Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
856,14 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HOÀNG THU OANH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ CHA MẸ HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HOÀNG THU OANH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ CHA MẸ HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TH.S VÕ THỊ HỒNG TRƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy cô trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Khoa học giáo dục tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức kĩ hữu ích, giúp em có hội ứng dụng học tập thực tiễn nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Võ Thị Hồng Trước nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành khóa luận Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót, em kính mong quý thầy cô bảo góp ý để khóa luận hoàn thiện Nguyễn Hoàng Thu Oanh MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ CHA MẸ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh 1.1.2 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước việc tổ chức phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh 1.2 Khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Cán quản lý 12 1.2.4 Hoạt động phối hợp 13 1.2.5 Giáo viên chủ nhiệm 14 1.2.6 Ban đại diện cha mẹ học sinh 14 1.2.7 Quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh 14 1.3 Chức quản lý 15 1.3.1 Kế hoạch hóa (lập kế hoạch) 15 1.3.2 Tổ chức 18 1.3.3 Lãnh đạo (chỉ đạo) 20 1.3.4 Kiểm tra 22 1.4 Vai trò giáo viên chủ nhiệm 25 1.4.1 Thay mặt hiệu trưởng quản lí lớp học 25 1.4.2 Người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp 26 1.4.3 Giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục 26 1.5 Vai trò, trách nhiệm cha mẹ học sinh 27 1.6 Chức năng, nhiệm vụ ban đại diện cha mẹ học sinh 28 1.7 Ý nghĩa, vai trò hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh 28 1.8 Nhiệm vụ giáo dục nhà trường gia đình 29 1.8.1 Giáo dục đạo đức 29 1.8.2 Giáo dục trí tuệ 30 1.8.3 Giáo dục thẩm mỹ 30 1.8.4 Giáo dục thể chất 30 1.8.5 Giáo dục lao động, hướng nghiệp 30 1.9 Nội dung hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh 31 1.9.1 Giáo viên chủ nhiệm tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh 31 1.9.2 Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh 32 1.9.3 Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với cha mẹ học sinh 33 1.9.4 Giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng nhận thức lý luận giáo dục cho cha mẹ học sinh 33 1.10 Nội dung công tác quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh trường trung học phổ thông 34 1.10.1 Chức quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh trường trung học phổ thông 34 1.10.2 Quản lý hoạt động chuẩn bị tổ chức hội nghị giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh 36 1.10.3 Quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm ban đại diện cha mẹ học sinh 37 1.10.4 Quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh 38 1.10.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng nhận thức lý luận giáo dục cho cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ CHA MẸ HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 40 2.1.1 Địa lý, dân số 40 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 41 2.1.3 Khái quát tình hình giáo dục, đào tạo thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 43 2.2 Thực trạng hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh số trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng48 2.2.1 Thực trạng hoạt động tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm 49 2.2.2 Thực trạng hoạt động phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm 53 2.2.3 Thực trạng hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm 56 2.2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nhận thức lý luận giáo dục cho cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm 59 2.2.5 Đánh giá chung thực trạng hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh số trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 61 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh số trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 64 2.3.1 Thực trạng hiệu trưởng quản lý việc chuẩn bị tổ chức hội nghị giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh 66 2.3.2 Thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm với ban đại diện cha mẹ học sinh 68 2.3.3 Thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh 70 2.3.4 Thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng nhận thức lý luận giáo dục cho cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm 74 2.3.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh hiệu trưởng số trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị giải pháp 81 2.1 Kiến nghị giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 81 2.2 Kiến nghị cấp quản lý, ban giám hiệu trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BGH Viết thông thường Ban giám hiệu CMHS Cha mẹ học sinh ĐTB Điểm trung bình GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HT Hiệu trưởng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG STT Kí hiệu Tên bảng Trang Số lượng cán giáo viên học sinh Bảng 2.1 số trường THPT thành phố Đà Lạt năm học 2014 – 2015 45 Bảng tổng hợp học lực học sinh số Bảng 2.2 trường THPT thành phố Đà Lạt năm 2014 – 2015 47 Bảng tổng hợp hạnh kiểm học sinh số Bảng 2.3 trường THPT thành phố Đà Lạt năm 2014 – 2015 47 Bảng 2.4 Mẫu khảo sát thực trạng 49 Bảng 2.5 Thực trạng hoạt động tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm 50 Bảng 2.6 Thực trạng hoạt động phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm 53 Thực trạng thực hoạt động hoạt động Bảng 2.7 phối hợp với cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm 56 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nhận thức Bảng 2.8 lý luận giáo dục cho cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm 59 Bảng 2.9 Thâm niên công tác giáo viên chủ nhiệm khảo sát 65 10 Bảng 2.10 Thực trạng hiệu trưởng quản lý việc chuẩn bị tổ chức hội nghị giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh 66 11 Bảng 2.11 Thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm với ban đại diện cha mẹ học sinh 68 12 Bảng 2.12 Thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha 71 mẹ học sinh 13 Bảng 2.13 Thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng nhận thức lý luận giáo dục cho cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm 74 80 việc giáo dục em nhiều gia đình gặp khó khăn, khiến số gia đình, cha mẹ học sinh bất lực trước giáo dục học sinh, cán quản lý giáo viên chủ nhiệm phối hợp 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: 1.1 Hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh giáo dục học sinh yếu tố tác động mạnh lên kết giáo dục học sinh, bao gồm nội dung chính: tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh; thành lập phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh; hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh; bồi dưỡng nhận thức lý luận giáo dục cho cha mẹ học sinh Trong đó, nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình, cha mẹ học sinh để nâng cao hiệu giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm người thay thế, giữ vai trò chủ đạo hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh Nhân tố định đến kết thực hoạt động phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh hiệu trưởng, đặc biệt công tác quản lý theo bốn chức ứng với nội dung phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh 1.2 Nhìn chung, Hiệu trưởng, cán quản lý trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng kế hoạch hóa hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh: xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hoạt động, đạo giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch nội dung phối hợp với cha mẹ học sinh phù hợp tình hình lớp, trường nhằm phát huy tiềm lực nguồn lực giáo dục Sau đó, hiệu trưởng tổ chức thực kế hoạch hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh: tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm thực hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh; thường xuyên đạo giáo viên chủ nhiệm nội dung cụ thể theo dõi, song song 82 kiểm tra hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh để có can thiệp, nhận xét phù hợp với đối tượng, giai đoạn năm học 1.3 Đối với nội dung hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh, hiệu trưởng số trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng quản lý cách linh hoạt, thực thường xuyên hoạt động quản lý đa số mang lại kết tốt, khả quan: Với quản lý hoạt động chuẩn bị, tổ chức hội nghị giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh, hiệu trưởng thường xuyên thực công tác yêu cầu giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị, hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên môn, phòng ban để tổ chức hội nghị với nội dung, phương pháp giáo dục theo kế hoạch nhà trường đồng thời kiểm tra, đánh giá trước sau hội nghị Nhưng kết thực mức số hoạt động như: yêu cầu giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức (ĐTB = 3,15) kế hoạch mang tính chất đối phó, hình thức… Với quản lý hoạt động phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm: hiệu trưởng thường xuyên thực công tác đạo, hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm chọn lựa thành viên thành lập ban đại diện cha mẹ học sinh phù hợp (ĐTB = 3); tạo điều kiện cho Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động, thời gian không gian; yêu cầu giáo viên chủ nhiệm báo cáo định kì để kiểm tra, đánh giá tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm hoạt động phối hợp với ban đại cha mẹ học sinh Nhưng việc báo cáo giáo viên chủ nhiệm đạt hiệu mức (ĐTB = 3,38) báo cáo mang tính rập khuôn, chưa thể nhược điểm để cán quản lý kịp thời hỗ trợ 83 Với quản lý hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm với tất hoạt động quản lý nội dung thường xuyên thực đạt kết tốt ( ĐTB > 3,50) Chủ yếu, hiệu trưởng tập trung vào phương pháp nội dung liên lạc giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh Ngoài ra, thường xuyên quản lý hoạt động giáo viên chủ nhiệm tổ chức trình phối hợp với cha mẹ học sinh thăm hỏi gia đình, trao đổi trực tiếp trường, lớp Đồng thời, tư vấn, hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm xử lý tình khó phối hợp với cha mẹ học sinh như: Mời nhiều lần cha mẹ học sinh không tới, cha mẹ học sinh bỏ bao thư có thái độ không hợp tác… (đạt hiệu cao ĐTB = 3,80) Nhưng, với quản lý hoạt động bồi dưỡng nhận thức lý luận giáo dục cho cha mẹ học sinh (ĐTB = 2,16) thực kết mang lại loại (ĐTB = 3,28) Như vậy, thấy hiệu trưởng có kế hoạch hoạt động cụ thể đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh chặt chẽ; giáo viên chủ nhiệm tích cực thực công việc phối hợp với cha mẹ học sinh mang lại nhiều kết cao, khách quan cho hoạt động giáo dục học sinh toàn thành phố Tuy nhiên công tác hạn chế chưa kế hoạch hoá toàn diện, mang tính hình thức; giáo viên chủ nhiệm chưa quan tâm đồng đều, giúp đỡ cha mẹ học sinh làm tốt trách nhiệm giáo dục em; ban đại diện cha mẹ học sinh chưa thể tốt vai trò, nhiệm vụ dừng lại việc thực yêu cầu hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm, chưa chủ động phối hợp 84 Trong nội dung phối hợp, giáo viên chủ nhiệm cán quản lý trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt có biện pháp nâng cao nhận thức giáo dục cho cha mẹ học sinh phổ biến chủ trương, sách giáo dục, tri thức, lý luận giáo dục; thống mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục trình giáo dục nhằm xây dựng môi trường giáo dục thống để nâng cao hiệu giáo dục học sinh Tuy nhiên hoạt động mang tính tự phát, lồng ghép chưa mang lại hiệu thực thiếu khoa học liên tục, hạn chế hiểu biết phận cha mẹ học sinh Kiến nghị giải pháp 2.1 Kiến nghị giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Giáo viên chủ nhiệm tăng cường gặp gỡ, trao đổi với toàn thể cha mẹ học sinh lớp nhằm hiểu rõ đặc điểm, hoàn cảnh học sinh để giáo dục em tốt Giáo viên chủ nhiệm nên đến thăm nhà tất học sinh lớp Cần xoá suy nghĩ học sinh cá biệt, giáo viên đến nhà làm việc với cha mẹ Cải tiến việc họp cha mẹ học sinh: Không nên thông báo cụ thể học sinh yếu kém, chưa ngoan họp dễ làm cho cha mẹ em bị mặc cảm khuyết điểm mình, mà nên thông báo kết học tập rèn luyện chung học sinh lớp Sắp xếp mời cha mẹ học sinh có học lực yếu, hạnh kiểm chưa tốt đến trường gặp riêng Riêng trường THPT chuyên Thăng Long, giáo viên chủ nhiệm cần dành thời gian tổ chức chuyên đề, hoạt động thu hút 85 tham gia học sinh lẫn cha mẹ học sinh Ngay từ đầu năm, cần đặt mục tiêu yêu cầu cha mẹ học sinh học sinh có điều kiện tham gia hoạt động lên lớp, tham gia thử sức thi thành phố, tỉnh, quốc gia để em có hội học tập không ép buộc thành tích Nhấn mạnh với cha mẹ học sinh tầm quan trọng việc giáo dục toàn diện tri thức lẫn đạo đức, kỹ Với trường THCS THPT Tây Sơn trường THPT Trần Phú, giáo viên chủ nhiệm hiệu trưởng, cán quản lý cần chủ động tìm hiểu đối tượng cha mẹ học sinh không hợp tác giáo dục học sinh để đưa biện pháp cụ thể hơn, phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh gia đình để thuận lợi giáo dục học sinh 2.2 Kiến nghị cấp quản lý, ban giám hiệu trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt Tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ cho cha mẹ học sinh nắm kinh nghiệm giáo dục; đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông; mục đích, nội dung nhiệm vụ giáo dục em gia đình; cách thức tổ chức trình giáo dục em nhà; biện pháp khuyến khích học tập…Tăng cường tổ chức hội thảo chuyên đề hoạt động phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh, với tham dự giáo viên chủ nhiệm ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để thảo luận, tìm biện pháp phối hợp nâng cao hiệu giáo dục học sinh Bồi dưỡng kiến thức tâm lý kỹ ứng xử cho giáo viên chủ nhiệm Tổ chức trao đổi kinh nghiệm phối hợp với gia đình giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm với giáo viên chủ nhiệm Đồng thời, động viên khen thưởng kịp thời giáo viên chủ nhiệm phối hợp tốt nhắc nhở cá nhân thờ với hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh 86 Tạo điều kiện cho cán giáo viên học quản lý, tâm lý sư phạm, tâm lý giao tiếp…để đáp ứng nhu cầu ngày cao hoạt động phối hợp Tạo nguồn kinh phí cho hoạt động phối hợp: từ quỹ Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức, Hội cựu học sinh… Họp tổ chủ nhiệm hàng tháng để triển khai kế hoạch tháng tới nhận xét công tác tháng vừa qua Hiệu trưởng thống nội dung, hoạt động giáo dục học sinh theo chủ đề tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC: Bộ GD&ĐT (1992), Điều lệ hội cha mẹ học sinh, Những văn pháp luật Giáo dục - Đào tạo, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh, ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chính phủ CHXHCNVN (2001), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” Chính phủ CHXHCNVN (2005), Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao Chủ tịch nước CHXHCNVN (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chủ tịch nước CHXHCNVN (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội B CÁC TÀI LIỆU KHÁC: Tạ Thị Thanh An (2013), “Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Huỳnh Cúc (2015); “Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường trung học phổ thông quận 2, thành phố Hồ Chí Minh”, khóa luận tốt nghiệp khoa Tâm lý Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Tiến Đạt (2005), Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục & đào tạo giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Kiều Dung (2010), “Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường trung học sở địa bàn quận 11, thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Thị Hương (chủ biên) (2011), Giáo dục học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM 13 Phan Duy Khánh (2012), “Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai”, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 15 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Trần Kiểm (2015), Đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Trần Kiểm (2015), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Bùi Ngọc Oánh (1995), Tâm lý học xã hội quản lý, Nxb Thống Kê, Tp Hồ chí Minh 19 Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM, Tp Hồ chí Minh 20 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 21 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 22 Dương Văn Thạnh (2007), “Quản lý công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh trường trung học sở vùng nông thôn thị xã Bà Rịa Vũng Tàu”, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 23 Trương Hải Thanh (2013), “Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường trung học phổ thông tỉnh Bình Dương”, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 24 Hồ Văn Thơm (2009), “Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường gia đình công tác giáo dục học sinh trường trung học phổ thông huyện Cần Đước, tỉnh Long An”, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 25 Trần Thị Thúy (2010), “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên”, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Thái Nguyên 26 Nguyễn Văn Trung (2003), Nghiên cứu phối hợp nhà trường gia đình việc quản lí hoạt động học tập học sinh trường THPT tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục, Trường ĐHSP Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thành Vinh, Khoa học quản lý đại cương, Nxb giáo dục Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ CHA MẸ HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, LÂM ĐỒNG Kính thưa quý thầy cô! Em Nguyễn Hoàng Thu Oanh, sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, em tìm hiểu thực trạng hiệu trưởng quản lý giáo viên chủ nhiệm công tác phối hợp với cha mẹ học sinh nên ý kiến quý thầy cô thông tin quý báu giúp em hoàn thành đề tài Em xin đảm bảo thông tin sau để phục vụ mục đích học tập Em xin cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân: Thầy/ cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: • Tuổi:………………………………………………………………… • Chức vụ tại:…………………………………………………… • Thâm niên công tác:………………………………………………… • Đơn vị công tác:…………………………………………………… Phần 2: Nội dung câu hỏi : A Về tổ chức hoạt động phối hợp cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm: Quý thầy/cô đánh giá mức độ thực hiệu thực hoạt động phối hợp GVCN cha mẹ học sinh trường nào? Mức độ thực Hoạt động phối hợp Thường Thỉnh xuyên thoảng Về tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh: Xây dựng kế hoạch hội nghị cha mẹ học sinh từ đầu năm học Không thực Kết thực Tốt Khá Trung bình Yếu Thông tin đến cha mẹ học sinh thời gian nội dung hội nghị cha mẹ học sinh Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh lớp định kì Báo cáo đầy đủ tình hình chung triển khai kế hoạch nhà trường, lớp Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục quản lý học sinh Yêu cầu thống biện pháp phối hợp giáo dục nhà trường với cha mẹ học sinh Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh: Họp định kì ban đại diện cha mẹ học sinh lớp với GVCN, ban giám hiệu nhà trường Mời đại diện cha mẹ học sinh tham dự hoạt động lớp nhà trường Đề nghị ban đại diện cha mẹ học sinh lấy ý kiến cha mẹ học sinh vấn đề giáo dục quản lý học sinh Tư vấn ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng quản lý quỹ phù hợp Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh thực hoạt động khen thưởng kỷ luật học sinh Phối hợp với cha mẹ học sinh: Thống mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục cá nhân học sinh Trao đổi tình hình kết học tập, rèn luyện học sinh Trao đổi vấn đề khác: khen thưởng, hoạt động nhà trường… Thực hoạt đông liên lạc thông qua: sổ liên lạc điện tử, học sinh, điện thoại, email… Mời cha mẹ học sinh đến trao đổi trường, lớp Thăm hỏi gia đình học sinh Bồi dưỡng nhận thức lý luận giáo dục cho cha mẹ học sinh: Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giáo dục cha mẹ học sinh Hướng dẫn cha mẹ học sinh kiến thức cách quản lý, hướng dẫn học sinh học tập Ý kiến khác: B Công tác quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh: Quý thầy/cô đánh giá mức độ thực hiệu thực hoạt động quản lý hiệu trưởng công tác quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh nào? Mức độ thực Kết thực Nội dung quản lý Không Thường Thỉnh Trung thực Tốt Khá Yếu hoạt động phối hợp xuyên thoảng Quản lý việc tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh: Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh lớp Hiệu trưởng hướng dẫn GVCN thực yêu cầu nội dung hội nghị cha mẹ học sinh lớp Hiệu trưởng đạo GVCN phối hợp với giáo viên môn phòng ban chức tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh lớp Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá công bình tác chuẩn bị, tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh lớp Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá kết hội nghị cha mẹ học sinh Quản lý hoạt động phối hợp GVCN với ban đại diện cha mẹ học sinh: Hiệu trưởng đạo, hướng dẫn GVCN thành lập ban đại diện cha mẹ học sinh Hiệu trưởng yêu cầu GVCN báo cáo định kì công tác phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp GVCN với ban đại diện cha mẹ học sinh Hiệu trưởng tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ GVCN công tác phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Quản lý hoạt động phối hợp GVCN với cha mẹ học sinh: Hiệu trưởng yêu cầu GVCN động viên cha mẹ học sinh tham gia sổ liên lạc điện tử Hiệu trưởng kiểm tra thông tin liên lạc GVCN với cha mẹ học sinh sổ liên lạc điện tử Hiệu trưởng tổ chức, tạo điều kiện cho GVCN thực thăm hỏi gia đình học sinh Hiệu trưởng tổ chức, tạo điều kiện cho GVCN trao đổi, phối hợp với cha mẹ học sinh trường, lớp Hiệu trưởng tư vấn, hỗ trợ GVCN xử lý tình khó công tác phối hợp với cha mẹ học sinh Quản lý hoạt động bồi dưỡng nhận thức lý luận giáo dục cho cha mẹ học sinh GVCN: Hiệu trưởng đạo GVCN xây dựng nội dung tri thức khoa học giáo dục Hiệu trưởng kiểm tra hoạt động bồi dưỡng nhận thức lý luận giáo dục cho cha mẹ học sinh GVCN Xin cảm ơn hợp tác quý thầy/cô!