Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
707,65 KB
Nội dung
NGUYỄN THỊ HÀNG DIỄM MI m BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HÀNG DIỄM MI LUẬN VĂN CAO HỌC TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NĂM 2016 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HÀNG DIỄM MI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN NHIÊM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi, học viên lớp Cao học luật khóa 19, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật hành chính, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực với hướng dẫn PGS.TS Vũ Văn Nhiêm Những thông tin tơi đưa luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn tham khảo đầy đủ Những phân tích, kiến nghị tơi đề xuất dựa q trình tìm hiều, nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình trước Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT 10 1.1 Khái niệm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 10 1.1.1 Khái niệm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 10 1.1.2 Khái niệm tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 16 1.2 Mục tiêu thành lập đặc điểm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 18 1.2.1 Mục tiêu thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 18 1.2.2 Đặc điểm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 21 1.3 Yêu cầu tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 25 1.4 Giới thiệu số dạng thức tƣơng tự đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có Việt Nam giới 28 1.4.1 Thế giới 28 1.4.2 Việt Nam 36 1.5 Những điều kiện khách quan cho đời đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam CHƢƠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT VÀ KIẾN NGHỊ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT 42 2.1 Pháp luật hành nguyên tắc tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 42 2.2 Pháp luật hành cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 46 2.3 Kiến nghị tên gọi tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 48 2.3.1 Kiến nghị tên gọi đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 48 2.3.2 Kiến nghị cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quyền mối quan hệ quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với quyền cấp 49 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu thể hóa kinh tế giới cải cách, mở cửa, hội nhập vấn đề thời Để bắt kịp đà tăng trưởng kinh tế giới, hàng loạt đặc khu kinh tế thành lập nhiều quốc gia có Trung Quốc, Mỹ thành cơng Ở Việt Nam, việc xây dựng số đặc khu kinh tế để tạo cực tăng trưởng thử nghiệm thể chế chủ trương quán Đảng Nhà nước Tại Hội nghị Trung ương Khoá VIII (tháng 12/1997), ý tưởng xây dựng khu kinh tế đề xuất Từ đó, có 15 khu kinh tế ven biển thành lập phát triển Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đồng ý bổ sung thêm khu kinh tế ven biển vào quy hoạch Như vậy, có 18 khu kinh tế ven biển Kết luận số 74-KL/TW ngày 17/10/2013 Hội nghị Trung ương lần thứ Khóa XI khẳng định: “Sớm xây dựng, phê duyệt, triển khai thực số đề án thành lập khu hành - kinh tế đặc biệt…” Ba đặc khu kinh tế tiêu biểu lựa chọn bao gồm Vân Đồn (Quảng Ninh), Vân Phong (Khánh Hòa) Phú Quốc (Kiên Giang).1 Cơ sở pháp lý cho việc thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Điều 110 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Điều Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Để chuẩn bị cho đời loại đơn vị hành việc giải rốt vấn đề lý luận thực tiễn đóng vai trị vơ quan trọng, có ý nghĩa định đến thành cơng đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Trong xác định cách thức tổ chức quyền địa phương cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt vấn đề quan tâm Thiết kế quyền phù hợp với nhu cầu mục đích thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt quyền vận hành cách hiệu Chính tầm quan trọng trên, tác giả chọn đề tài “Tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt” để làm luận văn tốt nghiệp cao học luật Đặng Vũ Huân, “Điều chỉnh pháp luật đặc khu kinh tế Việt Nam – Nhu cầu định hướng”, [http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_Detail.aspx?ItemID=424] (Truy cập ngày 20/6/2015) 2 Phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hai nội dung chính: nghiên cứu vấn đề lý luận đơn vị hành – kinh tế đặc biệt quyền địa phương đơn vị hành Bao gồm khái niệm, đặc điểm, mục đích, yêu cầu đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tổ chức quyền địa phương cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt; hai thông qua phần giới thiệu cách thức tổ chức quyền đơn vị hành lãnh thổ đặc thù tồn giới rút học kinh nghiệm thiết kế quyền địa phương cho vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam tương lai Trong phạm vi nghiên cứu này, đề tài đưa kiến nghị quyền địa phương cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Bao gồm kiến nghị liên quan đến cấp quyền địa phương, cấu tổ chức mối quan hệ quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với quyền cấp - Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài vận dụng nhiều phương pháp khác để phù hợp với đối tượng mục đích nghiên cứu vấn đề Bao gồm phương pháp sau: - Phương pháp vật biện chứng vận dụng xuyên suốt q trình làm luận văn Mục đích sử dụng phương pháp để nhận thức đánh giá vấn đề nghiên cứu đặt mối tương quan với vấn đề vật, tượng khác Cụ thể, đánh giá tính tất yếu, khách quan việc thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt mối quan hệ với nhu cầu kinh tế bối cảnh kinh tế Việt Nam, đánh giá mục đích ý nghĩa kinh tế to lớn loại đơn vị hành phát triển kinh tế đất nước, đánh giá tầm quan trọng vai trò định khâu tổ chức quyền địa phương đến thành cơng đơn vị hành – kinh tế đặc biệt mối quan hệ với yếu tố chiến lược sách Tất nhận thức đánh giá sở lý luận để đưa kiến nghị cách thiết kế quyền địa phương cho đơn vị hành – kinh tế đặc nhằm đạt mục đích đề ra; - Phương pháp lịch sử vận dụng chương luận văn để tìm hiểu lịch sử hình thành đơn vị hành lãnh thổ đặc thù giới Việt Nam; - Phương pháp tổng hợp, so sánh, logic sử dụng chương chương để phân tích, bố cục tài liệu nghiên cứu theo mục đích nhiệm vụ cụ thể đề tài; - Phương pháp phân tích luật viết sử dụng chương để phân tích quy định pháp luật hành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tổ chức quyền đơn vị hành này; - Phương pháp quy nạp phương pháp diễn dịch vận dụng xuyên suốt luận văn để diễn đạt vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích đề tài Trong q trình nghiên cứu, đề tài hướng đến mục đích sau đây: Thứ nhất, điều kiện khách quan cho thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam; Thứ hai, học hỏi rút kinh nghiệm từ việc tổ chức quyền đơn vị hành lãnh thổ đặc thù số nước giới; Thứ ba, sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, đề tài đưa đề xuất tổ chức quyền địa phương cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Trong có đề xuất cấp quyền, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với quyền địa phương cấp Để đạt mục đích đề ra, đề tài giải nhiệm vụ sau đây: Một là, đề tài giải vấn đề lý luận đơn vị hành – kinh tế đặc biệt khái niệm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, đặc điểm mục đích thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Khái niệm quyền địa phương khái niệm tổ chức quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, yêu cầu nguyên tắc tổ chức quyền địa phương cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Giải tất vấn đề lý luận làm tảng cho việc thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nước ta thời gian tới Hai là, giới thiệu số mô hình tương tự với đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tồn Việt Nam quốc gia giới, từ học hỏi rút kinh nghiệm cho việc tổ chức quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam Ba là, phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tổ chức quyền cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Bốn là, đưa kiến nghị cách thức tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đề tài Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đơn vị hành lãnh thổ đặc thù, đặc thù thể chế hành đặc thù thể chế kinh tế Đã có dạng thức gần với đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đặc khu kinh tế, đặc khu hành chính…đã hình thành tồn nhiều nước giới Tuy nhiên không quốc gia ngoại trừ Việt Nam có loại đơn vị hành gọi tên đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Đối với Việt Nam đơn vị hành – kinh tế đặc biệt ghi nhận bổ sung Điều 110 Hiến pháp Việt Nam năm 20132 chưa thành lập Do đó, cơng trình nghiên cứu đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt không nhiều Để phục vụ cho đề tài luận văn mình, tác giả giới thiệu sơ lược cơng trình nghiên cứu sau: - Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Như trình bày trên, giới có đặc khu hành đặc khu kinh tế khơng có đơn vị hành lãnh thổ có tên đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Tài liệu nước ngồi kể từ điển nước tìm thấy khái niệm đặc khu hành chính, đặc khu kinh tế,… khơng thể tìm thấy khái niệm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Vì vậy, Trương Đắc Linh (2014), “Những điểm Hiến pháp Việt Nam năm 2013 mở đường xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương”, kỷ yếu Hội thảo xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Tp Đà Nẵng, ngày 17-18/4/2014, tr.5 tác giả khơng tìm thấy cơng trình nghiên cứu nước ngồi đơn vị hành – kinh tế đặc biệt - Cơng trình nghiên cứu nước Việc nghiên cứu tổ chức quyền cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam bắt đầu thu hút quan tâm nhiều học giả Đặc biệt kể từ loại đơn vị hành quy định bổ sung vào Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Tuy nhiên, viết cơng trình nghiên cứu đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt hoi Do đó, để phục vụ cho luận văn mình, tác giả khảo sát viết, cơng trình nghiên cứu đặc khu hành chính, đặc khu kinh tế hình thức gần gũi với đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có ý nghĩa định cho việc nghiên cứu xây dựng quyền cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam Cụ thể có cơng trình nghiên cứu sau đây: Cù Chí Lợi Hoàng Thế Anh (2008), “Đặc khu kinh tế Thâm Quyến Trung Quốc – đột phá phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Bài viết khái quát trình hình thành, phát triển đặc khu kinh tế Thâm Quyến Chỉ điều kiện sách đột phá góp phần đem đến thành công Thâm Quyến Bài viết không phân tích máy quyền đặc khu kinh tế Thâm Quyến mà chủ yếu phân tích đột phá sách kinh tế thị trường Từ rút học kinh nghiệm đưa số gợi ý sách kinh tế để vận dụng cho đặc khu kinh tế Việt Nam Nguyễn Văn Lịch (2008), “Đặc khu kinh tế Ấn Độ”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới Bài viết giới thiệu trình hình thành, phát triển đặc khu kinh tế Ấn Độ sách áp dụng đặc khu kinh tế đất nước này, nhận xét kết đạt hạn chế Trần Văn Tùng, (2008), “Đặc khu kinh tế Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng Bài viết trình bày tổng quan đặc khu kinh tế Ấn Độ từ năm 1972 đặc khu Kandla, Ahmedabad, Surat…Bài viết 51 kinh tế đặc biệt thay đổi mạnh mẽ thể chế Để quyền có tự rộng rãi nhất, đủ khả đáp ứng cho mục tiêu kinh tế - xã hội đơn vị hành quyền nên trực thuộc trung ương Có lẽ nguyên nhân hầu hết đặc khu kinh tế hay đặc khu hành nước giới Trung Quốc, Hàn Quốc…đều quản lý trực tiếp quyền trung ương Về vấn đề quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tổ chức thành cấp phụ thuộc vào đặc điểm nhu cầu quản lý, điều hành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đạt yêu cầu tinh gọn, tự chủ, tự chịu trách nhiệm Thứ ba, kiến nghị thành phần nhiệm vụ, quyền hạn quyền Như tác giả kiến nghị trên, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt cấp tỉnh, cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn quyền đề xuất sở quy định pháp luật quyền địa phương cấp tỉnh Trường hợp đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có tổ chức Hội đồng nhân dân việc xác định số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân áp dụng quy định Luật Tổ chức quyền địa phương số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Thường trực Hội đồng nhân dân gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, khơng q hai Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy viên Trưởng ban Hội đồng nhân dân Chánh văn phòng Hội đồng nhân dân Cũng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng nhân dân đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thành lập ban để giám sát việc thực chức quyền Bao gồm Ban pháp chế thực chức giám sát vấn đề thực thi pháp luật, thực chế, sách phát triển kinh tế - xã hội, quản lý đất đai, tổ chức quyền, xây dựng máy biên chế Giám sát quy định sách kinh tế mà đơn vị hành – kinh tế đặc biệt triển khai thi hành Ban kinh tế - ngân sách giúp Hội đồng nhân dân giám sát Ủy ban nhân dân, quan chuyên môn Ủy ban nhân dân chủ thể khác địa bàn việc thực thi pháp luật lĩnh vực kinh tế - ngân sách Ban văn hóa – xã hội có chức giám sát Ủy ban nhân dân quan chuyên môn lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội, thể dục, thể thao sách tơn giáo Ngồi ra, để phù hợp với đặc điểm đơn vị hành 52 – kinh tế đặc biệt nơi phép thành lập thêm số ban đảm nhận chức định Ví dụ Phú Quốc có thêm Ban thu hút đầu tư phát triển du lịch cao cấp để giám sát lĩnh vực đầu tư du lịch, giám sát hoạt động casino,… thành lập thêm Ban cấp thoát nước để giám sát vấn đề cung cấp nước địa bàn Về nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân áp dụng quy định chung Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Bao gồm ban hành nghị vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân; định biện pháp để thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp; định biện pháp để đảm bảo thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa bàn đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó trưởng ban Hội đồng nhân dân, Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy viên; lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu; định thành lập, bãi bỏ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân; định biên chế công chức quan Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn hàng năm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt; quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa bàn đơn vị hành – kinh tế đặc biệt phạm vi phân quyền; giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, việc thực nghị Hội đồng nhân dân, giám sát hoạt động chủ thể khác địa bàn đơn vị hành – kinh tế đặc biệt; hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn khác lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường, giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, y tế, lao động, sách xã hội, dân tộc, tơn giáo,…theo quy định Luật Tổ chức quyền địa phương Tùy thuộc đơn vị hành – kinh tế đặc biệt mà Hội đồng nhân dân nhiệm vụ, quyền hạn khác sở phân cấp, phân quyền từ quyền trung ương Ủy ban nhân dân đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Hội đồng 53 nhân dân bầu Chính phủ trực tiếp thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt khơng tổ chức HĐND Thành viên UBND gồm Chủ tịch, không q hai Phó Chủ tịch bốn Ủy viên Bí thư đồng thời Chủ tịch Ủy ban nhân dân Việc thể hóa hai chức danh cách để lãnh đạo Đảng trở thành đáng, trách nhiệm trị trước Đảng kết hợp với trách nhiệm trước nhân dân, trước pháp luật Đây cách để tránh bao biện quan Đảng công việc nhà nước cách mà giới thường làm có ý nghĩa thiết thực việc tinh giản máy nhà nước Về nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân bên cạnh việc thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn đặc thù giao thực số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành trung ương lĩnh vực hành kinh tế - xã hội, theo hướng thẩm quyền Chính phủ phân cấp, giao quyền Cụ thể sau: Một là, Ủy ban nhân dân có quyền định thành lập, xếp, bố trí quan chuyên môn, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức, số lượng biên chế cách thức tuyển dụng nhân quan chuyên môn, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân theo hướng tinh gọn chất lượng cao Đề xuất để Ủy ban nhân dân có tồn quyền việc định vấn đề quan chuyên môn, đơn vị trực thuộc Khi có động, chủ động thực công tác quản lý Hai là, Ủy ban nhân dân có thẩm quyền xây dựng sách tiền lương bổ sung trả lương cao mức lương tối thiểu chung tùy thuộc khả ngân sách đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Phải chủ động tài quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Đề xuất góp phần giải vấn đề ngân sách đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Với thẩm quyền xây dựng sách tiền lương bổ sung quyền trả lương cao quy định chung nhà nước phương thức hấp dẫn nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đơn vị hành Ba là, Ủy ban nhân dân có thẩm quyền ban hành số sách riêng 54 thuộc số lĩnh vực định khuôn khổ Hiến pháp pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý hành kinh tế đơn vị hành – kinh tế đặc biệt như: Chính sách ưu đãi đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, y tế chất lượng cao kinh tế biển; quyền bổ sung thêm danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, danh mục lĩnh vực cấm đầu tư, loại hình dịch vụ đặc biệt địa bàn đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nhằm đảm bảo phát triển hướng phát triển bền vững Bốn là, Ủy ban nhân dân ban hành sách riêng áp dụng người lao động làm việc đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, ký hợp đồng với tồn cơng chức, trừ số vị trí bầu cử định sở quỹ tiền lương giao khoán Đề xuất có ý nghĩa giải nạn phình to, cồng kềnh máy nhà nước, đồng thời đảm bảo hiệu chất lượng vị trí việc làm Về cấu, Ủy ban nhân dân có quan chun mơn giúp việc, bao gồm: Văn phịng có chức tham mưu, tổng hợp, đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật phục vụ lãnh đạo, điều hành Ủy ban nhân dân, tham mưu công tác ngoại vụ, văn thư lưu trữ phối hợp với quan khác địa bàn để thực chức năng, nhiệm vụ giao Ban tổ chức quản lý nguồn nhân lực tham mưu công tác tổ cán bộ, biên chế, công chức, phát triển nguồn nhân lực, cải cách hành chính, công chức, viên chức, lao động – việc làm, tiền lương, quản lý doanh nghiệp, thi đua khen thưởng, công tác quản lý tổ chức sở đảng đảng viên Ban kinh tế tổng hợp tham mưu, tổ chức thực sách quản lý nhà nước ngành công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu, du lịch – dịch vụ; quy hoạch phát triển chung kinh tế - xã hội, kế hoạch, quy hoạch, đầu tư, tài chính, tài sản, quản lý doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh…Ban phát triển hạ tầng tham mưu, tổ chức thực quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông vận tải, xây dựng, quản lý đô thị, kiến trúc – quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật…Ban tài nguyên – môi trường tham mưu tổ chức quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên đất, nước, khoáng sản Ban sách xã hội tham mưu tổ chức quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo, thể dục, thao, y tế, an sinh xã hội Ban kiểm tra – xử lý kỷ luật tham mưu tổ chức quản lý nhà nước ông tác tra, kiểm tra, giám sát, giải khiếu nại tố cáo, tham 55 nhũng, lãng phí… Ban Tư tưởng – Tuyên truyền – Vận động tham mưu, tổ chức thực quản lý nhà nước cơng tác giáo dục tư tưởng, vận động, đồn kết tầng lớp quần chúng nhân dân, công tác thông tin, tuyên truyền Hai đơn vị nghiệp Trung tâm dịch vụ hành cơng phận cửa tiếp nhận hồ sơ, giải thủ tục hành trả kết cho chủ thể đến liên hệ với quyền Ban xúc tiến đầu tư có chức tham mưu, tổ chức quản lý nhà nước xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại du lịch, thực hoạt động tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp Thứ tư, có nơi lựa chọn để thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Phú Quốc, Vân Đồn Vân Phong Tuy nhiên, tác giả kiến nghị nên thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt sau có cân nhắc tỉ mỉ chu đáo tiêu chí, điều kiện thành lập để tránh đầu tư dàn trải, hiệu để có mơi trường thử nghiệm thể chế kinh tế, thể chế hành tốt Bởi thành lập ạt khó tránh khỏi sai lầm làm tính chất đặc biệt đơn vị hành Thứ năm, kiến nghị mối quan hệ quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với quyền trung ương Áp dụng mơ hình tản quyền, có nghĩa quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thực chất đại diện trung ương đặt địa phương, nhà nước trung ương cử xuống địa phương để vừa thực đồng thời chức giám sát địa phương, thực thẩm quyền mà trước trực tiếp nắm giữ.52 Đây việc đưa cơng sở trung ương sát dân, có điều kiện nắm bắt kịp thời đòi hỏi xã hội kiến nghị kịp thời với phủ để có sách đắn kịp thời, mang tính phi tập trung hóa quyền lực, giảm tính quan liêu Chính phủ Như vậy, vai trị chủ đạo quyền trung ương thể qua việc áp dụng mơ hình tản quyền, nhiên để có hiệu hoạt động mong đợi cần có kết hợp cách linh hoạt hợp lý mơ hình phân quyền Tức quyền trung ương chuyển giao Hiến pháp Luật cho quyền đơn vị hành 52 Nguyễn Cửu Việt, Trương Đắc Linh, (2011), Sửa đổi Hiến pháp: nhìn từ chiến lược phân cấp quản lý, Tạp chí Khoa học pháp lý (3), tr.3 56 – kinh tế đặc biệt nhiệm vụ, quyền hạn cách độc lập toàn vẹn bao gồm phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự… phạm vi đó, quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thực cách chủ động, tự chịu trách nhiệm.53 Do vậy, Quốc hội cần phải ban hành đạo luật riêng cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Song song với vấn đề phân cấp, phân quyền quyền trung ương có thẩm quyền việc hướng dẫn, tra, kiểm tra đối quyền đơn vị hành - kinh tế đặc biệt thực nhiệm vụ, quyền hạn Đồng thời quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có nghĩa vụ báo cáo cơng tác chịu trách nhiệm trước quyền trung ương việc thực nhiệm vụ, quyền hạn 53 Nguyễn Cửu Việt, Trương Đắc Linh, (2011), Sửa đổi Hiến pháp: nhìn từ chiến lược phân cấp quản lý, Tạp chí Khoa học pháp lý (3), tr.4 57 Kết luận chƣơng Kết luận số 74-KL/TW ngày 17/10/2013 Hội nghị Trung ương lần thứ Khóa XI đưa định hướng cho việc thành lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Việt Nam Đồng thời, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 ghi nhận đơn vị hành – kinh tế đặc biệt loại đơn vị hành nước CHXHCNVN Trên sở tham khảo kinh nghiệm xây dựng, phát triển tham khảo cách thức tổ chức quyền đơn vị hành lãnh thổ đặc biệt số quốc gia giới Xuất phát từ thực tiễn pháp lý định hướng thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam, tác giả đưa đề xuất tổ chức quyền địa phương đơn vị hành Như vậy, chương hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tác giả phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành khái niệm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, nguyên tắc tổ chức quyền đơn vị hành Nhìn chung, pháp luật Việt Nam ghi nhận cách chung chung đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập, áp dụng chế, sách đặc biệt kinh tế - xã hội, có quyền địa phương tổ chức phù hợp mục tiêu kinh tế - xã hội đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Đồng thời khẳng định việc tổ chức quyền đơn vị hành phải tuân thủ nguyên tắc chung Luật tổ chức quyền địa phương 2015 bao gồm tập trung dân chủ, phục vụ nhân dân…Có thể nói, cịn nhiều vấn đề chưa pháp luật quy định, có cấu tổ chức quyền, nhiệm vụ, quyền hạn quyền mối quan hệ quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với quyền trung ương Thứ hai, sở phân tích quy định pháp luật kết hợp với điều kiện khách quan khả thực tế cho hình thành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam, tác giả đề xuất cách thức tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Cụ thể, quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt khơng thiết phải có đủ Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Đây phải quyền cấp tỉnh trực thuộc trung ương cấp hành 58 tổ chức linh hoạt phù hợp cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Thành phần Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đề xuất sở quy định pháp luật hành quyền địa phương cấp tỉnh đồng thời có điểm riêng để phù hợp với đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Chính quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định chung pháp luật hành đồng thời có nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt thuộc thẩm quyền Chính phủ, Bộ ngành trung ương phạm vi phân cấp, giao quyền Mỗi đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có nhiệm vụ, quyền hạn khác quy định văn quy phạm pháp luật riêng biệt Về mối quan hệ quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với quyền trung ương áp dụng mơ hình tản quyền kết hợp với phân quyền 59 KẾT LUẬN Đề tài “Tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt” tác giả nghiên cứu bối cảnh Việt Nam có định hướng có số địa phương xây dựng đề án thành lập Đề tài giải vấn đề lý luận đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tổ chức quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đồng thời đưa đề xuất tổ chức quyền Vì khơng có cấu trúc chung cho tất đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nên đề xuất đề tài mang tính chất tham khảo, phác họa vấn đề tổ chức quyền, với mong muốn gợi ý cho việc tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam Qua chương chương rút kết luận sau: Một, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt hiểu loại đơn vị hành nước CHXHCNVN, phận cấu thành lãnh thổ quốc gia Quốc hội định thành lập, chế hành đặc biệt thể chế kinh tế đặc biệt Hai, mục đích kinh tế quan trọng hàng đầu thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt xây dựng để trở thành điểm nhấn kinh tế, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ đến vùng lân cận động lực để thúc đẩy kinh tế quốc gia Ba, đặc điểm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thường xây dựng nơi có nhiều thuận lợi vị trí địa lý, nơi kết nối trục giao thông huyết mạch quốc gia quốc tế Có tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng, kỹ thuật tương đối hoàn thiện, pháp luật sách tương đối rõ ràng, ổn định Bốn, quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt phải đáp ứng yêu cầu dân chủ, lắng nghe nhân dân, chịu giám sát nhân dân, tinh gọn, động, tự chủ tự chịu trách nhiệm Năm, quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nên cấp tỉnh, trực thuộc trung ương, tổ chức phù hợp với đặc điểm, nhu cầu, mục tiêu thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Không thiết phải đủ HĐND UBND, số lượng thành phần quyền tn theo khơng tn theo quy định hành Về nhiệm vụ, quyền hạn quyền bên cạnh nhiệm vụ, quyền hạn chung mà pháp luật quy định có nhiệm 60 vụ, quyền hạn đặc thù, nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền Chính phủ Quốc hội ban hành văn quy phạm pháp luật riêng cho để quy định cụ thể vấn đề tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Sáu, cần có suy xét tỉ mỉ trước định thành lập nước nên có đơn vị hành – kinh tế đặc biệt để đảm bảo tính chất đặc biệt đơn vị hành đảm bảo hiệu Bảy, lâu dài, Hiến pháp Luật nên đổi tên đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thành đơn vị hành đặc biệt Có thể thấy, việc xác định cách thức tổ chức quyền cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt cần thiết hoàn toàn phù hợp với xu hướng chung giới phù hợp với tình tình thực tiễn nước ta, mà đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Hiến pháp ghi nhận loại đơn vị hành trình vài địa phương chuẩn bị đề án thành lập Với đề xuất mà đề tài đưa ra, tác giả hi vọng góp phần vào việc đem lại hiệu hoạt động quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam tương lai./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Kết luận Hội nghị trung ƣơng Đảng Kết luận số 74-KL/TW ngày 17/10/2013 Hội nghị trung ương lần thứ Khóa XI B Danh mục văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành xã, huyện, tỉnh, kỳ 10 Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành thành phố khu phố 11 Sắc lệnh số 230/SL ngày 29/4/1955 Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập khu tự trị Thái Mèo 12 Sắc lệnh số 268/SL ngày 1/7/1956 Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập khu tự trị Việt Bắc 13 Nghị Quốc hội ngày 30 tháng năm 1979 thành lập đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo 14 Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 5/6/2003 thành lập khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam 15 Quyết định 178/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển tổng thể Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 16 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 38/2006/QĐ-TTg ngày 14/2/2006 ban hành quy chế hoạt động Phú Quốc 17 Quyết định 1353/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23/9/2008 dự kiến thành lập 15 khu kinh tế ven biển 18 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 80/2013/QĐ-TTg ngày 27/12/203 ban hành chế, sách đặc thù phát triển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang C Danh mục tài liệu tham khảo 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tài liệu tiếng Việt Trương Đắc Linh (2001), “Bàn khái niệm quyền địa phương tên gọi Luật Tổ chức HĐND UBND hành”, Tạp chí khoa học pháp lý, (2), tr.12 Cù Chí Lợi, Hồng Thế Anh (2008), “Đặc khu kinh tế Thâm Quyến Trung Quốc – đột phá phát triển”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (4), tr.10 Đặng Phương Hoa (2008), “Đặc Khu kinh tế Thâm Quyến”, Những vấn đề Kinh tế trị giới (6), tr.55 Lê Văn Sang Nguyễn Minh Hằng (2009), “Các đặc khu kinh tế Trung Quốc gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (2), tr.28 Nguyễn Ngọc Dung (2010), Phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn ThS ngành kinh tế trị, Trường Đại học Kinh Tế Nguyễn Cửu Việt, Trương Đắc Linh, (2011), Sửa đổi Hiến pháp: nhìn từ chiến lược phân cấp quản lý, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3), tr.3 Phan Chánh Dưỡng (2012), “Vai trò khu chế xuất, khu thương mại tự do, đặc khu kinh tế trước thực trạng tồn cầu hóa kinh tế nay”, Tạp chí phát triển kinh tế Nguyễn Ngọc Tồn, (2013), Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số nước gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (15), tr.62-63 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2014), “Tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, kinh nghiệm quốc tế kiến nghị cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Viện nghiên cứu lập pháp, ngày 17-18 tháng năm 2014 Đỗ Thị Hoàng (2014), “Xây dựng luật tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước CHXHCNVN” , Kỷ yếu Hội thảo xây dựng Luật tổ 29 30 31 32 33 34 35 chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Viện nghiên cứu lập pháp, ngày 17-18 tháng năm 2014 Nguyễn Cửu Việt, (2014), “Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương, nhằm tăng cường tính chủ động, sáng tạo cho quyền địa phương, thuận lợi vướng mắc”, kỷ yếu Hội thảo xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Viện nghiên cứu lập pháp, ngày 17-18 tháng năm 2014 Trương Đắc Linh (2014), “Những điểm Hiến pháp Việt Nam năm 2013 mở đường xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương”, kỷ yếu Hội thảo xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Viện nghiên cứu lập pháp, ngày 17-18 tháng năm 2014 Viện nghiên cứu lập pháp (2014), Tài liệu Hội thảo xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thành phố Đà Nẵng, ngày 17 -18 tháng năm 2014 Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trẻ, Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2014), Dự thảo đề án khu hành – kinh tế đặc biệt Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Phạm Hồng Thái (2015), “Hiến pháp năm 2013 quyền địa phương Luật Tổ chức quyền địa phương”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (1), tr.4 Tài liệu Tiếng Anh 36 The Basic Law of The Hong Kong Special Administrative Region Of The People’s Republic Of Chia, April 1990 37 The Basic Law of The Macao Special Administrative Region Of The People’s Republic Of Chia, 31 March 1993 D Trang thông tin điện tử (Website) 38 Từ điển Cambridge, [http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/special-economic-zone] (truy cập ngày 20/7/2015) 39 Viện từ điển học bách khoa toàn thư Việt Nam, [http://bachkhoatoanthu vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/timkiem.aspx?TuKhoa=%C4% 91%C6%A1n%20v%E1%BB%8B%20h%C3%A0nh%20ch%C3%ADnh&C huyenNganh=0&DiaLy=0] (truy cập ngày 20/7/2015) 40 Đặng Vũ Huân, “Điều chỉnh pháp luật đặc khu kinh tế Việt Nam – Nhu cầu định hướng”, [http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuu TraDoi/View_Detail.aspx?ItemID=424] (cập ngày 20/7/2015) 41 “Kinh nghiệm quốc tế phát triển mô hình đặc khu kinh tế” [http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/kinh-nghiemquoc-te-ve-phat-trien-mo-hinh-dac-khu- kinh-te-79104.html] (truy cập ngày 20/7/2015) 42 “Đặc khu kinh tế - hành trình viết dở”, [http://vneconomy.vn/thoisu/dac-khu-kinh-te-hanh-trinh-dang-viet-do-20120824014356769.htm] (truy cập ngày 20/7/2015) 43 Bàn chế xây dựng đặc khu Phú Quốc”, [http://baodautu.vn/ban-co-chexay-dung-dac-khu-phu-quoc.html] (truy cập 20/7/2015) 44 “ Phú Quốc hội đủ điều kiện để thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt”, [http://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=209322] (truy cập ngày 20/7/2015) 45 Vân Đồn: cất cánh từ lợi đặc thù”, [http://baoquangninh.com.vn/kinhte/201502/van-don-cat-canh-tu-loi-the-dac-thu-2261008/] (truy cập 20/7/2015) 46 Chính phủ xem xét đề án đặc khu kinh tế Phú Quốc, [http://vietnamnet.vn /vn/kinh-doanh/254163/chinh-phu-xem-xet-de-an-dac-khu-kinh-te-phuquoc.html] (truy cập ngày 15/8/2015) 47 Thí điểm thành lập đặc khu kinh tế Vân Đồn, [http://investinquangninh.vn/thi-diem-thanh-lap-dac-khu-kinh-te-van- don/thi-diem-thanh-lap-dac-khu-kinh-te-van-don-nd462147.html] (truy cập ngày 16/9/2015) 48 “Mô hình thiết kế thị Thâm Quyến, Trung Quốc”, [http://www.xaydung gov.vn/en/web/guest/thong-tin-tu-lieu/-/tin-chitiet/ek4I/86/19613/mo-hinh-thiet-ke-do-thi-tai-tham-quyen-trung-quoc.html] (truy cập ngày 25/9/2015) 49 Mơ hình tổ chức quyền thị Bắc Kinh : Đại hội nhân nhân – Thị trưởng”,[http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/19484/Mo_hinh _to_chuc_chinh_quyen_do_thi_tai_Bac_Kinh_Trung_Quoc_Dai_hoi_nhan_ dan_Thi_truong] (truy cập ngày 25/9/2015) 50 Tổ chức quyền Seoul: Quận tự trị, Thị trưởng dân bầu trực tiếp”, [http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/19492/Mo_hinh_to_chuc _chinh_quyen_do_thi_tai_Seoul_Han_Quoc_Quan_tu_tri_Thi_truong_dan_ bau_truc_tiep] (truy cập ngày 30/9/2015) 51 Chính quyền thị: kinh nghiệm từ Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản”, [http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/5262/Chinh_quyen_do_t hi_kinh_nghiem_gi_tu_Han_Quoc_Thai_Lan_Nhat_Ban] (truy cập ngày 30/9/2015) 52 Nguyễn Quốc Sửu, “Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Hiến pháp 2013”, [http://tcdcpl.mọ.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID= 92] (truy cập ngày 26/6/2016) 53 Nghị thành lập đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo, [http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-thanh-lap-dackhu-Vung-Tau-Con-Dao-truc-thuoc-Trung-uong-vb42745t13.aspx] (truy cập ngày 20/6/2016) 54 Quyết định tổ chức quan quản lý hành đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo, [http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyetdinh-438-CP-to-chuc-co-quan-quan-ly-hanh-chinh-Nha-nuoc-dac-khu-VungTau-Con-Dao/17254/noi-dung.aspx] (truy cập ngày 20/6/2016) 55 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/124/0/1010067/0/18529/Quy_dinh_cua_hie n_phap_nam_2013_ve_chinh_quyen_dia_phương_va_viec_ban_hanh_luat_t o_chuc_chinh_quyen_dia_phuong ... VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT 1.1 Khái niệm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.1.1 Khái niệm đơn vị hành – kinh tế đặc. .. luận đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Cụ thể phân tích khái niệm, đặc điểm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Ý nghĩa, mục đích thành lập đơn vị hành – kinh. .. – kinh tế đặc biệt tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 10 1.1.1 Khái niệm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 10 1.1.2 Khái niệm tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 16