1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố đà lạt (tỉnh lâm đồng) từ năm 1975 đến năm 2010 (tt)

27 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 514,79 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THÀNH VINH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (TỈNH LÂM ĐỒNG) TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan An PGS TS Nguyễn Văn Nhật Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Phản biện 3: PGS.TS Đoàn Ngọc Hải Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Phòng 710, Học viện Khoa học xã hội, vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: + Thư viện Quốc gia Việt Nam + Thư viện Học viện Khoa học xã hội + Thư viện Viện Sử học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau Thành phố giải phóng đến có nhiều công trình nghiên cứu, viết từ nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác thành phố Đà Lạt Tuy nhiên, tất công trình nghiên cứu chưa quy tụ, đánh giá cách hoàn chỉnh có hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt, đa số tập hợp viết giới thiệu, mô tả khái quát lĩnh vực thiên nhiên, người, ngành nghề kinh tế cụ thể… Nhằm khắc phục thiếu sót, bổ sung, hoàn chỉnh việc nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, xã hội Thành phố, từ có đánh giá khách quan, khoa học tranh kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt qua giai đoạn; đưa đánh giá, nhận xét mặt thành công hạn chế lĩnh vực kinh tế, xã hội mà nhà nghiên cứu trước tìm hiểu Thêm vào đó, luận án bước đầu nêu lên vấn đề mà Thành phố cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai để đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội phù hợp năm Đó tính cấp thiết lý chọn “Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) từ năm 1975 đến năm 2010” làm đề tài luận án tiến sỹ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Làm rõ trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt từ năm 1975-2010 qua hai giai đoạn: 1975-1986 1986-2010; Đưa nhận xét trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt, nêu thành tựu hạn chế, phân tích nguyên nhân thành tựu hạn chế đó; Nêu lên số vấn đề thành phố Đà Lạt cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai để đưa Thành phố phát triển toàn diện bền vững năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập, hệ thống xử lý toàn tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt Khái quát lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt Trình bày làm rõ trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt qua hai giai đoạn: 1975-1986 1986-2010 mặt thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội; nêu bật thành tựu, hạn chế phân tích nguyên nhân trình Bước đầu đưa vấn đề Thành phố cần nghiên cứu triển khai để tiếp tục đưa Thành phố phát triển bền vững năm 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Về lĩnh vực kinh tế: nghiên cứu ngành nông - lâm nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ Về xã hội: tìm hiểu chuyển biến quan trọng cấu dân cư, giải việc làm, thu nhập đời sống, xóa đói giảm nghèo, văn hóa giáo dục… 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Không gian nghiên cứu bao gồm: phường 1, 2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 xã Xuân Thọ, Xuân Trường, Tà Nung 3.2.2 Phạm vi thời gian Luận án nghiên cứu thời gian từ thành phố Đà Lạt giải phóng (03/4/1975) đến năm 2010 Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề kinh tế - xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài cách khách quan, khoa học chủ yếu sử dụng phương pháp: Phương pháp lịch sử, Phương pháp lôgic Ngoài ra, sử dụng phương pháp: Phương pháp thống kê , phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê xã hội học phương pháp liên ngành… 4.3 Nguồn tài liệu Để thực đề tài sử dụng nguồn tài liệu sau: Một số tạp chí, sách, báo quyền Việt Nam cộng hòa; văn kiện Đảng, nhà nước ngành liên quan đến kinh tế - xã hội Lâm Đồng, thành phố Đà Lạt Ngoài ra, đề tài kế thừa công trình nghiên cứu nhà khoa học nhà nghiên cứu trước, luận án, luận văn… vấn số nhà khoa học, nhà quản lý tỉnh Lâm Đồng thành phố Đà Lạt Đóng góp luận án Luận án nghiên cứu cách hệ thống tương đối toàn diện trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt thời gian từ sau ngày giải phóng 1975 đến năm 2010 Luận án nêu bật thành tựu hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế trình phát triển kinh tế, xã hội; đề xuất số vấn đề mang tính tham khảo cho Đảng bộ, quyền thành phố việc hoạch định, tổ chức thực nhằm tiếp tục đưa Đà Lạt phát triển bền vững năm Luận án nguồn tư liệu góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Luận án tái lại tranh toàn cảnh chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt thời gian 35 năm, từ ngày giải phóng miền Nam thống đất nước năm 1975 đến năm 2010; nêu bật thành tựu, hạn chế, phân tích nguyên nhân thành công hạn chế - Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết nghiên cứu, luận án bước đầu đưa vấn đề mà Thành phố cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai để đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội phù hợp năm Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận án chia thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt từ năm 1975 đến năm 1986 Chương 3: Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt từ năm 1986 đến năm 2010 Chương 4: Nhận xét trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian từ trước năm 1975 đến năm 2010 có hàng trăm công trình, đề tài, luận án… nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, xã hội chuyển biến kinh tế, xã hội ở Việt Nam, Tây Nguyên, Lâm Đồng thành phố Đà Lạt tác giả tham khảo Tuy nhiên, điều kiện thời gian nên phần tổng quan lựa chọn công trình tiêu biểu, gần với đề tài để trình bày 1.1.1.Các công trình nghiên cứu kinh tế - xã hội chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam Trong tác phẩm, luận án tiến sỹ nghiên cứu đề tài kinh tế xã hội Chuyển biến kinh tế - xã hội trình bày không liên quan trực tiếp đến đề tài luận án tài liệu quan trọng, sở khoa học, phân tích, đánh giá, nhận xét vấn đề kinh tế - xã hội người nghiên cứu tham khảo, đối chiếu rút kinh nghiệm nghiên cứu đề tài 1.1.2 Các công trình nghiên cứu kinh tế, xã hội Tây Nguyên Trong trình nghiên cứu 14 công trình, viết Tây Nguyên thấy rằng, công trình không liên quan trực tiếp đến đề tài, song công trình có vấn đề làm sở cho người nghiên cứu đưa đánh giá, nhận xét tình hình xã hội ở Tây Nguyên nói chung thành phố Đà Lạt nói riêng 1.1.3 Các công trình nghiên cứu kinh tế, xã hội Lâm Đồng Có 18 đề tài, công trình nghiên cứu kinh tế, xã hội tỉnh Lâm Đồng tác giả tham khảo nghiên cứu luận án, đề tài đưa số liệu dân cư dân số, dự báo nguồn lao động; ngành nghề kinh tế; chủ trương sách, tác động sách đời sống nhân dân; Kết nghiên cứu, đánh giá đề tài công trình nghiên cứu đưa ra, tác giả xem nguồn tài liệu quý, đáng tin cậy cần phải kế thừa tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm 1.1.4 Các công trình nghiên cứu kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt Có 12 công trình nghiên cứu thành phố Đà Lạt mà tìm hiểu, tác phẩm, công trình nghiên cứu trực tiếp mà mang tính khái quát định hướng đến kinh tế - xã hội, khái quát điều kiện tự nhiên, trình hình thành phát triển Thành phố từ thành lập Tất nội dung kết công trình luận án kế thừa để có đánh giá nhận xét cách sâu sắc, toàn diện 1.2 Những nội dung luận án kế thừa - Các phân tích đánh giá tình hình kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên ở tỉnh Lâm Đồng - Những đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, khảo sát, đánh giá điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng đất đai tác động môi trường, điều kiện xã hội như: trình hình thành khu vực dân cư, lao động - Các chủ trương sách Đảng, quyền tỉnh Lâm Đồng, thành phố Đà Lạt việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.3 Những vấn đề luận án cần giải - Thu thập thêm tài liệu thiếu ngành kinh tế có vai trò định đến phát triển Thành phố số liệu ngành nghề có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội - Tập trung trình bày, phân tích số ngành kinh tế quan trọng chưa quan tâm mức như: kinh tế nông nghiệp công nghệ cao, kinh tế dịch vụ, lĩnh vực xã hội gồm vấn đề y tế, giáo dục, dân cư dân số yếu tố có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội người dân Thành phố - Làm rõ mối quan hệ biện chứng, qua lại kinh tế với xã hội Từ đưa đánh giá trình chuyển biến lĩnh vực, ở giai đoạn cụ thể, nhận định, đánh giá, quy luật, xu hướng trình chuyển biến kinh tế, xã hội Thành phố - Làm rõ mặt ưu, nhược điểm sách chủ trương Đảng, Nhà nước trình đạo quyền tỉnh Lâm Đồng, biện pháp thực Thành phố Chương 2: CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 2.1 Khái quát thành phố Đà Lạt tình hình kinh tế, xã hội trước năm 1975 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên Lang Biang hay gọi cao nguyên Lâm Viên, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lâm Đồng, có độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 1.500 mét, có tọa độ địa lý: kinh độ: từ 108019’23’’ đông đến 108036’27’’ đông; Vĩ độ: từ 11048’36’’ bắc đến 12001’07’’với diện tích tự nhiên 391,06 km2 2.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng - Địa hình: Bao quanh Thành phố đỉnh núi với độ cao khoảng 1.500m tạo thành vành đai che chắn gió cho vùng trung tâm - Thổ nhưỡng: Theo bảng phân loại dùng cho đồ đất Việt Nam, loại đất Đà Lạt thuộc hai nhóm chính: nhóm đất feralit vàng đỏ nhóm mùn vàng đỏ 2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn - Khí hậu: Thành phố nằm ở độ cao trung bình 1.500 m bao quanh bởi dãy núi cao, nên ở vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Đà Lạt mang tính ôn đới - Thủy văn: Hệ thống sông suối ở Đà Lạt hình thành từ dãy đồi thấp ở vùng trung tâm đỉnh núi cao chung quanh Đà Lạt Lưu lượng nước sông theo mùa, mùa mưa lưu lượng lớn dòng chảy mạnh, mùa khô lưu lượng nước thấp chí nước Hồ ở Đà Lạt phân bố rải rác, chủ yếu hồ nhân tạo 2.1.2 Kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt trước năm 1975 2.1.2.1 Kinh tế Kinh tế Đà Lạt giống toàn miền Nam, chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách viện trợ phủ Mỹ nên kinh tế Đà Lạt phát triển Các ngành kinh tế như: nông lâm nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, xây dựng không quyền đầu tư mức nên phát triển ở vài ngành nghề định, thương mại – dịch vụ có phát triển song không quy hoạch bản, quản lý chặt chẽ nên hoạt động không ổn định 2.1.2.2 Xã hội Đời sống xã hội Đà Lạt phức tạp lối sống hưởng thụ, sách đầu độc văn hóa phương Tây nên có nhiều tệ nạn xã hội Do không quan tâm, chăm lo Chính quyền nên đa số người dân phải sống thiếu thốn, khổ cực; môi trường ô nhiễm, dịch bệnh thường xuyên xẩy 2.2 Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986 2.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt sau giải phóng 2.2.1.1 Về kinh tế - Nông nghiệp: Khắc phục khó khăn giống, phân bón, thuốc trừ sâu với nỗ lực nhân dân, quan tâm đạo quyền cấp diện tích gieo trồng hàng năm tăng Ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn thức ăn nhân dân bước khắc phục, nguồn vật nuôi góp phần ổn định phần thực phẩm cho nhân dân - Lâm nghiệp: Xác định tầm quan trọng rừng bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái, sức khỏe nhân dân, ngành lâm nghiệp phối hợp với đơn vị khác tuyên truyền vận động nhân dân bảo vệ trồng rừng Ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trì hoạt động đảm bảo tiêu kế hoạch Các ngành thương mại, dịch vụ xếp, cấu lại Việc lưu thông, phân phối hàng hóa, đặc biệt hàng hóa thiết yếu như: xăng dầu, lương thực, thực phẩm, phân bón, giống doanh nghiệp quốc doanh quản lý chặt chẽ phục vụ nhân dân làm cho thị trường ổn định tránh nạn đầu tích trữ, nâng giá trục lợi 2.2.1.2 Về xã hội Ngay sau giải phóng, tàn dư chế độ Sài Gòn, Thành phố có hàng nghìn lao động thất nghiệp, tệ nạn xã hội tràn lan Do đó, thành ủy Đà Lạt bố trí việc làm cho người có nghề, tiến hành vận động tổ chức cho số lao động nghề vùng nông thôn xây dựng kinh tế Nhờ biện pháp phù hợp, kịp thời, tình hình xã hội Thành phố dần ổn định, có chuyển biến tích cực, khó khăn ban đầu dần giải 2.2.2 Chính sách phát triển kinh tế, xã hội Đảng, Nhà nước, tỉnh Lâm Đồng thành phố Đà Lạt 2.2.2.1 Đường lối phát triển kinh tế, xã hội Đảng Nhà nước Đại hội IV (12/1976) Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo Chính trị Đảng đề ra: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa…” 2.2.2.2 Chính sách phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng Sau đánh giá tồn tại, khó khăn gặp phải năm 1979 – 1982, vấn đề lưu thông hàng hóa, tình trạng hoạt động không lành mạng tư thương, chuyển biến sản xuất chưa rõ nét đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Nhằm khắc phục khó khăn Đảng tỉnh Lâm Đồng đề nhiệm vụ: “Phát huy cao độ tinh thần tự lực, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng chế độ làm chủ tập thể, tiến hành đồng thời ba cách mạng, ” 2.2.2.3 Chính sách phát triển kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt Để thực cách hiệu chủ trương, sách Trung ương Đảng, Chính phủ tỉnh Lâm Đồng, quyền Thành phố dùng nhiều biện pháp để ổn định tình hình kinh tế, xã hội, an ninh trật tự: tiến hành phân bổ lại lao động, chuyển người việc làm sản xuất nông nghiệp ở vùng nông thôn Đối với ngành nông nghiệp, Thành phố cải tạo tổ chức đẩy mạnh phát triển sản xuất Ngành lâm nghiệp vừa làm nhiệm vụ chăm sóc tu bổ, bảo vệ vừa thực việc khoanh cấm rừng Các ngành, y tế, giáo dục, thương binh xã hội, thông tin văn hóa chấn chỉnh kiện toàn trọng vệ sinh phòng bệnh cho nhân dân 2.2.3 Chuyển biến kinh tế 2.2.3.1 Nông, lâm nghiệp Tuy gặp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm, nhờ có chủ trương, biện pháp phù hợp ngành nông, lâm nghiệp, bước khắc phục khó khăn, mở rộng sản xuất, tăng suất trồng, góp phần ổn định đời sống người dân 2.2.3.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Sau giải phóng, quyền Thành phố tổ chức, vận hành nhà máy xí nghiệp có từ trước giải phóng nhà máy điện, nhà máy nước phát triển thêm số ngành nghề phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất nông nghiệp 2.2.3.3 Thương mại, dịch vụ Đà Lạt địa phương mạnh để phát triển du lịch Song, Đà Lạt vừa phải trải qua thời gian dài chiến tranh, nên sau giải phóng, nhiệm vụ hàng đầu Thành phố phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân, ngành du lịch chưa quan tâm nhiều Nhiều sở hạ tầng du lịch, dịch vụ kèm không đầu tư, chủ yếu trì sẵn có từ chế độ Sài Gòn để lại, hạ tầng giao thông chưa nâng cấp, gây nên trở ngại cho việc di chuyển du khách 2.2.4.5 Thực sách xã hội Mặc dù điều kiện kinh tế khó khăn, sau giải phóng, quyền Thành phố quan tâm trọng đến công tác chăm sóc thương bệnh binh, gia đình có công với cách mạng Việc chăm sóc trợ cấp đối tượng neo đơn nhỡ, thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng tổ chức thường xuyên 2.2.4.6 Thực sách định canh, định cư, phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Sau năm 1975, nhằm ổn định sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, quyền thành phố Đà Lạt thực sách định canh định cư cho đồng bào xã Tà Nung Đồng bào quyền hỗ trợ xây dựng nhà cửa, cải tạo nâng cấp hệ thống sở hạ tầng xây trường học, xây bệnh xá, phổ biến kiến thức kỹ thuật sản xuất… Tiểu kết Tuy có nhiều mạnh để phát triển kinh tế xã hội chế độ cai trị thực dân Pháp, chế độ Mỹ quyền Sài Gòn, mạnh không khai thác, đầu tư nên đời sống vật chất, tinh thần người dân thiếu thốn, nghèo khổ, lạc hậu Sau giải phóng, nhiều biện pháp, sách kịp thời quyền Thành phố, tàn dư chế độ Sài Gòn bị loại bỏ, cấu kinh tế Thành phố cấu lại, sở vật chất, hạ tầng đầu tư phục hồi, kinh tế Thành phố vào ổn định, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người dân ngày chuyển biến tích cực ấm no, hạnh phúc Chương CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 3.1 Bối cảnh chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội Đảng, Nhà nước địa phương 3.1.1 Bối cảnh lịch sử đường lối đổi Đảng Trong thập kỷ, trải qua hai nhiệm kỳ Đại hội IV Đại hội V (1976 – 1986), Đảng nhân dân ta vừa làm, vừa tìm tòi thử nghiệm đường lên chủ nghĩa xã hội Trong trình đó, đất nước gặt hái nhiều thành tựu quan trọng lĩnh đời sống kinh tế xã hội Tuy nhiên, từ cuối năm 70 đến 11 đầu năm 80, tình hình kinh tế xã hội khó khăn, tình trạng quan liêu, tham nhũng, cửa quyền…diễn trầm trọng, kinh tế đất nước lại lâm vào khủng hoảng trầm trọng, lạm phát phi mã, đồng tiền ngày giá Trước tình hình đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đề chủ trương xóa bỏ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phạm vi toàn quốc 3.1.2 Chính sách phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Lâm Đồng thành phố Đà Lạt Tiếp thu tinh thần đổi Trung ương Đảng, Đảng tỉnh Lâm Đồng Đảng thành phố Đà Lạt đề phương hướng nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội đổi chế quản lý kinh tế, khuyến khích làm giàu đáng, bước nâng cao đời sống nhân dân.Từng bước thực tốt chương trình quốc gia văn hóa, giáo dục, y tế, dân số, gia đình trẻ em 3.2 Chuyển biến kinh tế 3.2.1 Nông, lâm nghiệp - Nông nghiệp: Sau xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, với việc thực chế khoán, giao đất đến hộ nông dân, ngành kinh tế nông nghiệp có chuyển biến rõ nét + Trồng trọt: Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ vào quy trình sản xuất, giống trồng có suất chất lượng cao triển khai sản xuất diện rộng, quy trình sản xuất ứng dụng công nghệ cao áp dụng rộng rãi, ngành nông nghiệp đạt mức tăng trưởng bình quân 9,5%/năm Diện tích trồng rau, hoa, cà phê, chè ứng dụng công nghệ cao ngày tăng, năm 2010 có 450 loại rau, hoa cao cấp, 150 cà phê, 200 chè; doanh thu rau an toàn bình quân đạt từ 170-200 triệu đồng/ha/năm, rau cao cấp đạt 350-400 triệu đồng/ha/năm, hoa đạt từ 400-500 triệu đồng/ha/năm, chè chất lượng cao đạt 250 triệu đồng/ha/năm + Chăn nuôi: Sau năm 1986 đến năm 2010, chăn nuôi vào quy củ, đầu tư mức chuồng trại giống, biện pháp chăm sóc Nhờ vậy, ngành chăn nuôi bước đáp ứng nhu cầu thực phẩm đem lại nguồn thu đáng kể cho người dân - Lâm nghiệp: Do có vị trí tự nhiên đặc biệt với quần thể rừng thông loại nên rừng Đà Lạt quản lý bảo vệ theo chế độ rừng cảnh quan xanh ở đô thị phụ vụ cho nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng Nhằm hạn chế nạn khai phá rừng, quyền 12 Thành phố đạo củng cố ban lâm nghiệp phường, xã, giao nhiệm vụ quản lý giải tỏa trường hợp lấn chiếm trái phép cho phường xã có rừng trọng điểm 3.2.2 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Những năm đầu sau đổi mới, ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tiến hành xếp lại tổ chức, xác định sản phẩm chủ lực, tập trung giải vấn đề nguyên vật liệu, mở rộng lực sản xuất sở quốc doanh Những năm 1996 đến 2000, giá trị sản xuất hàng năm tăng, năm 1996 đạt 34,29 tỷ đồng đến năm 2000 đạt khoảng 60 tỷ đồng Nhìn chung toàn ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai đoạn bình quân tăng 6,5%/năm Đến năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh đạt 570,1 tỷ đồng, kinh tế khu vực tư nhân cá thể tăng mạnh 3.2.3 Thương mại, dịch vụ Với chủ trương đưa ngành du lịch – dịch vụ bước trở thành ngành kinh tế động lực Đà Lạt Ngành du lịch – dịch vụ tiến hành xếp, cải tạo, đầu tư nâng cấp công ty du lịch, kêu gọi đầu tư, xã hội hóa ngành du lịch, số sở lưu trú du lịch ngày đầu tư nâng cấp đảm bảo phục vụ nhu cầu du khách Ngành du lịch đầu tư phát triển thêm khu vui chơi giải trí như: Du lịch cáp treo, Du lịch dã ngoại khu vực núi Langbiang, đồi Mộng Mơ…cải tạo nâng cấp số tuyến đường đến điểm du lịch như: Cam Ly – Măng lin, Hoàng Văn Thụ - Cam Ly… Dịch vụ thương mại có bước khởi sắc so với thời kỳ trước đổi mới, có thêm đơn vị kinh doanh thương mại tư nhân, hộ cá thể, đơn vị nhà nước bị thu hẹp chuyển đổi qua hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn Dịch vụ thương mại tiếp tục đầu tư, phát triển với tổng mức doanh thu bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội từ 480 tỷ đồng năm 2000, 1.097 tỷ đồng năm 2004 1.200 tỷ đồng năm 2005, bình quân năm tăng 20,09% Năm 2009, doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội đạt khoảng 3.200 tỷ đồng 3.2.4 Tài chính, ngân hàng Công tác thu chi ngân sách hàng năm ngành tài đạt kết tốt, đảm bảo cân đối thu chi, có nhiều cải cách công tác thu thuế, chống thất thu giảm bớt thủ tục hành 13 rườm rà thời gian doanh nghiệp Ngành ngân hàng phát triển mạnh quy mô hình thức, ngân hàng nhà nước có ngân hàng cổ phần, ngân hàng thương mại, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Hình thức cho vay nhanh gọn, nhiều lĩnh vực vay vốn ưu đãi giúp kinh tế phát triển Bên cạnh cho vay, hệ thống ngân hàng, quỹ tín dụng làm tốt nhiệm vụ huy động gửi tiết kiệm nhiều hình thức linh hoạt vừa ổn định thị trường tiền tệ vừa bổ sung nguồn vốn lớn cho ngân hàng 3.2.5 Giao thông vận tải Bước sang thời kỳ đổi mới, ngành giao thông vận tải có biện pháp, kế hoạch nhằm bảo đảm việc lưu thông lại vận chuyển hàng hóa Các phương tiện vận chuyển kết hợp sử dụng loại vận tải giới, nửa giới, vận chuyển phương tiện thô sơ Thực quản lý chặt chẽ trật tự giao thông Thành phố, bến bãi, xếp luồng tuyến, quy định khu vực, phạm vi hoạt động cho loại xe Nhờ vậy, ngành giao thông bước đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa cho người dân trật tự an toàn ở bến xe lộn xộn 3.2.6 Xây dựng Bước vào thời kỳ đổi mới, nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế,xã hội Thành phố, ngành xây dựng đầu tư từ nhiều nguồn vốn, vốn Trung ương cấp, vốn tự có, vốn vay, vốn doanh nghiệp…nhiều công trình lớn như: trường học, khách sạn, công trình thủy lợi, hạ tầng giao thông…giá trị đầu từ qua giai đoạn tăng mạnh Giai đoạn 1991 – 1995 897,53 tỷ đồng, giai đoạn, 1996 – 2000 1.176 tỷ đồng, giai đoạn 2001 – 2005 2.500 tỷ đồng giai đoạn 2006 – 2010 8.640 tỷ đồng 3.3 Chuyển biến xã hội 3.3.1 Dân cư, dân số Năm 1989 dân số Đà Lạt đạt 116.052 người, đến năm 2009 đạt 205.287 người Dân số Đà lạt bước vào thời kỳ dân số vàng, nhiên để khác thác tối đa lợi thời kỳ dân số vàng đòi hỏi Chính quyền Thành phố phải xếp, sử dụng nguồn lao động hợp lý 3.3.2 Giải việc làm, đời sống nhân dân công tác xóa đói giảm nghèo Vấn đề giải việc làm cho người lao động cấp quyền Thành phố quan tâm, xếp lại lao động, mở rộng 14 sản xuất kinh doanh, kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp nước…hàng năm Thành phố tạo từ 3000 – 4000 việc làm nên đời sống nhân dân ngày nâng lên Năm 1996, Thành phố có 3,2% hộ đói nghèo, năm 1998 1,82% năm 2000 1,36% hộ nghèo, không hộ đói Đến cuối năm 2010, số hộ nghèo 1,13% vượt tiêu 0,87% so với mục tiêu đề ra; giai đoạn Thành phố hoàn thành chương trình xóa nhà tạm cho hộ nghèo Thu nhập bình quân đầu người tăng hàng năm từ 4,5 triệu đồng năm 2000 lên 8,8 triệu đồng năm 2005 đến năm 2010 thu nhập bình quân đầu người tăng lên mức 21,4 triệu đồng 3.3.2 Giáo dục, văn hóa, thông tin - Giáo dục: Thực chủ trương Thành ủy, ngành giáo dục phối hợp với ban ngành, đoàn thể, cá nhân với phương châm “nhà nước nhân dân làm”, nhờ ngành giáo dục huy động sức mạnh toàn xã hội cho nghiệp giáo dục Thành phố Công tác giáo dục đào tạo phát triển quy mô chất lượng, nhiều trung tâm học tập cộng đồng xây dựng, công tác khuyến học khuyến tài trọng Cơ sở vật chất đầu tư từ sở vật chất đến cảnh quan trường lớp Hoàn thành trì chuẩn phổ cập tiểu học độ tuổi chuẩn phổ cập THCS địa bàn; phát huy hiệu công tác xã hội hóa giáo dục huy động nhiều nguồn vốn đáp ứng nhu cầu công tác giáo dục Thành phố Ngoài giáo dục phổ thông ngành giáo dục Thành phố quản lý, trường Cao đẳng, Đại học (Đại học Đà Lạt, Đại học Yersin, CĐSP Đà Lạt, Cao đẳng Y tế, Cao đẳng nghề…) Tỉnh Bộ giáo dục quản lý hàng năm cung cấp cho Thành phố hàng chục nghìn lao động có chất lượng, tay nghề - Văn hóa, thông tin: Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa thể thao, công tác quản lý văn hóa tăng cường, hạn chế kinh doanh, lưu hành văn hóa phẩm thiếu lành mạnh Côngtác tuyên truyền, phổ biến việc thực sách Đảng, Nhà nước văn hóa, việc xây dựng đời sống văn hóa nhân dân nhiều hình thức khác đem lại kết tích cực, gia đình văn hóa, khu phố, thôn văn hóa công nhận ngày nhiều tạo lan tỏa rộng rãi toàn dân 15 3.3.3 Y tế, môi trường Chăm sóc sức khỏe, bảo vệ môi trường việc làm ngành y tế tiến hành thường xuyên Việc mở rộng tiêm chủng phòng ngừa dịch bệnh, phát bệnh truyền nhiễm lao, sốt rét, dịch hạch…để điều trị ngăn ngừa có hiệu Công tác chăm sóc y tế cho người nghèo, người dân tộc thiểu số trọng thực tốt Công tác vệ sinh môi trường cải thiện, trình canh tác nông nghiệp chăm sóc, bảo vệ thực vật phương pháp sinh học làm cho vệ sinh môi trường Thành phố, đặc biệt vùng chuyên canh nông nghiệp trở nên lành hơn; tỷ lệ hộ dân sử dụng nước đạt 90% Do làm tốt công tác tuyên truyền công tác chăm sóc sức khỏe nên đa số người dân có ý thức tốt tự chăm sóc sức khỏe cho thân gia đình 3.3.4 Thực sách xã hội Chính sách người có công: Việc thực sách xã hội tổ chức thường xuyên, đối tượng sách, giải chế độ kịp thời, ngày lễ tết quyền đoàn thể đến thăm nom tặng quà Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình ngày quan tâm, tỷ lệ gia tăng dân số ngày giảm Hiệu từ sách dân số công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Thành phố ngày tốt dẫn đến tuổi thọ người dân ngày cao, tỷ lệ tử vong ngày giảm, sách xã hội tiến hành thường xuyên, đối tượng sách, người có công giúp đỡ, hỗ trợ nhiều sách như: miễn thuế sử dụng đất, cho vay vốn ưu đãi, xây dựng nhà tình nghĩa…Công tác kế hoạch hóa gia đình trọng, tỷ lệ sinh ngày giảm 3.3.5 Thực sách định canh định cư, phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thực chủ trương Đảng, Nhà nước việc ưu tiên hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ổn định sống, phát triển kinh tế Chính quyền thành phố Đà Lạt đầu tư kinh phí xây dựng sở hạ tầng, triển khai giao đất giao rừng cho hộ nông dân, hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật Đồng bào dân tộc thiểu số ổn định chỗ ở, chuyển đổi vật nuôi trồng bước nâng cao thu nhập 16 Tiểu kết Sau 25 năm kể từ thực đường lối đổi Đảng, đời sống nhân dân tỉnh Lâm Đồng nói chung nhân dân Đà Lạt nói riêng có chuyển biến tích cực tất lĩnh vực Đời sống vật chất tinh thần ngày nâng lên, mặt Thành phố thay đổi theo chiều hướng ngày văn minh, đại Chương NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 4.1 Thành tựu 4.1.1 Chuyển biến kinh tế, xã hội trình liên tục, song có bước đột phá rõ rệt Cơ cấu ngành kinh tế có bước chuyển mạnh, nhóm ngành kinh tế nông – lâm nghiệp ngày giảm (giai đoạn 1996 – 2000 chiếm tỷ trọng 20%, đến giai đoạn 2001 – 2005 tỷ trọng giảm xuống 12,6% đến giai đoạn 2006 – 2010 tỷ trọng 11%), nhóm ngành công nghiệp – xây dựng có xu hướng giảm dần không giảm nhanh nông – lâm nghiệp (giai đoạn 1996 – 2000 chiếm tỷ trọng 19%, đến giai đoạn 2001 – 2005 tỷ trọng giảm xuống 17,8% đến giai đoạn 2006 – 2010 tỷ trọng giảm 15,7%) Riêng nhóm ngành du lịch – dịch vụ có bước tăng trưởng nhảy vọt, trung bình hàng năm tăng 15 – 17% ngày chiếm vị trí trung tâm, trở thành nhóm ngành kinh tế động lực Thành phố (giai đoạn 1996 – 2000 tỷ trọng 61%, đến năm 2001 – 2005, tỷ trọng tăng lên 69,6% đến giai đoạn 2006 – 2010 tỷ trọng tăng lên 73,3%) 4.1.2 Thương mại – dịch vụ ngày phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế trọng tâm Đà Lạt Để nâng cao chất lượng phục vụ thu hút khách đến Đà Lạt, ngành du lịch đầu tư phát triển thêm khu vui chơi giải trí Từ năm 2006 đến năm 2010, Đà Lạt tiếp tục triển khai tôn tạo, xây dựng nhiều việc làm khác nhằm nâng cao chất lượng thu hút du khách như: tôn tạo cảnh quan môi trường xanh đẹp, xây dựng nhãn hiệu xanh; xây dựng đời sống văn hóa, văn minh đô thị, chấn chỉnh trật tự kinh doanh du lịch – dịch vụ; phối hợp với quyền tỉnh Lâm Đồng tổ chức lễ hội, quảng bá Đà Lạt, du lịch Đà Lạt không phạm vi đất nước mà giới 17 Các dịch vụ tài ngân hàng, vận chuyển hành khách, bưu viễn thông… ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu trao đổi tiền tệ, lại thuận tiện, thông tin liên lạc khách hàng 4.1.3 Đà Lạt trở thành Thành phố dẫn đầu nước nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Nhờ có điều kiện thuận lợi khí hậu, thổ nhưỡng, ngành trồng trọt Đà Lạt ngày phát triển theo hướng vào chiều sâu, nhiều giống đưa vào sản xuất, sản lượng, chất lượng doanh thu hàng năm tăng mạnh 4.1.4 Thành phố Đà Lạt trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo Tây Nguyên Ngoài hệ thống trường Đại học – Cao đẳng, Đại học Yersin, Cao đẳng sư phạm Đà Lạt, Cao đẳng Y tế Đà Lạt, Cao đẳng nghề Đà Lạt, Cao đẳng kinh tế kỹ thuật, Cao đẳng du lịch chi nhánh trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh như: Đại học Kiến trúc, Đại học Bách Khoa, Đại học Nông Lâm… hàng năm thu hút hàng chục nghìn sinh viên, học viên đến Đà Lạt học tập nghiên cứu Bên cạnh trường Cao đẳng – Đại học, Viện, trung tâm nghiên cứu khu vực quốc gia đứng chân địa bàn Đà Lạt như: Viện nghiên cứu hạt nhân, Viện sinh học Tây Nguyên, Phân Viện Pasteur Đà Lạt, Trung tâm nghiên cứu rau, hoa, Trung tâm nghiên cứu giống lâm nghiệp Tây Nguyên, trung tâm nghiên cứu trường đại học trung tâm nghiên cứu nuôi cấy mô doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh góp phần làm cho Đà Lạt trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, đào tạo khu vực Tây Nguyên Nam Trung 4.1.5 Thành phố thực mục tiêu phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh Trong năm vừa qua, Đà Lạt địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với địa phương tỉnh Cùng với tăng trưởng kinh tế mục tiêu văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng trọng Công tác tuyên truyền, phổ biến việc thực sách Đảng, Nhà nước văn hóa, việc xây dựng đời sống văn hóa nhân dân nhiều hình thức khác đem lại kết tích cực, gia đình văn hóa, khu phố, thôn văn hóa công nhận ngày nhiều tạo lan tỏa rộng rãi toàn dân 18 Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tiến bộ, sở hạ tầng vật tư y tế trang bị đầy đủ đại Công tác vệ sinh môi trường cải thiện, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước đạt 90% Công tác chăm sóc trẻ em ngày quan tâm, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ngày giảm, năm 2000 có 23% trẻ em suy dinh dưỡng, đến năm 2005 giảm xuống 13,5% đến năm 2010 tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 9,5% Công tác chăm sóc người có công, đối tượng sách quyền nhân dân trọng hình thức xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, vận động người dân, doanh nghiệp tham gia vào công tác từ thiện xây nhà tình nghĩa, tặng quà cho đối tượng sách, người nghèo Nhờ chủ trương sách hiệu phát triển kinh tế đôi với đảm bảo an ninh quốc phòng, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày nâng cao làm tảng vững cho trận quốc phòng an ninh địa phương giữ vững 4.2 Hạn chế số vấn đề đặt 4.2.1 Phát triển kinh tế thương mại dịch vụ cần đôi với giữ gìn phát triển thương hiệu sản phẩm Trong năm qua, thương mại dịch vụ trở thành ngành kinh tế trọng tâm Thành phố Có thành quyền, nhân dân, doanh nghiệp có nhiều cố gắng việc phục vụ, chăm sóc du khách, cảnh quan môi trường, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa Tuy nhiên, năm vừa qua việc bảo tồn, gìn giữ phát triển sở hạ tầng, cảnh quan kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên điểm tham quan du lịch chưa tốt Cơ sở hạ tầng xuống cấp, chưa đồng bộ, tuyến đường giao thông Bên cạnh đó, tình trạng chèo kéo, chặt chém, kinh doanh hàng chất lượng, chất lượng phục vụ thấp diễn thường xuyên Vì vậy, để phát triển kinh tế thương mại, dịch vụ ngày bền vững, đòi hỏi quyền cấp, phối hợp chặt chẽ với người dân, doanh nghiệp gìn giữ phong cách hiền hòa mến khách người Đà Lạt, gìn giữ phát huy thương hiệu sản phẩm ngành du lịch Đà Lạt; thương hiệu rau, hoa, chè, cà phê thương hiệu sản phẩm chế biến, mặt hàng thủ công mang thương hiệu Đà Lạt Từ ngành du lịch, thương mại phát triển cách bền vững ấn tượng đẹp đọng lại du khách đến Đà Lạt 19 4.2.2 Để phát triển nông nghiệp công nghệ cao cách bền vững cần tạo chế phối hợp chặt chẽ người sản xuất với nhà nước, nhà khoa học doanh nghiệp Ngành kinh tế nông nghiệp Đà Lạt phát triển, xét quy mô, diện tích canh tác thu hẹp dần, ngành nông nghiệp ngày vào chiều sâu Tất vùng đất canh tác nông nghiệp quy hoạch vùng chuyên canh Vì vậy, nông nghiệp Đà Lạt dần vào sản xuất kinh doanh theo kiểu chuyên nghiệp Tuy nhiên, để ngành nông nghiệp phát triển ổn định, người dân yên tâm sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không lo chất lượng sản phẩm đảm bảo nguồn hàng ổn định, đòi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ nhà (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) Sự liên kết chặt chẽ bốn nhà sản xuất nông nghiệp chất lượng cao làm cho ngành nông nghiệp đạt lợi nhuận cao phát triển cách bền vững 4.2.3 Phát triển rau, hoa cần gắn với sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước ngầm, bảo vệ môi trường sinh thái Để phát triển sản xuất đôi với việc bảo vệ môi trường quyền địa phương, cần kết hợp với quan chức tuyên truyền vận động người dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có độ an toàn cao, thực việc sử dụng thuốc cách an toàn, khoa học tránh tình trạng dư thừa;cần thu gom xử lý loại bao bì đặc biệt bao bì thuốc trừ sâu, không vứt xả tùy tiện loại vỏ, bao bì môi trường Người dân doanh nghiệp cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, thực nghiêm túc hướng dẫn, cảnh báo quyền, quan chức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân bón, nguồn nước trình sản xuất nông nghiệp 4.2.4 Gắn việc phát triển kinh tế, với nâng cao chất lượng dân số, đời sống văn hóa người dân Phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng dân số đời sống văn hóa người dân có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn Chính vậy, việc phát triển kinh tế với việc nâng cao chất lượng dân số đời sống nhân dân việc cần tiến hành thường xuyên 4.2.5 Cần thực liên kết hộ gia đình phát triển kinh tế 20 Sau thực đường lối đổi mới, giai đoạn 15 năm (1986 – 2000), thành phần kinh tế hộ gia đình phát huy hiệu kinh tế Người dân làm chủ toàn trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nhờ vậy, người dân tích cực chủ động sản xuất tạo nhiều cải bước nâng cao đời sống Tuy nhiên, từ chế thị trường hội nhập ngày sâu rộng đất nước ở địa phương tác động lớn đến loại hình kinh tế nhỏ lẻ, manh mún kinh tế hộ gia đình Vì vậy, hộ nông dân cần liên kết hợp tác sản xuất, cam kết việc sản xuất loại sản phẩm tránh tình trạng ạt sản xuất loại sản phẩm dẫn đến tình trạng dư thừa sản phẩm Cùng cam kết bán giá sản phẩm không để tình trạng tự nâng hạ giá ảnh hưởng đến hộ gia đình khác Ngoài ra, hộ nông dân cần thực đăng ký giữ gìn thương hiệu sản phẩm rau hoa Đà Lạt thị trường tiêu thụ sản phẩm 4.2.6 Tốc độ phát triển kinh tế Thành phố chưa tương xứng với tiềm mạnh sẵn có địa phương, công tác quy hoạch, quản lý đô thị nhiều bất cập Dù cấu kinh tế Đà Lạt chuyển biến theo chiều hướng tích cực, nhóm ngành thương mại dịch vụ có tốc độ tăng trưởng hàng năm cao trở thành nhóm ngành chiếm vị trí chủ đạo Trong nhóm ngành nông lâm nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao ngày phát triển mạnh đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân Tuy nhiên, kinh tế Thành phố chủ yếu phát triển theo chiều hướng tự thân chính, yếu tố tác động làm đột phá tăng trưởng kinh tế chế, sách Nhà nước địa phương chưa thể rõ nét Các nhóm ngành kinh tế tăng trưởng không đồng đều, trình chuyển biến cấu kinh tế trong nhóm ngành chậm, đơn điệu thiếu bền vững KẾT LUẬN Trải qua ba mươi lăm năm xây dựng phát triển, lãnh đạo Đảng bộ, Chính quyền nhân dân Thành phố, Đà Lạt gặt hái nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế trị, văn hóa, xã hội, đưa đời sống nhân dân ngày nâng cao Khi giải phóng, sách, biện pháp khắc phục kịp thời, quyền Thành phố đưa Đà Lạt đẩy lùi 21 khó khăn, dần ổn định tình hình kinh tế, xã hội Giai đoạn trước thực đường lối đổi mới, cấu ngành kinh tế Đà Lạt phát triển không đồng đều, chưa phát huy ngành kinh tế có lợi mà chủ yếu dựa vào nông nghiệp Các ngành kinh tế khác phát triển với chế quản lý kinh tế quan liêu bao cấp, sản xuất theo kế hoạch, theo tiêu làm cho sức sáng tạo người lao động bị tàn lụi Vì vậy, giai đoạn này, kinh tế Thành phố phát triển chậm, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ đói nghèo cao, tình trạng phá rừng, du canh du cư diễn nhiều Chất lượng giáo dục y tế thấp, ở buôn xã vùng đồng bào dân tộc người, vùng ngoại ô Thành phố Vì vậy, tỷ lệ mù chữ cao, dịch bệnh chưa ngăn chặn kịp thời, số vùng đồng bào dân tộc sinh sống bị lực thù địch, phản động kích động, xúi dục, chống phá lại chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước Tuy nhiên, với tiềm sẵn có, biện pháp, sách hỗ trợ kịp thời, khó khăn dần khắc phục vượt qua Từ sau đổi (1986), vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng, thực đạo quyền tỉnh Lâm Đồng, Đảng quyền Thành phố hoạch định, đề sách, biện pháp phát triển kinh tế, xã hội tạo chuyển biến lĩnh vực Các thành phần kinh tế mở rộng với nhiều loại hình kinh tế: kinh tế tư nhân, kinh tế hộ gia đình, kinh tế liên doanh liên kết, kinh tế có vốn đầu tư nước Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, nhóm ngành nông – lâm nghiệp ngày thu hẹp, kinh tế công nghiệp – xây dựng khẳng định vị trí quan trọng, nhóm ngành thương mại – dịch vụ (chiếm 70% cấu kinh tế) ngày phát triển mạnh giữ vai trò ngành kinh tế chủ đạo Thành phố Cơ sở hạ tầng hệ thống điện, đường, trường, trạm, khu vui chơi giải trí, khu du lịch thương mại… hàng năm đầu tư nâng cấp hoàn thiện Đời sống nhân dân ngày nâng lên, hàng năm có thêm 3000 đến 3.500 việc làm mới, đến năm 2010 thu nhập bình quân đầu người đạt 21 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo ngày giảm 1,7% (theo chuẩn mới) Bên cạnh đó, lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe người dân đạt nhiều tiến quan trọng Tỷ lệ trẻ em đến trường năm sau cao năm trước, toàn Thành phố hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở, tỷ lệ học sinh cuối cấp tốt nghiệp hàng năm đạt 90%, đội ngũ nhà 22 giáo ở tất cấp học đảm bảo đạt chuẩn chuẩn trình độ tỷ lệ giáo viên tỷ lệ học sinh Các sở y tế tổ chức tốt việc khám chữa bệnh, mạng lưới y tế sở phủ khắp xã phường đảm bảo chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng hàng năm giảm, số trẻ tiêm chủng hàng năm đạt 95% Công tác xóa đói giảm nghèo, chăm sóc đối tượng sách Thành phố thực thường xuyên, nhiều hình thức khác giúp cho nhiều gia đình bước ổn định sống, thoát nghèo nâng cao đời sống vật chất tinh thần Chuyển biến đời sống kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt giai đoạn từ 1975 đến năm 2010 chứng tỏ hướng đắn, tâm thống cấp ủy Đảng, quyền Thành phố, đạo sâu sát kịp thời Trung ương, tỉnh Lâm Đồng Ngoài có nỗ lực ban ngành đoàn thể, nhân dân Thành phố tạo nên sức mạnh tổng hợp thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề Bên cạnh thành tựu đạt 35 năm từ sau thành phố Đà Lạt giải phóng (1975 – 2010), trình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội Thành phố có số hạn chế cần khắc phục So với tiềm vốn có Thành phố, thành tựu đạt khiêm tốn, chưa đáp ứng kỳ vọng nhân dân Các mạnh, tiềm đất đai, khí hậu, sở hạ tầng, văn hóa…chưa khai thác có hiệu Đà Lạt thành phố Du lịch, thành phố Hoa, thành phố nông nghiệp công nghệ cao, song phần lớn doanh nghiệp, sở kinh doanh chưa đa dạng hóa sản phẩm, chất lượng sản phẩm thấp, kinh doanh theo kiểu chộp dật Kinh tế nông nghiệp vào chiều sâu khẳng định ưu vượt trội so với địa phương khác Tỉnh nước nhìn chung nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún tiềm ẩn nguy bất ổn Nạn lấn chiếm, phá rừng diễn ở nhiều nơi ảnh hưởng tiêu cực tới việc bảo vệ cảnh quan, nguồn nước ngầm Thành phố Các lĩnh vực văn hóa – xã hội có hạn chế định Giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn lao động chất lượng cao cho thị trường, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp tác động tiêu cực đến chuyển dịch cấu lao động 23 Là Thành phố nông nghiệp ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm chưa cao, chưa khẳng định ưu thị trường Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu ở mức thấp, trạm y tế phường, xã chưa thể khả chăm sóc y tế ở tuyến sở Công tác dân số chưa làm tốt tỷ lệ cân giới tính diễn ngày trầm trọng, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo, tình trạng ô nhiễm môi trường ở mức cao vùng dân tộc thiểu số vùng sản xuất nông nghiệp Các tệ nạn xã hội trộm cắp, móc túi, mại dâm xẩy ra, vào dịp lễ hội ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội, môi trường kinh doanh Thủ tục hành rườm rà, nhiều cán viên chức yếu chuyên môn nghiệp vụ, tệ nạn quan liêu, tham nhũng xẩy trở thành cản trở trình chuyển biến kinh tế, xã hội Đà Lạt Để có bước đột phá phát triển kinh tế xã hội năm tiếp theo, Đà Lạt cần phải tiếp tục đầu tư nâng cấp sở hạ tầng cách đại, đồng bộ, lấy du lịch chất lượng cao nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm khâu đột phá, tăng tốc Xây dựng môi trường xã hội thân thiện, môi trường kinh doanh lành mạnh, phát huy phong cách người Đà Lạt hiền hòa mến khách, tạo tâm lý an toàn, thân thiện với du khách Gắn việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao với du lịch sinh thái, du lịch canh nông Thành phố cần trọng phát triển công nghiệp chế biến, gắn với phát triển nông nghiệp, bảo vệ môi trường, phục hồi khuyến khích phát triển ngành thủ công mỹ nghệ phục vụ cho du khách Các cấp ủy quyền quan tâm hướng dẫn, tạo điều kiện cho đơn vị kinh doanh tiếp cận công nghệ, thị trường tín dụng tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình Nâng cao chất lượng giáo dục, tiếp tục xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý đảm bảo đủ số lượng chất lượng có lực phẩm chất tốt Phối hợp với trường đại học, cao đẳng địa bàn đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho lực lượng lao động doanh nghiệp tay nghề cho nông dân./ 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngô Thành Vinh (2016), “Đảng thành phố Đà Lạt lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch – dịch vụ (1996 – 2005)”, tạp chí Lịch sử Đảng, (3), tr.79-82 Ngô Thành Vinh (2016), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) – thành tựu số học kinh nghiệm”, tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, (5), tr.79-86 25 ... tỉnh Lâm Đồng, biện pháp thực Thành phố Chương 2: CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 2.1 Khái quát thành phố Đà Lạt tình hình kinh tế, xã hội trước năm. .. thường xuyên xẩy 2.2 Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986 2.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt sau giải phóng 2.2.1.1 Về kinh tế - Nông nghiệp:... năm 1986 Chương 3: Chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt từ năm 1986 đến năm 2010 Chương 4: Nhận xét trình chuyển biến kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG

Ngày đăng: 19/05/2017, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w