1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức chính quyền tỉnh lâm đồng từ năm 1899 đến nay

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 655,8 KB

Nội dung

HÀ THỊ ĐIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ ĐIỆP LUẬN VĂN CAO HỌC TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TỈNH LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1899 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NĂM 2013 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ ĐIỆP TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TỈNH LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1899 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Văn Tú TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Văn Tú Các số liệu luận văn xác, trung thực nội dung luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Một số vấn đề tổ chức quyền địa phương 1.2 Cơ sở pháp lý tổ chức quyền địa phương Lâm Đồng 12 1.2.1 Cơ sở pháp lý tổ chức quyền địa phương tỉnh Lâm Đồng trước năm 1945 12 1.2.2 Giai đoạn sau cách mạng tháng 8/1945 17 1.2.3 Giai đoạn từ 30/4/ 1975 đến 22 1.3 Nhận xét, đánh giá 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TỈNH LÂM ĐỒNG QUA CÁC THỜI KỲ VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TỈNH LÂM ĐỒNG 32 2.1 Thực trạng tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng qua thời kỳ 32 2.1.1 Thực trạng tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng thời Pháp thuộc từ năm 1899 đến trước cách mạng tháng năm 1945 32 2.1.2 Thực trạng tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng giai đoạn năm 1945 đến năm 1975 41 2.1.3 Tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng giai đoạn sau 30/4/1975 53 2.2 Giải pháp đổi tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng 66 2.2.1 Nhu cầu đổi 66 2.2.2 Quan điểm đổi tổ chức quyền địa phương 68 2.2.3 Phương hướng, giải pháp đổi quyền địa phương 70 KẾT LUẬN MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, nhân dân, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy vai trò làm chủ nhân dân Đặc biệt, thời hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nhiều mặt, đòi hỏi việc xây dựng nhà nước pháp quyền, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương cấp bách Đồng thời, Đảng nhà nước có chủ trương sửa đổi Hiến pháp năm 1992, cho phù hợp với công đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước, với xu hội nhập quốc tế Trong đó, có việc sửa đổi chương “Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân” quy định tổ chức, máy nhà nước địa phương Hội nghị Trung ương (khóa VIII) ngày 18/6/1997… Đảng đề nhiệm vụ “Nghiên cứu phân biệt khác hoạt động Hội đồng nhân dân nhiệm vụ quản lý hành đô thị với hoạt động Hội đồng nhân dân nhiệm vụ quản lý hành nơng thơn”; Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “Nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp Tổ chức hợp lý quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền quyền nông thôn, đô thị, hải đảo.” Trong năm qua, tổ chức quyền địa phương xây dựng phát triển chặt chẽ Tuy nhiên, so với đòi hỏi thực tế quy định tổ chức quyền địa phương hạn chế, bất cập Một bất cập tổ chức quyền địa phương nước ta, đơn vị hành có mơ hình tổ chức quyền có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, khơng có phân biệt đơn vị hành đơn vị hành trung gian, khơng có phân biệt máy quyền thị máy quyền nơng thơn Trong nhu cầu khách quan quản lý nhà nước cấp hành khác với cấp hành trung gian, quản lý nhà nước địa bàn nơng thơn có đặc điểm khác với thị Mặc dù, tổ chức quyền địa phương có đổi nhìn chung, mơ hình tổ chức quyền địa phương nước ta chưa có thay đổi Các văn quy phạm pháp luật chưa cụ thể hóa đầy đủ quan điểm Đảng xây dựng quyền địa phương Lâm Đồng tỉnh Nam Tây nguyên, có diện tích tự nhiên 9772.19 km2 Những ngày đầu sau giải phóng, Lâm Đồng có huyện thành phố Đà Lạt, có gần 70 xã, phường, thị trấn Đến nay, Lâm Đồng có 12 đơn vị hành cấp huyện (gồm 02 thành phố 10 huyện) với 148 xã, phường, thị trấn Dân số có 1,2 triệu người, có gần 40 dân tộc anh em sinh sống Trước kia, tỉnh Lâm Đồng vùng rừng núi thuộc đạo Ninh Thuận Bình Thuận Tiền thân tỉnh Lâm Đồng (ngày nay) tỉnh Đồng Nai Thượng thị xã Đà Lạt thành lập ngày 01/11/1899 Nghị định Tồn quyền Đơng Dương Năm 1941, thành lập thêm tỉnh Lâm Viên Năm 1958, Ngô Đình Diệm đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng (cũ), thành lập tỉnh Tuyên Đức từ tỉnh Lâm Viên Sau ngày giải phóng 30/4/1975, đơn vị hành Tỉnh Lâm Đồng (cũ), tỉnh Tuyên Đức thị xã Đà Lạt nhập thành tỉnh, gọi tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng có đơn vị hành mang tính thị nơng thơn có đơn vị hành thành lập có đơn vị thành lập từ giai đoạn trước Trước năm 1975, Đà Lạt thành phố thuộc tỉnh, thành phố có địa vị pháp lý ngang với cấp tỉnh Thành phố Đà Lạt có vùng nội thành ngoại thành, vùng rừng núi, đặc điểm dân cư, địa lý khác với vùng nội thành Trong thời Pháp thuộc, thành phố Đà Lạt xác định thành phố cấp III, Đà Lạt có quy chế hoạt động riêng mặt tổ chức quyền Sau cách mạng tháng năm 1945, Sắc Lệnh số 77- SL ngà y 21 t há ng 12 nă m 1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh quy định Đà Lạt thành phố thuộc cấp kỳ có quy chế tổ chức theo mơ hình thị Hiện nay, tổ chức quyền cấp Lâm Đồng có mơ hình tổ chức Điều này, chưa đáp ứng nhu cầu khách quan quản lý nhà nước thời kỳ hội nhập quốc tế Trong giai đoạn nay, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định tổ chức quyền địa phương nhu cầu khách quan cấp thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu thực tiễn xây dựng, phát triển đất nước tình hình Để xây dựng, đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương nói chung tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng nói riêng, việc nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng giai đoạn trước điều cần thiết Với lý nêu trên, Học viên chọn Đề tài: “Tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng từ năm 1899 đến nay" để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều nghiên cứu Lâm Đồng, cụ thể đề tài: “Người H’Mông Lâm Đồng” - Luận văn thạc sĩ lịch sử Trần Minh Đức; “Quá trình du nhập ảnh hưởng tôn giáo với đồng bào dân tộc Cơ Ho Lâm Đồng” Luận văn thạc sĩ lịch sử Phạm Thị Thái Hà; “Quá trình phát triển kinh tế thành phố Đà Lạt - Lâm Đồng” Võ Tấn Tú… nay, chưa có đề tài nghiên cứu mang tính chun sâu tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng qua thời kỳ Vì vậy, đề tài khơng thừa hưởng nghiên cứu trước, khó khăn Tiếp theo văn pháp quy, chiếu dụ… trải dài 100 năm lịch sử với nhiều loại ngôn ngữ tiếng Pháp, tiếng Hán… với nhiều biến cố lịch sử, văn thất lạc nhiều, việc tìm kiếm sưu tầm gặp nhiều khó khăn Với phạm vi đề tài nhỏ này, khó tìm tất tài liệu, văn có liên quan Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Đề tài luận văn có mục đích nhiệm vụ nghiên cứu lý luận sở pháp lý tổ chức quyền địa phương tìm hiểu thực trạng, giá trị, ưu điểm, hạn chế tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng qua thời kỳ Từ đó, đề giải pháp để xây dựng phát triển tổ chức quyền địa phương giai đoạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Do đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, nên luận văn đề cập đến tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng, cụ thể quan dân cử quan hành qua thời kỳ - Phương pháp nghiên cứu đề tài: Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin với phương pháp luận khoa học vật biện chứng Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích - tổng hợp; lịch sử - cụ thể; kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê So sánh để nêu bật ưu điểm điểm hạn chế tổ chức quyền giai đoạn, so sánh với pháp luật tổ chức quyền hành, đề xuất, kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật tổ chức máy nhà nước nước ta 5.Ý nghĩa đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng từ năm 1899 Kết nghiên cứu luận văn tham khảo, áp dụng việc đổi quyền địa phương Luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học luật, cao học hành nghiên cứu quyền địa phương Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Lời mở đầu, chương, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng Chương 2: Thực trạng tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng qua thời kỳ giải pháp đổi tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Một số vấn đề tổ chức quyền địa phương Thuật ngữ “chính quyền địa phương” sử dụng rộng rãi nay, văn quy phạm pháp luật nhà nước định nghĩa đưa khái niệm quyền địa phương Trong từ điển tiếng Việt, từ điển giải thích thuật ngữ pháp luật thơng dụng khơng mục từ Ví dụ: Từ điển tiếng Việt (do Hồng Phê chủ biên) Viện Ngơn ngữ học thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, xuất năm 1995, có đến 38.410 mục từ, khơng có mục từ “chính quyền địa phương” mà có mục từ “chính quyền” Mục từ “chính quyền” tác giả giải thích theo nghĩa: “1 Quyền điều khiển máy Nhà nước Nắm quyền Chính quyền tay nhân dân Bộ máy điều khiển, quản lý công việc Nhà nước Chính quyền dân chủ Các cấp quyền” (tr.157) Nếu hiểu theo cách giải thích chung “chính quyền” tác giả từ điển “chính quyền địa phương” bao gồm tất quan Nhà nước tổ chức địa phương để điều khiển, quản lý công việc Nhà nước địa phương Cuốn Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng Nhà xuất giáo dục xuất năm 1996 (do Nguyễn Duy Lãm chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội (do PGS TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên), xuất năm 1999 khơng có thuật ngữ “chính quyền địa phương”.1 Quyển Đại từ điển tiếng Việt nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, xuất năm 1998 (do Nguyễn Như Ý chủ biên), Quyển Từ điển bách khoa đất nước người Việt Nam nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội, xuất năm 2010 (do Nguyễn Văn Chiểu, Trịnh Tất Đạt chủ biên) khơng có mục từ “chính quyền địa phương” Trong Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân năm 1994 năm 2003 không đề cập đến thuật ngữ Trương Đắc Linh (2001), “Bàn khái niệm quyền địa phương tên gọi Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2), tr 17 66 - Nguyên nhân: Bộ máy quyền địa phương ban đầu hình thành điều kiện chiến tranh mà đặc trưng tính tập trung thể cao, để phục vụ mục đích quân mà dư âm thấm sâu nếp nghĩ người dân Tiếp sau điều kiện kinh tế tập trung bao cấp, theo chất mơ hình tiếp tục trì hồn chỉnh.53 Về nhận thức, quan điểm quan hệ trung ương địa phương, cấp quyền địa phương Việt Nam thấm đượm tinh thần tập trung dân chủ Tư tưởng quyền địa phương tự quản hay tự quản địa phương chưa người biết đến Trong tổ chức quyền địa phương, chưa kế thừa yếu tố tích cực tổ chức quyền địa phương Việt Nam thời Pháp thuộc, giá trị Sắc lệnh số 63/SL, Sắc Lệnh số 77/SL ngà y 21/1 2/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh quy định quyền địa phương Việc xây dựng Hiến pháp, tổ chức quyền địa phương chịu ảnh hưởng mơ hình xơ viết địa phương.Vị trí, vai trị Hội đồng nhân dân đề cao trước Ủy ban nhân dân cấp Luật bầu cử nước ta có quy định tiến trình bầu cử phải có giai đoạn hiệp thương để đảm bảo cấu, thành phần xã hội có người đại diện Việc bầu cử nặng định hướng Đảng, cấu, thỏa hiệp tổ chức trị, trị - xã hội Chế độ bầu cử mang tính thỏa hiệp, cào Chế độ trách nhiệm quan dân cử hệ thống quyền trước nhân dân cịn nặng nề khơng rõ ràng.54 2.2 Giải pháp đổi tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Nhu cầu đổi Đổi quyền địa phương nằm khuôn khổ đổi hoàn thiện máy nhà nước ta mà trọng tâm cải cách máy hành Ở nước ta đơn vị hành cấp xem đơn vị hành bản, khơng có cấp hành trung gian, khơng có phân biệt thành thị nông thôn Các đơn vị hành có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 53 Vũ Thư (2004), “Xu hướng phát triển máy quyền địa phương nước ta”, Tạp chí nhà nước pháp luật (số 6), tr 33 54 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Thử phác thảo mơ hình Hội đồng nhân dân địa bàn thị từ việc đổi công tác bầu cử ”, Tạp chí khoa học pháp lý, (4), tr 61 67 Đơ thị nơng thơn có khác biệt đặc điểm dân cư, tập quán, điều kiện kinh tế, kết cấu địa lý, thổ nhưỡng Ở đô thị cần có quản lý thống khơng chia cắt, hoạt động quản lý đồng bộ, liên hoàn Các phường nối liền nhau, hệ thống cơng trình thị thống nhất, đồng Cách tổ chức quyền theo đơn vị hành khơng phân biệt khác biệt mức độ mơ hình tổ chức máy đô thị cấp hành khác quy mơ mức độ Do cấp thực chế độ trực thuộc hai chiều nên tính thống nhất, tập trung quản lý không cao Mọi mệnh lệnh Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xuống cấp bị khuyếch tán qua nhiều chế đẫn đến trách nhiệm khơng dứt khốt khơng rõ rệt cấp với cấp đồng thời kiểm sốt khơng chặt chẽ cấp cấp dưới.55 Cải cách máy nhà nước thời kỳ đổi làm cho quyền địa phương có chuyển biến tích cực, phù hợp với điều kiện cải cách chưa tạo thay đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Người dân chưa thật mặn mà với quyền sở, người dân chưa đóng vai trị chủ nhân thực quyền địa phương Thành dân chủ quan hệ quyền địa phương người dân chưa rõ ràng Tính tự chủ, chủ động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương hạn chế Các quan nhà nước trung ương, cấp chưa nắm bắt, bao quát, kiểm soát đầy đủ hoạt động địa phương Trong bối cảnh nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tốc độ phát triển kinh tế với ảnh hưởng, thay đổi ngày sâu sắc quy mơ trị - xã hội, trình hội nhập hợp tác quốc tế Chúng ta có bước đổi lĩnh vực kinh tế…về tổ chức quyền địa phương có chuyển đổi, tính tập trung chuyển đổi theo hướng ngày tăng cường tính dân chủ Nhưng bản, máy quyền địa phương khơng có thay đổi nhiều so với thời kỳ tập trung bao cấp 55 Bùi Xuân Đức (2003),“Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương thị nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr 31 68 Một nhà nước muốn vững mạnh cần có quyền địa phương vững mạnh Một xã hội thái bình, dân an có người dân tin tưởng, hài lịng với quyền thơn, xã, huyện, tỉnh Chính vậy, việc đổi tổ chức quyền địa phương điều cần thiết 2.2.2.Quan điểm đổi tổ chức quyền địa phương Đổi tổ chức quyền địa phương nhằm xây dựng máy quyền địa phương gọn nhẹ, động, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu xây dựng hành dân chủ, trong kinh tế thị trường Đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Đổi tổ chức quyền địa phương, trước hết phải nắm vững quan điểm “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân…” Việc đổi tổ chức quyền phải quan điểm này, phải lấy dân làm gốc làm chủ quyền lực nhà nước địa phương Trong trị nguyên nước ta, việc cải cách quyền địa phương phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đổi quyền địa phương phải dựa quan điểm, nghị nguyên tắc Đảng xây dựng hệ thống trị, đổi phương thức lãnh đạo nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Theo quan điểm Đảng: Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “ Nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp Tổ chức hợp lý quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền quyền nơng thơn, thị, hải đảo” Việc phân cấp quản lý nhà nước cần theo quan điểm tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn cho địa phương Cái địa phương làm tốt đưa địa phương thực hiện, trung ương quản lý tầm vi mô Các quan dân cử cần tăng cường quyền hạn mang tính thực tế, tránh hoạt động hình thức Trong thảo luận Dự thảo Hiến pháp có quan điểm khác tổ chức quyền địa phương, cụ thể là: Loại ý kiến thứ nhất, đề nghị giữ mơ hình tổ chức Hội đồng nhân dân nay, cấp cần có quan đại diện cho nhân dân 69 Loại ý kiến thứ hai: đề nghị tổ chức Hội đồng nhân dân hai cấp cấp tỉnh xã Loại ý kiến thứ ba: đề nghị giữ mơ hình tổ chức Hội đồng nhân dân tỉnh huyện xã bỏ Hội đồng nhân dân cấp quận, phường thành phố trực thuộc trung ương; Không thành lập Hội đồng nhân dân phường thuộc thị xã, thành phố thuộc tỉnh Loại ý kiến thứ tư: đề nghị tổ chức Hội đồng nhân dân hai cấp cấp tỉnh cấp xã; riêng thành phố trực thuộc trung ương tổ chức Hội đồng nhân dân cấp cấp thành phố.56 Hiện nay, nước dân chủ xu hướng tổ chức quyền địa phương theo nguyên tắc tự quản Liên minh Châu Âu năm 1985 thông qua Công ước tự quản địa phương Liên hợp quốc xây dựng tiến tới thông qua Hiến Chương quốc tế tự quản địa phương.57 Nước ta điều kiện Đảng lãnh đạo, việc xây dựng quyền địa phương theo mơ hình tự quản nước Châu Âu số quốc gia khác khó thực Trong điều kiện kinh tế xã hội nay, việc đổi tổ chức quyền địa phương địi hỏi khách quan Chúng ta có đổi kinh tế - xã hội việc đổi hệ thống trị, đổi tổ chức quyền địa phương chưa có chuyển biến rõ nét Chúng ta cần nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm hay mơ hình tự quản địa phương nước để ứng dụng vào điều kiện hoàn cảnh nước ta 2.2.3 Phương hướng, giải pháp đổi quyền địa phương Hệ thống quyền địa phương thiết lập đa dạng, tùy thuộc vào nhu cầu quản lý, tính chất loại đơn vị hành Đơn vị hành khơng phân chia theo cấp mà cần theo tính chất đơn vị hành Chính quyền đơn vị hành trung gian cần gọn nhẹ Cịn đơn vị hành phải thể rõ tổ chức quyền lực nhân dân.58 56 Xem Trương Đắc Linh (2005), “Chính quyền địa phương Việt Nam: trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật ( 09), tr 41 57 Trương Đắc Linh (2005), tlđd 56, tr 41 58 Bùi Xuân Đức (2002), “Đổi mơ hình quyền địa phương nhà nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 20 70 Việc phân chia, xác định tính chất, vai trị loại đơn vị hành vấn đề quan trọng có ý nghĩa định việc tổ chức hợp lý cấp quyền địa phương.59 Các đơn vị hành cần phân biệt đơn vị hành trung gian đơn vị hành Các đơn vị hành đơn vị hành tạo lập mang tính tự nhiên, có tính chất vùng, miền, tính chất đặc thù riêng phong tục tập quán, đặc điểm địa lý dân cư Ở đơn vị hành tỉnh, thị xã, thành phố, thị trấn, xã cần có mơ hình tổ chức quyền hồn chỉnh, có quan dân cử quan chấp hành Đơn vị hành trung gian khơng thiết kế mơ hình hồn chỉnh, nên có quan hành chính, cánh tay nối dài việc điều hành quản lý quan nhà nước cấp việc quản lý nhà nước nhanh chóng, hiệu quả, tránh cắt khúc, phân tán nhiều tầng nấc Huyện, quận hay đơn vị hành tương tự xem đơn vị hành loại Mơ hình quyền địa phương cần có phân biệt mơ hình thị mơ hình quyền vùng nơng thơn, hải đảo Các đô thị lớn thành phố trực thuộc trung ương, lập cấp hành bên để triển khai hoạt động chấp hành, điều hành hình thức nối dài hoạt động quản lý điều hành, khơng phải đơn vị hành hồn chỉnh.60 Đơ thị lớn có vai trị quan trọng kinh tế - xã hội cần có quy chế riêng khác với thị thuộc tỉnh có tính chất vừa nhỏ Ở đô thị, máy quyền nên tổ chức gọn nhẹ, để mệnh lệnh hành cấp xuống cấp thực cách nhanh chóng Đối với đơn vị hành trung gian khơng có quan dân cử Ủy ban hành thành lập theo đường bổ nhiệm Điều này, nhằm tăng cường mối liên kết cao quan hành cấp cấp triển khai hoạt động địa phương Trách nhiệm, quyền hạn phải thể cách rõ ràng Đối với hình thức này, việc giám sát 59 Trương Đắc Linh (2005), “Chính quyền địa phương Việt Nam: trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), tr 40 60 Bùi Xuân Đức (2003), “Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương thị nay”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr 32 71 quan hành thực đường tòa án, khiếu kiện hành Tăng cường vai trị làm chủ nhân dân địa phương Quyền hạn Hội đồng nhân dân đơn vị hành phải quy định mang tính thực quyền hơn, có chế giám sát hoàn chỉnh Tăng cường quyền lực Hội đồng nhân dân tăng tính hiệu hoạt động Hội đồng Đại diện quyền lực nhân dân giám sát hoạt động quan hành cấp - Các kiến nghị giải pháp đổi tổ chức quyền địa phương Đổi tổ chức quyền địa phương theo phương án trì cấp đơn vị hành hành Tổ chức quyền địa phương dựa tính chất đơn vị hành Tổ chức máy quyền huyện, quận phường (thành phố trực thuộc trung ương) tổ chức có quan hành chính, khơng tổ chức Hội đồng nhân dân Tổ chức máy quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cấp thành phố, thị xã thuộc tỉnh, thị trấn, phường (thành phố, thị xã thuộc tỉnh) có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Đối với cấp tỉnh: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành đầu mối thực đạo Trung ương cấp thực phân cấp Trung ương địa phương Cấp tỉnh cấp hành bản, có tổ chức quyền hồn chỉnh, gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân nhân dân địa phương bầu Hội đồng nhân dân bầu Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo kết hợp chế độ thủ trưởng Vai trò người đứng đầu Ủy ban nhân dân tỉnh cần tăng cường Đối với cấp huyện (thành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện, quận): Đối với thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh cần xem đơn vị hành bản, có tổ chức quyền hồn chỉnh gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Đối với huyện, quận nên xác định cấp trung gian Ở huyện, quận thành lập quan hành Ủy ban hành chính, đại diện cho quyền cấp tỉnh, thực quản lý hành nhà nước ngành, lĩnh vực, kinh tế - xã hội địa bàn huyện, quận 72 Người đứng đầu Ủy ban hành huyện, quận Chủ tịch Ủy ban hành huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm để đảm bảo tính thống điều hành hoạt động địa phương Ủy ban hành huyện, quận gồm Chủ tịch, phó Chủ tịch Ủy viên Các thành viên Ủy ban hành huyện, quận Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức sở xem xét nhân đảng ủy cấp giới thiệu cấp có thẩm quyền quản lý cán đồng ý Chủ tịch Ủy ban hành huyện, quận bổ nhiệm Trưởng quan chuyên môn cấp Chủ tịch Ủy ban hành huyện người đứng đầu Ủy ban hành huyện, quận lãnh đạo điều hành hoạt động Ủy ban máy giúp việc Ủy ban hành huyện Chủ tịch Ủy ban hành huyện, quận cánh tay nối dài quyền cấp tỉnh với quyền cấp xã Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban hành huyện cần xác định lại sở rà soát nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân huyện quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 văn quy phạm pháp luật quy định hành Ủy ban hành huyện, quận hoạt động theo chế độ thủ trưởng Trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban hành huyện xác định rõ ràng, khẩn trương giải quyết, xử lý kịp thời công việc phát sinh Chủ tịch Ủy ban hành huyện chịu trách nhiệm trước quyền cấp tỉnh trước pháp luật triển khai thực nhiệm vụ Đối với cấp xã (phường, thị trấn, xã) Đối với phường thành phố trực thuộc trung ương Để đảm bảo tính thống quản lý nhà nước đô thị nên xác định cấp phường cấp trung gian quản lý nhà nước cấp thực nhiệm vụ quyền thị cấp Ở phường nên có quan hành chính, gọi Ủy ban hành Ủy ban hành phường gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương bổ nhiệm sở xem xét nhân Cấp ủy phường giới thiệu cấp có thẩm quyền quản lý cán đồng ý Đối với xã, thị trấn địa bàn nông thôn, phường thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức quyền hồn chỉnh, có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu lên 73 Trên đây, kiến nghị việc đổi tổ chức quyền địa phương theo hướng khơng thiết lập quan dân cử huyện, quận phường (ở thành phố trực thuộc trung ương) 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tỉnh Lâm Đồng có lịch sử hình thành từ năm 1899 mà tiền thân tỉnh Đồng Nai Thượng thành phố Đà Lạt (thời Pháp thuộc, Đà Lạt gọi thành phố) Năm 1941, thành lập thêm tỉnh Lâm Viên (Lang Bian) Đến năm 1958, Tỉnh Lâm Viên đổi thành tỉnh tuyên Đức, tỉnh Đồng Nai Thượng đổi tên thành tỉnh Lâm Đồng (cũ) Từ thời Pháp thuộc Tổ chức quyền Đà Lạt gồm Công sứ - Đốc lý Ủy ban thành phố Sau cách mạng tháng năm 1945, thị xã Đà Lạt, quyền tổ chức cấp thị xã, cấp khu phố Chính quyền thị xã Đà Lạt gồm có Thị trưởng Hội đồng thị xã, khu phố cấp trung gian, có quan hành Các tỉnh Tuyên Đức, tỉnh Lâm Đồng (cũ), quyền thành lập cấp tỉnh, quận, xã Chính quyền cấp tỉnh có Tỉnh trưởng Hội đồng hàng tỉnh, xã có Hội đồng xã Ủy ban hành xã Cấp quận cấp trung gian có quan hành Tỉnh Trưởng, Thị trưởng Trung ương bổ nhiệm Thị trưởng thị xã Đà Lạt thường kiêm Tỉnh trưởng tỉnh Tuyên Đức Sau ngày giải phóng, thị xã Đà Lạt, tỉnh Tuyên Đức, tỉnh Lâm Đồng (cũ) sáp nhập thành tỉnh Lâm Đồng ngày Chính quyền thành lập cấp Cấp tỉnh, huyện, thành phố (thuộc tỉnh), xã, phường, thị trấn có Hội Đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Thời gian qua, tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng có đổi việc đổi cịn hạn chế, cấp quyền có mơ hình tổ chức thời kỳ tập trung bao cấp Trong giai đoạn nay, Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước dân, nhân dân, nhân dân Vì vậy, việc đổi quyền địa phương nói chung đổi tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng nói riêng nhu cầu khách quan Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tình hình mới, cần đa dạng thiết lập mơ hình quyền địa phương, xây dựng mơ hình quyền địa phương gọn, nhẹ Cách thức tổ chức quyền địa phương phải dựa tính chất đơn vị hành chính, nên xác định đơn vị hành đơn vị hành trung gian, đơn vị hành trung gian (như cấp quận, huyện) khơng tổ chức quan dân cử mà có quan chấp hành 75 KẾT LUẬN Tổ chức quyền địa phương phận tổ chức máy nhà nước Chính quyền địa phương nhân dân, nhân dân, nhân dân Các đơn vị hành nước ta xác định đơn vị hành bản, từ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã có mơ hình tổ chức quyền nhau, có Hội đồng nhân dân quan dân cử Ủy ban nhân dân quan hành Hội đồng nhân dân cấp bầu Mơ hình xây dựng từ thời kỳ chiến tranh, đến thời kỳ tập trung bao cấp Trong thời gian qua, thực công đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề Chúng ta chuyển đổi tính chất kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Đời sống kinh tế - xã hội có chuyển biến sâu sắc Tổ chức máy nhà nước quan tâm, đổi Chính quyền địa phương phân cấp, tính dân chủ tổ chức hoạt động quan nhà nước ngày mở rộng Tuy nhiên, việc đổi chưa tạo nên thay đổi bản, chưa đủ để hình thành cách thức tổ chức quyền khác Mơ hình tổ chức quyền cấp thời kỳ tập trung bao cấp Các đơn vị hành có mơ hình tổ chức quyền Qua nghiên cứu thực trạng tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng qua thời kỳ Ta thấy, trước năm 1975, mơ hình tổ chức quyền địa phương xây dựng dựa tính chất đơn vị hành Các đơn vị hành chính, lãnh thổ, khơng có đánh đồng mà có phân biệt thị nơng thơn, đơn vị hành (tỉnh, thị, xã) đơn vị hành mang tính trung gian (quận, huyện) Ở đơn vị hành bản, tổ chức quyền gồm có quan dân cử quan hành Các đơn vị hành trung gian, có quan hành triển khai hoạt động quyền cấp Tổ chức quyền địa phương có mơ hình gọn nhẹ Xuất phát từ yêu cầu tăng cường quản trị quốc gia, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cách bền vững Trong xu hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, với gia tăng nhu cầu dân chủ hóa Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà kéo theo q trình thị hóa vùng nông thôn, nhiều thách thức nảy sinh đời sống xã hội, đòi hỏi giải 76 nhanh chóng, kịp thời … Để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước tình hình mới, cần đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương Xây dựng quyền địa phương dựa tính chất, đặc điểm loại đơn vị hành Nên đa dạng mơ hình tổ chức quyền địa phương Bộ máy quản lý nhà nước đơn vị hành khác với đơn vị hành trung gian Chính quyền thị khác đơn vị hành nơng thơn Ở thị có nhiều vấn đề nảy sinh hàng ngày, cần có đạo quản lý nhanh chóng, kịp thời, có vấn đề cần quản lý đồng bộ, thống Việc đổi quyền địa phương cần dựa quan điểm Đảng, đảm bảo mở rộng dân chủ, người dân thực người chủ quyền địa phương Trong tổ chức quyền địa phương cần tiếp thu có chọn lọc giá trị, ưu điểm tổ chức quyền địa phương nước khác quyền giai đoạn trước Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Văn Pháp luật Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1956 Việt Nam cộng hòa Hiến pháp năm 1967 Việt Nam cộng hòa Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 30/6/1983 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 11/7/1989 10 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 21/6/1994 11 Luật số 11/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 12 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ngày 26/12/1983 13 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ngày 30/6/1989 14 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ngày 21/6/1994 15 Luật số 12/2003/QH ngày 26/11/2003 bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 16 Nghị số 735/2005/NQ-UBTVQH ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân 17 Nghị định số 172/ 2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh 18 Nghị định số 172/ 2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh 19 Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh 20 Luật số 110-SL/L12 ngày 31/5/1958 Tổ chức quyền địa phương 21 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp ngày 27/110/1962 22 Sắc lệnh số 63/SL ngày 23/11/1945 Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành 23 Sắc Lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 Tổ chức quyền nhân dân thị xã thành phố 24 Báo cáo số 07/BC-HĐND ngày 21/3/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng Tổng kết nhiệm kỳ 2004 -2011(Khóa VII) Sách, Tạp chí 25 Minh An - Bình An (2010), Những kiện lịch sử Việt Nam (1945 2010), Nhà xuất Văn hóa niên, Hà Nội 26 Đinh Thùy Anh (2005), Từ điển thuật ngữ trị Pháp - Việt, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 27 Trương Phúc Ân (2000), Bí mật thành phố hoa Đà Lạt, Nhà xuất Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh - Công ty phát hành sách Lâm Đồng, TP.Hồ Chí Minh 28 Trương Phúc Ân, Nguyễn Diệp (1993), Đà Lạt trăm năm, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 29 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lâm Đồng (2008), Lịch sử Đảng tỉnh Lâm Đồng (1930-1975), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 30 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lâm Đồng (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Lâm Đồng (1975-2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 31 Bùi Ngọc Chiến (2005), Người K’ho Lâm Đồng, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Văn Chiểu, Trịnh Tất Đạt (2010), Từ điển bách khoa đất nước người Việt Nam NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 33 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề làng xã Việt Nam lịch sử, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương (lịch sử tại), Nhà xuất Đồng Nai, Đồng Nai 35 Bùi Xn Đức (2002), “Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,( 9), tr 18-26 36 Bùi Xn Đức (2003), “Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương thị nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr 29 - 33 37 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi hoàn thiện Bộ máy nhà nước giai đoạn nay, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 38 Trần Ngọc Đường (2000), Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 39 Đinh Thị Cẩm Hà (2006), Tổ chức quyền Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh: trình hình thành, thay đổi vấn đề đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Kiệm (1976), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 42 Bùi Đức Kháng (2006), Phân cấp quản lý hệ thống hành nhà nước quyền địa phương, Nhà xuất Tư pháp, Hà nội 43 Hoàng Văn Lâu (dịch) (2012), Đại Nam thống chí, tập 1, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 44 Trương Đắc Linh (2001), “Bàn khái niệm quyền địa phương tên gọi Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2), tr 17 – 21 45 Trương Đắc Linh (2003), Chính quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trương Đắc Linh (2005), “Chính quyền địa phương Việt Nam:q trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, ( 9), tr 32-42 47 Trương Đắc Linh, “Tổ chức quyền TP Hồ Chí Minh: trình hình thành thay đổi vấn đề đổi mới”, Báo cáo hội thảo xây dựng quyền TP Hồ Chí minh - yêu cầu cấp thiết sống Viện nghiên cứu xã hội kết hợp Ban tư tưởng văn hóa Thành ủy, Sở Nội Vụ, Viện kinh tế tổ chức ngày 28/12/2006 48 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Thử phác thảo mơ hình Hội đồng nhân dân địa bàn đô thị từ việc đổi cơng tác bầu cử”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4), tr 56-64 49 Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trần Thanh Tâm (1996), Tìm hiểu quan chức Nhà Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 51 Lê Minh Thơng (2011), Đổi mới, hồn thiện máy nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân,vì dân Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 52 Đinh Khắc Thuân (2006), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Vũ Thư (2004), “Xu hướng phát triển máy quyền địa phương nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr 29 - 39 54 Nguyễn Hữu Tranh (1993), Đà Lạt năm xưa, Nhà xuất Cơng ty Văn hóa Tổng hợp Lâm Đồng, Lâm Đồng 55 Trường Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo Trình Luật hành Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 56 Ủy ban nhân dân TP.Đà Lạt (2008), Địa chí Đà Lạt, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2001), Địa chí Lâm Đồng, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Đỗ Văn, Nguyễn Hữu Tranh, Nguyễn Tuấn Tài, Mai Thái Lĩnh (1993), Đà Lạt thành phố cao nguyên, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Cửu Việt (2011), Giáo trình Luật hành nước ngồi, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin,TP Hồ Chí Minh Tiếng Pháp 61 Arrêté No 911 du 1er novembre 1899 du Gouverneur Général de L`Indochine portant création de la province du Haut – Donnai et deux postes administratifs Tân - Linh et sur le plateau du Lang bian (Annam) 62 Arrêté No 70 du janvier 1916 du Gouverneur Général de L`Indochine créant la province du Lang-Bian en An Nam 63 Arrêté No 7-8 du 30 juillet 1926 du Gouverneur Général de L’Indochine portant constitution et administration de la commune de Da Lat ... PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TỈNH LÂM ĐỒNG 32 2.1 Thực trạng tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng qua thời kỳ 32 2.1.1 Thực trạng tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng thời Pháp thuộc từ năm 1899 đến trước cách... trạng tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng qua thời kỳ giải pháp đổi tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Một số vấn đề tổ chức quyền. .. năm 1945 32 2.1.2 Thực trạng tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng giai đoạn năm 1945 đến năm 1975 41 2.1.3 Tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng giai đoạn sau 30/4/1975 53 2.2 Giải pháp đổi tổ chức quyền tỉnh Lâm

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w