Kết mang lại khiêm tốn, chưa khẳng định sức mạnh lợi khu kinh tế mở Việt Nam, chế sách thể chế cịn nhiều bất cập, sở hạ tầng chưa quan tâm đầu tư mức, cơng tác bồi thường thiệt hại giải phóng mặt cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc, cơng tác đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực chưa đầu tư toàn diện…” Tham khảo: http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/khukinhtecanthemnhieu-nd15736.html (Truy cập: 08/7/2016) 96 Điều trái ngược với đặc điểm đơn vị kinh tế đặc biệt quốc gia giới tác giả trình bày đầu tư chủ yếu đơn vị kinh tế đặc biệt đầu tư nước (FDI), sản phẩm sản xuất chủ yếu để xuất 95 50 Ban Quản lý dừng mức độ phối với quan nhà nước hữu quan, vấn đề đền bù, giải phóng mặt cần có tham gia, phối hợp số quan nhà nước khác làm cho thủ tục bị kéo dài, vốn đầu tư chủ yếu từ ngân sách nhà nước sản phẩm sản xuất khu kinh tế phục vụ cho thị trường nội địa (như hóa chất xăng dầu)97 Một số khu kinh tế khác lại không thu hút đầu tư khu kinh tế mở Vân Đồn Quảng Ninh98 Như vậy, nay, nước ta chưa có khu kinh tế theo nghĩa Bởi vì, thực tế nhà nước can thiệp nhiều so với quy định pháp luật, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho Ban Quản lý khu kinh tế nhằm hướng đến chế “một cửa” rút gọn thủ tục hành cho nhà đầu tư, thực tiễn khơng thể thục được, Bộ, ngành không ủy quyền cho Ban Quản lý mà tự làm, cuối thủ tục hành Khu kinh tế nhiêu khê, không khác nhiều so với đơn vị hành lãnh thổ khác Do tính tự chủ Khu kinh tế thực tế thấp, rào cản thủ tục hành làm cho mục tiêu phát triển kinh tế thực Khu kinh tế - đơn vị tương tự với đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam hoạt động không hiệu quả, nguyên nhân lớn theo tác giả nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động khu kinh tế phân tích, khiến khơng đủ tự chủ để đề sách riêng biệt, phù hợp với tình hình cụ thể nhằm tối ưu hóa mục tiêu phát triển kinh tế Điều vơ tình khiến khu kinh tế hoạt động không khác so với đơn vị hành lãnh thổ thơng thường khác Các nhà lập pháp Việt Nam hiểu rõ khu kinh tế, vì, theo Nghị định số 29/2008/NĐCP, có nhiều quy dịnh mà ta tiếp thu từ nước ngoài, mục đích thành lập nhằm phát triển kinh tế, nhà đầu tư vào khu kinh tế hưởng nhiều ưu đãi99, thuế100, xuất nhập cảnh, cư trú101, có quan quản lý riêng cho khu kinh tế Ban Quản lý,v.v… Rõ ràng nhà làm luật tham khảo kinh nghiệm nước xây dựng quy định khu kinh tế, ta lại không cho phép khu kinh tế quyền tự chủ mà nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động nó, điều chủ yếu xuất phát từ nhận thức e ngại “phân quyền” giới làm luật Việt Nam khơng nhà làm luật khơng nhận vấn đề tự chủ khu kinh tế 97 http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/articleId/405/Default.aspx (Truy cập: 08/7/2016) 98 ThS.Nguyễn Thị Thiện Trí (2014), “Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt: vấn đề nhận thức vận dụng nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật,(10), tr.22-23 99 Khoản điều 16 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP 100 Khoản điều 16 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP 101 Điều 18 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP 51 tham khảo kinh nghiệm giới Vì vậy, với mơ hình cần tự chủ khu kinh tế, nhà làm luật quy định nhà nước quản lý đơn vị 3.3 Vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật đơn vị hành - kinh tế đặc biệt cho Việt Nam Trong thời kỳ hội nhập nay, yêu cầu phát triển kinh tế ngày quan trọng, Hiến pháp năm 2013 đề cập đến đơn vị hành – kinh tế đặc biệt để thực mục tiêu Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 cụ thể hóa quy định Hiến pháp Tuy nhiên, với quy định pháp luật hành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có tự chủ bị quan nhà nước trung ương can thiệp sâu vào hoạt động giống khu kinh tế trước đây, cụ thể: Thứ nhất, Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 đề cấp đến phân quyền điều 12, cịn chung chung, mang nặng tính hình thức cịn nhập nhằn với phân cấp quản lý-vốn xuất từ lâu lịch sử lập pháp Việt Nam Bởi vì, với vai trị văn gốc tổ chức quyền địa phương Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 khơng quy định rõ phân quyền trường hợp nào, phân cấp lại quy định rõ khoản điều 13, ra, nguyên tắc phân quyền lại dùng chung nguyên tắc phân cấp khoản điều 11 Luật tổ chức quyền địa phương102, điều dễ gây nhầm lẫn phân quyền phân cấp Do đó, khó áp dụng phân quyền thực tế chưa có quy định rõ ràng Thứ hai, pháp luật quy định đơn vị hành – kinh tế đặc biệt hưởng chế, sách đặc biệt kinh tế - xã hội, có quyền địa phương tổ chức phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, theo quy định khoản điều 75 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 nguyên tắc tổ chức, phương thức hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành - kinh tế đặc biệt thực theo quy định Luật này, điều làm cho nguyên tắc tổ chức, phương thức hoạt động Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân đơn vị hành – kinh tế đặc biệt giống với đơn vị hành lãnh thổ khác, khơng đảm bảo tính “đặc biệt” Ngoài ra, khoản điều 75 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 cịn quy định số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân, số lượng thành viên Ủy ban nhân dân, cấu tổ 102 Tham khảo khoản điều 12 khoản điều 13 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 52 chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội quy định thành lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đó, điều làm cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thiếu tính tự chủ yếu tố quan trọng để tạo nên tự chủ cấu tổ chức hay nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quan trung ương Quốc hội quy định, điều dẫn đến can thiệp sâu nhà nước vào hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt khu kinh tế trước đây, ví dụ việc lập kế hoạch phát triển kinh tế đơn vị hành – kinh tế đặc biệt phải tuân theo kế hoạch chung Chính phủ Thứ ba, theo quy định điều 76 điều 77 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 thủ tục thành lập giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt quan nhà nước trung ương định Cụ thể, Chính phủ xây dựng trình đề án thành lập cho Ủy ban pháp luật Quốc hội thẩm tra, sau Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến đề án thành lập trước trình Quốc hội định Về thủ tục giải thể, Chính phủ trình Quốc hội định giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, trình tự, thủ tục giải thể giống trình tự thành lập Quốc hội quan không thường trực nhiều nhiệm vụ quan trọng định thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, đó, thời gian xem xét, đánh giá đề án thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Chính phủ ít, khó xem xét tồn diện, đó, quan thường trực khác Chính phủ, Ủy ban pháp luật Quốc hội hay Ủy ban thường vụ Quốc hội định nội dung đề án thành lập, dẫn đến đơn vị hành – kinh tế đặc biệt khó tự chủ với quan này, đặc biệt Chính phủ Hơn nữa, điều 77 quy định giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt lại không đề cập đến giải thể gì, mà quy định Chính phủ có quyền trình Quốc hội định giải thể, thiếu sót nghiêm trọng ảnh hưởng đến tính tự chủ đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, vì, trường hợp đơn vị hành – kinh tế đặc biệt khơng tn theo sách quy định Chính phủ Chính phủ trình định giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt lên Quốc hội Như vậy, với quy định pháp luật nay, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có tự chủ hành chính, điều ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế đơn vị hay chí vấp phải sai lầm đơn vị tương tự trước đây-Khu kinh tế Khi ban hành Luật tổ chức quyền 53 địa phương năm 2015, nhà làm luật nghiên cứu quy định quyền địa phương nước ngoài, việc quy định phân quyền cho quyền địa phương điều 12 điểm đáng ghi nhận, thể cơng nhận ban đầu nhà làm luật phân quyền, thận trọng quy định điều 12 chung chung hình thức, khơng phải nhà làm luật nghiên cứu chưa kỹ phân quyền cho quyền địa phương, mà nhà làm luật e ngại với vấn đề phân quyền Vì vậy, để đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thực tốt sứ mạng phát triển kinh tế, làm đầu tàu kinh tế cho nước, trước tiên cần thay đổi nhận thức phân quyền, lịch sử lập pháp Việt Nam có bước chuyển chút thận trọng nhằm kiểm chứng phân quyền, nhưng, thể chế phát triển kinh tế đơn vị hành – kinh tế đặc biệt ta cần mạnh dạn phân quyền cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt gắn liền với thời kinh tế khơng tồn đủ lâu để nhà làm luật từ từ xem xét chấp nhân phân quyền Có vậy, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có tự chủ định việc hoạch định sách kinh tế, tận dụng tối đa nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế Lịch sử nhiều quốc gia giới cho thấy, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tự chủ sử dụng tốt lợi nguồn lực cho phát triển hiệu kinh tế Xuất phát từ quan điểm mạnh dạn áp dụng phân quyền cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, tác giả đề xuất số hướng thay đổi Luật tổ chức quyền địa phương sau: Thứ nhất, cần quy định rõ luật phân quyền cho quyền địa phương phân quyền trường hợp nào, nguyên tắc phân quyền cụ thể Chúng ta cần có “chìa khóa vàng” để mở cánh cửa chế, từ đó, ta có mơ hình đơn vị kinh tế theo nghĩa Thứ hai, Quốc hội khơng quy định chi tiết cấu tổ chức quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, quy định số nhiệm vụ, quyền hạn yếu (ví dụ: Hoạt động Ủy ban nhân dân tuân theo nguyên tắc gì), nên để quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có quyền quy định thêm quyền hạn cần thiết, miễn không trái với pháp luật quốc gia Thứ ba, cần quy định rõ luật điều kiện cụ thể để thành lập giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt để Chính phủ vào đề xuất thành lập giải thể lên Quốc hội, tránh tình trạng Chính phủ lạm 54 dụng quyền đề xuất thành lập giải thể làm ảnh hưởng đến tự chủ đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Dù cần nhiều điều kiện để thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, nhiên, quan trọng độc lập thể chế Có thể nói, xuất đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có tảng lý luận từ quyền tự quản địa phương Nhiều quốc gia giới từ sớm sử dụng tổ chức tự quản địa phương cấp quyền khác nhau, đặc biệt nước tư phương Tây, nơi mà thiết chế tự do, dân chủ, bình đẳng khai sinh phát triển sớm103 Tổ chức tự quản có tảng cốt lõi phân quyền triệt để từ trung ương, lãnh thổ tổ chức theo mơ hình tự quản có quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm, có quy chế phát triển riêng, cấp quan tự quản địa phương Hiến pháp pháp luật quyền trung ương Một lãnh thổ tự quản phát triển nhiều kiểu tổ chức địa phương khác phù hợp với điều kiện lãnh thổ, địa lý tự nhiên, dân cư, truyền thống, tiềm năng, nguồn lực vốn có để khơng phá vỡ tính kết cấu mang tính hệ thống sẵn có lãnh thổ, tự phát triển nhà nước tạo điều kiện cách thừa nhận cho chế hợp lý để triễn khai mà thôi, tự quản Khi phát triển nguồn lực điều kiện, lãnh thổ địa phương tự quản cấp đơn vị hành thơng thường đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Như vậy, để thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt trước hết Việt Nam cần áp dụng nguyên tắc phân quyền nghĩa (devolution) phân quyền theo Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 hay phân cấp quản lý dù phân cấp triệt để đến đâu không đủ tạo độc lập cần thiết hành cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt độc lập hành nguồn ni sống chất “đặc biệt” kinh tế khu hành – kinh tế đặc biệt 103 Sự phát triển tự quản địa phương giá trị khơng cịn bó hẹp phạm vi quốc gia mà cộng đồng Châu Âu phải thừa nhận Nhận thức xây dựng sở pháp lý rõ ràng, vững cho quyền địa phương cần thiết cho việc hình thành vị trí quyền địa phương đối tác hệ thống điều hành nhà nước thừa nhận tất nước Vì lẽ năm 1985, Hội đồng Châu Âu thơng qua Hiến chương quyền tự quản địa phương (HCTQĐPEC) hiệp ước Châu Âu đa số nước thành viên Cộng đồng chấu Âu (EC) ký cơng nhận, đó, trở thành bắt buộc tất nước thành viên EC Việc thông qua HCTQĐPEC sức ép khiến Liên Hợp Quốc cho khởi thảo Hiến chương quốc tế quyền tự quản địa phương 55 KẾT LUẬN Đề tài “Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số quốc gia giới Giá trị tham khảo cho Việt Nam” nghiên cứu cách tổng quát đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số quốc gia giới, nguyên tắc phân quyền quy định pháp luật số quốc gia đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, chứng minh hiệu hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt quốc gia áp dụng nguyên tắc phân quyền quy định pháp luật, quốc gia có điều kiện kinh tế, thể chế trị, cấu trúc nhà nước khác Từ đó, kiến nghị nhà lập pháp Việt Nam nên thực thừa nhận áp dụng vào quy định quyền địa phương, đặc biệt đơn vị hành – kinh tế đặc biệt-một thể chế kinh tế cần tự chủ phân quyền để đảm bảo tính hiệu hoạt động Trên sở đó, khóa luận đến số kết luận sau: Thứ nhất, nhà làm luật nên quy định rõ ràng, cụ thể nội dung phân quyền cho quyền địa phương luật tổ chức quyền địa phương khái niệm, nguyên tắc phân quyền, quy định loại đơn vị hành lãnh thổ (điển đơn vị hành – kinh tế đặc biệt) cần ưu tiên áp dụng nguyên tắc quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương Thứ hai, sở quy định rõ ràng phân quyền cho quyền địa phương, nhà làm luật cần áp dụng nguyên tắc vào quy định đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Cụ thể, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành theo hướng giao cho quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt quyền tự chủ xây dựng cấu tổ chức mình, Nhà nước quy định nhiệm vụ, quyền hạn bản, yếu cấp quyền địa phương, với quyền hạn thực hoạt động kinh tế hoạch định sách phát triển kinh tế vùng, định đầu tư,… giao cho quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tự định dựa tình hình thực tế, cần quy định cụ thể điều kiện thành lập giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, để tránh việc Chính phủ lạm dụng quyền trình dự án thành lập, định giải thể làm ảnh hưởng đến tự chủ đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, cần quy định thêm đơn vị hoạt động theo nguyên tắc tự thu, tự chi nhằm tăng thêm tự chủ 56 khuyến khích đơn vị hoạt động hiệu nhằm tăng nguồn thu chi tiêu tiết kiệm Thứ ba, không nên để văn luật quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, vì, điều khơng đảm bảo tính tối cao quy định khơng quy định luật hay đạo luật, nữa, điều dẫn đến quy định theo hướng có lợi cho quan ban hành nó, ảnh hưởng đến tự chủ đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Do đó, quy định mang tính tảng quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nên quy định văn luật đạo luật, với nội dung cần “giải thích thêm” q trình hoạt động nên để quyền địa phương tự giải thích, quy định cụ thể hóa để phù hợp với tình hình địa phương mình, miễn giải thích hay quy định cụ thể hóa khơng trái với ngun tắc luật gốc 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Danh mục văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Quốc hội năm 2007 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế Danh mục văn pháp luật nƣớc Constitution of 1982 of the People's Republic of China Organic Law of the Local People's Congresses and Local People's Governments of the People's Republic of China 10 The Special Economic Zones Act of 2005 of India 11 The Special Economic Zones Act of 1995 of Phillippine 12 The Bangladesh Economic Zones Act of 2010 13 The Special Economic Zones Act of 2015 of Jamaica B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015), “Chính quyền địa phương tự quản tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam”, tạp chí Tổ chức nhà nước, (5), tr 14-16 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), “Tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt phù hợp với điều kiện nay”, tạp chí Quản lý nhà nước, (243), tr 47-50 Nguyễn Minh Phương (2013), “Xác lập đơn vị hành chính-lãnh thổ Việt Nam nay”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr 46 Nguyễn Ngọc Tốn (2013), “Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số nước gợi ý cho Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15), tr 60-64 Nguyễn Thị Thiện Trí (2014), “Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt: vấn đề nhận thức vận dụng nước ta nay”, tạp chí Nhà nước pháp luật,(10), tr 22 Nguyễn Thị Thiện Trí (2007), Luận văn thạc sĩ Tổ chức tự quản địa phương Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Hồng Đức Tiếng nƣớc P Pakdeenurit, N Suthikarnnarunai Member, IAENG, and W Rattanawong, Special Economic Zone: Facts, Roles, and Opportunities of Investment, 2014 Special Economic Zones Progress, Emerging Challenges, and Future Directions Washington DC: The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank 2011 Retrieved 25 May 2014 Special economic zones and regional integration in Africa tralac 2013 Retrieved 25 May 2014 C CÁC NGUỒN KHÁC Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016), Kỷ yếu hội thảo Triển khai thi hành Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015, Khoa luật Hành - Nhà nước Sắc lệnh số 230 ngày 29 tháng năm 1955 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Khu tự trị Thái – Mèo D 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 DANH MỤC WEBSITE http://www.beza.gov.bd http://business.mapsofindia.com http://businessoutlookbd.com http://ccis.nic.in http://www.china.org.cn http://www.chinhphu.vn https://en.wikipedia.org http://www.japarliament.gov.jm http://www.heritage.org http://www.internshipschina.com http://www.investphilippines.info http://www.investopedia.com http://khucongnghiep.com.vn http://www.mof.gov.jm http://www.moj.gov.vn http://www.ncseif.gov.vn http://www.neaef.org http://news.zing.vn http://www.nishithdesai.com http://www.npc.gov.cn 21 22 23 24 25 26 27 http://www.peza.gov.ph http://www.philstar.com http://poseidon01.ssrn.com http://understand-china.com http://sezindia.nic.in https://vi.wikipedia.org http://www.vojvodina.gov.rs ... – kinh tế đặc biệt khu tự trị 12 1.3.3 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đặc khu hành 14 CHƢƠNG 2: ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 16 2.1 Đơn. .. niệm, đặc điểm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.1.1 Khái niệm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.1.2 Đặc điểm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.2 Ý nghĩa đơn vị hành – kinh tế đặc biệt. .. 2.5 Đánh giá đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thành lập số quốc gia giới 42 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ THAM KHẢO VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015), “Chính quyền địa phương tự quản trong tổ chức chính quyền tại các đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt ở Việt Nam”, tạp chí Tổ chức nhà nước, (5), tr. 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính quyền địa phương tự quản trong tổ chức chính quyền tại các đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt ở Việt Nam”", tạp chí Tổ chức nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2015
2. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), “Tổ chức chính quyền tại các đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt phù hợp với điều kiện hiện nay”, tạp chí Quản lý nhà nước, (243), tr. 47-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức chính quyền tại các đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt phù hợp với điều kiện hiện nay”", tạp chí Quản lý nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2016
3. Nguyễn Minh Phương (2013), “Xác lập đơn vị hành chính-lãnh thổ ở Việt Nam hiện nay”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr. 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác lập đơn vị hành chính-lãnh thổ ở Việt Nam hiện nay”, "tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Minh Phương
Năm: 2013
4. Nguyễn Ngọc Toán (2013), “Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt ở một số nước và gợi ý cho Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15), tr. 60-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt ở một số nước và gợi ý cho Việt Nam”, "tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Toán
Năm: 2013
5. Nguyễn Thị Thiện Trí (2014), “Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt: vấn đề về nhận thức và vận dụng ở nước ta hiện nay”, tạp chí Nhà nước và pháp luật,(10), tr. 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt: vấn đề về nhận thức và vận dụng ở nước ta hiện nay”, "tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Thiện Trí
Năm: 2014
7. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, NXB Hồng Đức.Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Hồng Đức. Tiếng nước ngoài
Năm: 2012
1. P. Pakdeenurit, N. Suthikarnnarunai Member, IAENG, and W. Rattanawong, Special Economic Zone: Facts, Roles, and Opportunities of Investment, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Special Economic Zone: Facts, Roles, and Opportunities of Investment
2. Special Economic Zones Progress, Emerging Challenges, and Future Directions. Washington DC: The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank. 2011. Retrieved 25 May 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Special Economic Zones Progress, Emerging Challenges, and Future Directions
3. Special economic zones and regional integration in Africa . tralac. 2013. Retrieved 25 May 2014.C. CÁC NGUỒN KHÁC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Special economic zones and regional integration in Africa . tralac. 2013
1. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016), Kỷ yếu hội thảo Triển khai thi hành Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, Khoa luật Hành chính - Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Triển khai thi hành Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015
Tác giả: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2016
2. Sắc lệnh số 230 ngày 29 tháng 4 năm 1955 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về Khu tự trị Thái – Mèo.D. DANH MỤC WEBSITE 1. http://www.beza.gov.bd Link
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Khác
2. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khác
4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Quốc hội năm 2007 Khác
7. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế.Danh mục văn bản pháp luật nước ngoài Khác
8. Constitution of 1982 of the People's Republic of China Khác
9. Organic Law of the Local People's Congresses and Local People's Governments of the People's Republic of China Khác
10. The Special Economic Zones Act of 2005 of India Khác
11. The Special Economic Zones Act of 1995 of Phillippine Khác
13. The Special Economic Zones Act of 2015 of Jamaica. B. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN