1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 538,41 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (11)
  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI (0)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư (31)
    • 1. Thời gian (0)
    • 2. Địa điểm (31)
    • 3. Thiết kế nghiên cứu (31)
    • 4. Đối tượng nghiên cứu (31)
    • 5. Cỡ mẫu (31)
    • 6. Phương pháp chọn mẫu (0)
    • 7. Phương pháp tiến hành nghiên cứu (0)
    • 8. Phương pháp phân tích và xử lý sổ liệu (0)
    • 9. Biến số nghiên cứu (35)
    • 10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và cách khắc phục (38)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (0)
  • CHƯƠNG 5. BÀN LUẬN (60)
  • CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (68)
    • 1. Kết luận (68)
    • 2. Khuyến nghị (69)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (71)
  • PHỤ LỤC (77)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư

Địa điểm

Nghiên cứu được thực hiện tại 03 trường THPT trên địa bàn Hà Nội, gồm: trường THPTHồng Thái (huyện Đan Phượng), trường THPT Ngô Gia Tự (quận Hà Đông) và trường THPTVân Nội (huyện Đông Anh).

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng trong nghiên cứu là học sinh lớp 10, lớp 11 và lớp 12 tại 03 trường THPT trên địa bàn Hà Nội.

• Không giới hạn độ tuổi.

• Có đủ năng lực hành vi tham gia trả lời câu hỏi nghiên cứu.

• Đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.

• Học sinh vắng mặt tại thời điểm nghiên cứu.

• Đối tượng mắc khiếm khuyết trên cơ thể - gây hạn chế hoạt động thể lực bình thường (ví dụ: gãy tay/gãy chân, bong gân, trật khớp trong vòng 30 ngày trở lại đây).

• Phụ huynh/người bảo trợ không cho phép học sinh tham gia nghiên cứu (chỉ áp dụng với học sinh dưới 18 tuổi).

Cỡ mẫu

- Nghiên cứu sử dụng công thức cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ, 2 giai đoạn: Zj_ạxpx(i-p) n =—— - X de d z

+ n: Cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu.

+ p: Tỷ lệ ước lượng học sinh có hoạt động thể lực không đạt theo mức khuyến nghị của TCYTTG Trong trường hợp này: vào năm 2010, TCYTTG đã ước lượng tỷ lệ thanh thiếu niên (11-17 tuổi) của Việt Nam không đạt mức hoạt động thể lực theo khuyến nghị là từ 85-89,9% [59].

+ d: Độ chính xác tuyệt đổi mong muốn, chọn d = 5%.

+ z1_ạ: Hệ số giới hạn tin cậy; Z1_ỌỊ = 1,96 ở độ tin cậy 95% khi chọn a=0,05 2 2 + de: Hiệu lực thiết kế; k = 2 khi nghiên cứu chọn mẫu cụm qua 2 giai đoạn.

Thay số vào công thức và làm tròn, ta có: khi p = 0,85 thì n = 392 học sinh; còn p 0,899 thì n = 280 học sinh Do đó, ta sẽ chọn giá trị p mà cho kết quả mẫu lớn hơn so với giá trị p còn lại Nên cỡ mẫu ban đầu là 392 học sinh.

Tuy nhiên, nhằm tăng thêm độ tin cậy của mẫu và giảm bớt sai số, nhóm nghiên cứu đã tăng tỷ lệ cỡ mẫu thêm 8,4% Như vậy, có tổng số 425 học sinh của 03 trường THPT tại Hà Nội được đưa vào mẫu nghiên cứu.

Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu theo cụm qua 2 giai đoạn Đơn vị cụm là lớp Các bước tiến hành được thực hiện cụ thể như sau:

Lập danh sách các trường THPT trên địa bàn Hà Nội, đã được thống kê trên website của

Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội [8] Theo đó, có 295 trường THPT hiện đang hoạt động, tính đến thời điểm 10/08/2017 Cụ thể, như sau:

- Trường THPT công lập: 108 trường.

- Trường THPT dân lập: 69 trường.

- Trường THPT chuyên/năng khiếu (trực thuộc trường đại học): 7 trường.

- Trường THPT quốc tế (liên cấp): 15 trường.

- Trường PTTH thực nghiệm: 01 trường.

- Trung tâm Giáo dục thường xuyên/Giáo dục nghề nghiệp: 59 trung tâm.

- Các loại hình khác: 36 trường.

Tiến hành lựa chọn 03 trường THPT trong danh sách đã lập ở trên, bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Sử dụng hàm random trong Excel để thực hiện. Đối với mỗi trường THPT, nhóm nghiên cứu lập danh sách số lớp học theo từng khối lớp (lớp 10, lớp 11 và lớp 12) Cụ thể, như sau:

Bảng 6 Số lớp học của 3 trường THPT tham gia nghiên cứu

Trường THPT Khối 10 Khối 11 Khối 12 Tổng

Vân Nội (công lập) 12 lớp 12 lớp 13 lớp 37 lớp

Ngô Gia Tự (dân lập) 3 lớp 2 lớp 3 lớp 8 lớp

Hồng Thái (công lập) 12 lớp 12 lớp 11 lớp 35 lớp

Riêng từng trường THPT, tiên hành lựa chọn học sinh trong toàn bộ 01 lớp của 01 khối, như danh sách đã lập ở trên Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn và thực hiện bằng hàm random trong Excel Như vậy, có tổng số 09 lớp đại diện cho toàn bộ học sinh của 03 trường THPT tại Hà Nội, tham gia nghiên cứu này.

7 Phuong pháp tiến hành nghiên cứu

Trước khi tiến hành thu thập số liệu, nhóm nghiên cứu đã trao đổi và nhận được sự đồng ý của Ban giám hiệu ở 03 trường THPT đã lựa chọn ở trên Nhóm nghiên cứu được cán bộ y tế trường học hoặc giáo viên thể dục hướng dẫn tới từng lớp để tiến hành phát vấn bộ câu hỏi. Thời điểm phát vấn được diễn ra trong thời gian nghỉ giữa giờ 20 phút hoặc các tiết tự học của lớp trong ngày Vì vậy, quá trình thu thập sổ liệu không gây ảnh hưởng tới việc học tập bình thường của học sinh khi tham gia nghiên cứu.

Tiến hành phát vấn bộ câu hỏi tự điền cho toàn bộ các đối tượng (xem chi tiết tại Phụ lục 1-BỘ câu hỏi nghiên cứu), mà thỏa mãn những tiêu chí nghiên cứu đặt ra Điều tra viên gồm

04 thành viên trong nhóm nghiên cứu Quá trình thu thập số liệu được tiến hành cụ thể, như sau:

- Điều tra viên giới thiệu về nội dung nghiên cứu, gửi trang thông tin nghiên cứu (xem chi tiết tại Phụ lục 3-Trang thông tin nghiên cứu) và phiếu đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu (xem chi tiết tại Phụ lục 4-Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu) tới các đối tượng.

- Khi học sinh đồng ý tham gia, điều tra viên tiến hành thu thập số liệu theo đúng quy trình, với sự giám sát của chủ nhiệm đề tài.

- Điều tra viên kiểm tra phiếu, ngay sau khi học sinh hoàn thành bộ câu hỏi tự điền Nếu phát hiện thiếu thông tin, sẽ nhắc học sinh để bổ sung.

- Chủ nhiệm đề tài rút ngẫu nhiên 10% tổng số phiếu điều tra, để kiểm tra thông tin. Các phiếu không đạt yêu cầu là khi học sinh bỏ trống hoàn toàn hoặc phần lớn các câu hỏi không được điền Các phiếu này sẽ được huỷ và không đưa vào phân tích số liệu.

8 Phưong pháp phân tích và xử lý số liệu

Số liệu được làm sạch, nhập vào máy tính và quản lý bằng phần mềm Epidata 3.1 Bộ nhập liệu được thiết kế với tệp check để khống chế các sai số.

Sổ liệu được xử lý và phân tích bàng phần mềm Excel 2013 và SPSS 22.0 theo các mục tiêu của nghiên cứu.

Các thuật toán thống kê được sử dụng, bao gồm:

Thống kê mô tả: với tàn số, tỷ lệ được sử dụng đối với biến phân loại Các biến định lượng được trình bày bằng trung bình và độ lệch chuẩn (khi có phân bố chuẩn); trung vị, giá trị khoảng và các khoảng phân vị (khi không có phân bố chuẩn).

Thống kê suy luận: sử dụng kiểm định % 2 để phân tích mối liên quan đơn biến giữa các biến độc lập và tình trạng hoạt động thể lực (kiểm định được sử dụng với mức ý nghĩa 5%) Cụ thể như sau:

Bảng 7 Mô tả các biến cần phân tích

Biến độc lập Đặc điểm

Thông tin chung đối tượng nghiên cứu

Giới tính Biến nhị phân

Tuổi Biến phân loại (3 nhóm) Khối lớp Biến phân loại (3 nhóm) Trường THPT Biến phân loại (3 nhóm) Loại hình đào tạo Biến nhị phân

Phân loại BMI Biến phân loại (5 nhóm) xếp loại học lực học kỳ 2 năm học 2016-2017 Biến phân loại (5 nhóm)

Biến phụ thuộc Đặc điểm

Mức độ hoạt động thể lực theo phân nhóm MET Biến phân loại (4 nhóm)Mức độ hoạt động thể lực theo khuyến nghị TCYTTG Biến nhị phân

Bảng 8 Biến số nghiên cứu

Biến số Định nghĩa biến

Phân loại • biến Nguồn thu thập

Giới tính sinh học của đôi tượng, ghi trên giấy khai sinh Nhị phân Phát vấn qua bộ công cụ

Số năm sống của đối tượng, bằng năm điều tra trừ đi năm sinh

Liên tục Phát vấn qua bộ công cụ

Khối lớp Đơn vị tổ chức lớp học của cấp THPT, bao gồm 3 khối: lớp 10, lớp 11 và lớp 12 Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Là bậc học trong hệ thống giáo dục Việt Nam Có cấp độ cao hơn tiểu học và trung học cơ sở nhưng thấp hơn trình độ trung cấp/cao đẳng/đại học.

Thời gian học kéo dài 3 năm (lớp 10 - lớp 12) Để tốt nghiệp bậc học này thì học sinh cần phải vượt qua Kỳ thi THPT Quốc gia.

Danh mục Phát vấn qua bộ công cụ

Ngoài đi học, có đang đi làm thêm?

Tình trạng có việc làm (có thu nhập), ngoài giờ học chính khóa nhà trường

Nhị phân Phát vấn qua bộ công cụ

Tần suất đi học và /hoặc đi làm bao nhiêu ngày mỗi tuần?

Tổng số ngày đi học và /hoặc đi làm thêm trung bình mỗi tuần

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Thời gian đi học và /hoặc đi làm mỗi ngày?

Sô giờ học và /hoặc đi làm thêm trung bình mỗi ngày Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Mức độ hoạt động thể lực trong thời gian học và /hoặc làm việc?

Bản thân đối tượng tự đánh giá mức độ hoạt động thể lực trong khi học và /hoặc đi làm thêm

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Phương tiện thường xuyên sử dụng để đi học và /hoặc đi làm?

Phương tiện mà đối tượng sử dụng để di chuyển tới địa điểm học và /hoặc làm thêm Danh mục Phát vấn qua bộ công cụ

Tần suất sử dụng mỗi loại phương tiện?

Số ngày trung bình trong tuần, mà đối tượng sử dụng phương tiện để di chuyển tới địa điểm học và /hoặc làm thêm

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Thời lượng sử dụng mồi loại phương tiện?

Số giờ hay số phút trung bình trong ngày, mà đối tượng sử dụng phương tiện để di chuyển tới địa điểm học và/ hoặc làm thêm

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Hoạt động giải trí thường xuyên thực hiện trong thời gian rảnh rỗi?

Hoạt động giải trí mà đối tượng thường xuyên thực hiện trong thời gian rảnh rỗi Danh mục Phát vấn qua bộ công cụ

Tần suất thực hiện mỗi hoạt động giải trí trong thời gian rảnh rỗi?

Số ngày trung bình trong tuần, mà đối tượng thường xuyên thực hiện hoạt động giải trí khi rảnh rỗi

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Thời lượng thực hiện mỗi hoạt động giải trí trong thời gian rảnh rỗi?

Số giờ hay số phút trung bình trong ngày, mà đổi tượng thường xuyên thực hiện hoạt động giải trí khi rảnh rỗi

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Môn thể thao thường xuyên thực hiện?

Môn thể thao mà đối tượng thường xuyên thực hiện trong vòng 1 năm qua Danh mục Phát vấn qua bộ công cụ

Số tháng thường xuyên thực hiện mỗi môn thể thao

Số tháng trung bình trong năm, mà đối tượng thường xuyên thực hiện mỗi môn thể thao

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Tần suất thực hiện mỗi môn thể thao?

Sổ ngày trung bình trong tuần, mà đối tượng thường xuyên thực hiện mỗi môn thể thao Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Thời lượng thực hiện mỗi môn thể thao

Số giờ hay số phút trung bình trong ngày, mà đối tượng thường xuyên thực hiện mỗi môn thể thao

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Thời gian ngủ trưa và ngủ đêm mỗi ngày?

Tổng số giờ trung bình ngủ trưa và ngủ đêm thực sự mỗi ngày

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Trọng lượng cơ thể của đối tượng ở thời điểm hiện tại, tính bằng kg

Liên tục Phát vấn qua bộ công cụ

Khoảng cách từ lòng bàn chân đến đỉnh đầu của cơ thể khi đứng thẳng, tính băng cm Liên tục Phát van qua bộ công cụ

Tổng điểm phẩy trung bình các môn học vào học kỳ 2, năm học 2016

Trung bình cộng của điếm trung bình môn học kỳ, ở tất cả các môn học đánh giá bằng cho điểm.

Liên tục Phát vấn qua bộ công cụ xếp loại học lực vào học kỳ

2, năm học 2016 -2017 Đánh giá theo 2 cấu phần: tổng điểm phẩy trung bình các môn học và điểm phẩy trung bình 2 môn Toán-Văn hoặc 1 môn chuyên

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

10 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và cách khắc phục

10.1 Hạn chế của nghiên cứu

Cỡ mẫu của nghiên cứu chưa đủ lớn và đa dạng các trường THPT trên địa bàn Do vậy, những kết quả ngoại suy từ nghiên cửu chưa phản ánh hết được thực trạng hoạt động thể lực trên đối tượng học sinh THPT Hà Nội mà chỉ thể hiện ở học sinh của 03 trường tham gia nghiên cứu.

Biến số nghiên cứu

Bảng 8 Biến số nghiên cứu

Biến số Định nghĩa biến

Phân loại • biến Nguồn thu thập

Giới tính sinh học của đôi tượng, ghi trên giấy khai sinh Nhị phân Phát vấn qua bộ công cụ

Số năm sống của đối tượng, bằng năm điều tra trừ đi năm sinh

Liên tục Phát vấn qua bộ công cụ

Khối lớp Đơn vị tổ chức lớp học của cấp THPT, bao gồm 3 khối: lớp 10, lớp 11 và lớp 12 Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Là bậc học trong hệ thống giáo dục Việt Nam Có cấp độ cao hơn tiểu học và trung học cơ sở nhưng thấp hơn trình độ trung cấp/cao đẳng/đại học.

Thời gian học kéo dài 3 năm (lớp 10 - lớp 12) Để tốt nghiệp bậc học này thì học sinh cần phải vượt qua Kỳ thi THPT Quốc gia.

Danh mục Phát vấn qua bộ công cụ

Ngoài đi học, có đang đi làm thêm?

Tình trạng có việc làm (có thu nhập), ngoài giờ học chính khóa nhà trường

Nhị phân Phát vấn qua bộ công cụ

Tần suất đi học và /hoặc đi làm bao nhiêu ngày mỗi tuần?

Tổng số ngày đi học và /hoặc đi làm thêm trung bình mỗi tuần

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Thời gian đi học và /hoặc đi làm mỗi ngày?

Sô giờ học và /hoặc đi làm thêm trung bình mỗi ngày Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Mức độ hoạt động thể lực trong thời gian học và /hoặc làm việc?

Bản thân đối tượng tự đánh giá mức độ hoạt động thể lực trong khi học và /hoặc đi làm thêm

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Phương tiện thường xuyên sử dụng để đi học và /hoặc đi làm?

Phương tiện mà đối tượng sử dụng để di chuyển tới địa điểm học và /hoặc làm thêm Danh mục Phát vấn qua bộ công cụ

Tần suất sử dụng mỗi loại phương tiện?

Số ngày trung bình trong tuần, mà đối tượng sử dụng phương tiện để di chuyển tới địa điểm học và /hoặc làm thêm

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Thời lượng sử dụng mồi loại phương tiện?

Số giờ hay số phút trung bình trong ngày, mà đối tượng sử dụng phương tiện để di chuyển tới địa điểm học và/ hoặc làm thêm

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Hoạt động giải trí thường xuyên thực hiện trong thời gian rảnh rỗi?

Hoạt động giải trí mà đối tượng thường xuyên thực hiện trong thời gian rảnh rỗi Danh mục Phát vấn qua bộ công cụ

Tần suất thực hiện mỗi hoạt động giải trí trong thời gian rảnh rỗi?

Số ngày trung bình trong tuần, mà đối tượng thường xuyên thực hiện hoạt động giải trí khi rảnh rỗi

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Thời lượng thực hiện mỗi hoạt động giải trí trong thời gian rảnh rỗi?

Số giờ hay số phút trung bình trong ngày, mà đổi tượng thường xuyên thực hiện hoạt động giải trí khi rảnh rỗi

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Môn thể thao thường xuyên thực hiện?

Môn thể thao mà đối tượng thường xuyên thực hiện trong vòng 1 năm qua Danh mục Phát vấn qua bộ công cụ

Số tháng thường xuyên thực hiện mỗi môn thể thao

Số tháng trung bình trong năm, mà đối tượng thường xuyên thực hiện mỗi môn thể thao

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Tần suất thực hiện mỗi môn thể thao?

Sổ ngày trung bình trong tuần, mà đối tượng thường xuyên thực hiện mỗi môn thể thao Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Thời lượng thực hiện mỗi môn thể thao

Số giờ hay số phút trung bình trong ngày, mà đối tượng thường xuyên thực hiện mỗi môn thể thao

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Thời gian ngủ trưa và ngủ đêm mỗi ngày?

Tổng số giờ trung bình ngủ trưa và ngủ đêm thực sự mỗi ngày

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Trọng lượng cơ thể của đối tượng ở thời điểm hiện tại, tính bằng kg

Liên tục Phát vấn qua bộ công cụ

Khoảng cách từ lòng bàn chân đến đỉnh đầu của cơ thể khi đứng thẳng, tính băng cm Liên tục Phát van qua bộ công cụ

Tổng điểm phẩy trung bình các môn học vào học kỳ 2, năm học 2016

Trung bình cộng của điếm trung bình môn học kỳ, ở tất cả các môn học đánh giá bằng cho điểm.

Liên tục Phát vấn qua bộ công cụ xếp loại học lực vào học kỳ

2, năm học 2016 -2017 Đánh giá theo 2 cấu phần: tổng điểm phẩy trung bình các môn học và điểm phẩy trung bình 2 môn Toán-Văn hoặc 1 môn chuyên

Thứ bậc Phát vấn qua bộ công cụ

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và cách khắc phục

10.1 Hạn chế của nghiên cứu

Cỡ mẫu của nghiên cứu chưa đủ lớn và đa dạng các trường THPT trên địa bàn Do vậy, những kết quả ngoại suy từ nghiên cửu chưa phản ánh hết được thực trạng hoạt động thể lực trên đối tượng học sinh THPT Hà Nội mà chỉ thể hiện ở học sinh của 03 trường tham gia nghiên cứu.

Bộ công cụ nghiên cứu được thiết kế dựa vào câu hỏi có sẵn, phát vấn cho đối tượng nghiên cứu Mà không trực tiếp phỏng vấn, nên các thông tin thu được phụ thuộc vào thái độ trả lời tích cực của đối tượng Điều này có thể ảnh hưởng đến việc đánh giá chưa chính xác hoàn toàn mức độ vấn đề và dẫn đến sai số.

Hiện tại, nhóm chưa có nhiều nghiên cứu nào ở Việt Nam về cùng chủ đề này, chính vì vậy việc so sánh, bàn luận và tìm hiểu các mối liên quan còn gặp nhiều khó khăn Các kết quả trong nghiên cứu này chủ yếu được bàn luận với tài liệu của nước ngoài.

Nghiên cứu áp dụng phương pháp cắt ngang phân tích nên không đánh giá được mối quan hệ nhân quả giữa yếu tố liên quan với kết quả hoạt động thể lực của học sinh Vì vậy, cần kết hợp thêm phương pháp định tính để tìm hiểu rõ hơn về mối liên quan này.

10.2 Sai số nghiên cứu và cách khắc phục

Bảng 9 Sai số nghiên cứu và cách khắc phục

Sai số Nội dung Cách khắc phục

Sai số trong quá trình thu thập số liệu

- Sai số xảy ra khi học sinh trả lời sai nội dung câu hỏi.

- Trong quá trình trả lời phiếu phát vấn, học sinh trao đổi, sao chép kết quả với nhau.

- Xây dựng bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với hình thức phát vấn để thu thập tối đa thông tin chính xác nhất của học sinh.

- Trước khi phát vấn, điều tra viên phổ biến, giải thích rõ các cụm từ mà học sinh chưa rõ Đồng thời hướng dẫn cách điền theo thứ tự bộ câu hỏi, để học sinh tránh nhầm lẫn - Sắp xếp chỗ ngồi học sinh có khoảng cách phù hợp và điều tra viên nhắc nhở học sinh khi sao chép câu trả lời với nhau

Sai số do bộ công cụ

Sai số xảy ra do bộ công cụ chưa phù hợp với học sinh THPT tại Việt Nam.

- Bộ câu hỏi được dịch sang tiếng Việt và chỉnh sửa nội dung phù hợp với học sinh Việt Nam.

- Thử nghiệm và chỉnh sửa bộ công cụ trước khi tiến hành thu thập số liệu chính thức.

Sai số do chọn mẫu

Sai sô xảy ra do lựa chọn cỡ mẫu chưa đủ lớn để đại diện cho quần thể.

Chọn mẫu ngẫu nhiên và tăng cỡ mẫu thêm 8,4%, để có số lượng đối tượng gần giống với quần thể nhất.

10.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành thu thập sổ liệu, bằng “Trang thông tin nghiên cứu” Sau đó, nhóm nghiên cứu sẽ nhắc học sinh trình bày các nội dung nêu trên cho phụ huynh/người bảo trợ để họ hiểu và tự nguyện đồng ý cho học sinh tham gia (nếu học sinh dưới 18 tuổi) Mọi thắc mắc của phụ huynh/người bảo trợ đều có thể liên lạc trực tiếp tới chủ nghiệm đề tài để được giải đáp Và nghiên cứu chỉ tiến hành thu thập số liệu, khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đối tượng và phụ huynh/người bảo trợ Các đối tượng khi đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ ký vào: “Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu”.

Nhóm xin cam đoan bảo mật những thông tin mà đổi tượng tham gia nghiên cứu cung cấp Các số liệu, thông tin thu thập được mã hóa dưới dạng sổ và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác. Đối tượng có thể từ chối trả lời bất kỳ câu hỏi nào mà bản thân không muốn và có thể dừng cuộc khảo sát mà không chịu bất cứ sự ràng buộc nào về mặt pháp lý Đổi tượng tham gia sẽ không bị ảnh hưởng hay chịu bất kỳ một tác động xấu nào từ nghiên cứu Đối tượng có thể yêu cầu nhóm gửi bản kết quả phân tích sau khi thực hiện nghiên cứu.

Nghiên cứu đã được thông qua bởi Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của trường Đại học Y tế Công cộng; theo quyết định số: 017-337/DD-YTCC, ban hành ngày08/08/2017.

CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 1 Phân bố giói tính của đối tượng nghiên cứu (đon vị: %)

Nghiên cứu được tiến hành trên tổng số 425 học sinh THPT tại Hà Nội Trong đó, có

254 nữ học sinh (chiếm 59,8%) và 171 nam học sinh (chiếm 40,2%) tham gia vào nghiên cứu này Như vậy, tỷ lệ học sinh nữ gấp 1,5 lần so với học sinh nam giới 1.2 Tuổi

Bảng 10 Phân bố độ tuổi của đối tưọng nghiên cứu Độ tuổi Tần số (n) Tỷ lệ (%) Trung bình Độ lệch chuẩn • •

Nghiên cứu được thực hiện trên đối tượng học sinh THPT có độ tuổi từ 15 đến 17 tuổi,với số lượng lần lượt là: 112, 158 và 155 học sinh Chiếm tỷ lệ tưong ứng, như sau: 26,3%,37,2% và 36,5% số học sinh ở độ tuổi 16 chiếm tỷ lệ cao nhất (37,2%) và thấp nhất là học sinh 15 tuổi (chiếm 26,3%) Biến tuổi trong nghiên cứu có phân bố xấp xỉ chuẩn, nên tuổi trung bình của đối tượng là 16,10 và độ lệch chuẩn là ± 0,79 tuổi.

1.3 Khối lóp o Lớp 10

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Gánh nặng chi phí Y tế do tình trạng ít hoạt động thể lực ở một số quốc gia, năm 2016 (đon vị: triệu đô la Mỹ) [25] - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 1. Gánh nặng chi phí Y tế do tình trạng ít hoạt động thể lực ở một số quốc gia, năm 2016 (đon vị: triệu đô la Mỹ) [25] (Trang 16)
Bảng 2. Tỷ lệ ít hoạt động thế lực ở người lớn (18-64 tuổi) theo các nhóm thu thập và giói tính, năm 2010 (đon vị: %) [38] - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 2. Tỷ lệ ít hoạt động thế lực ở người lớn (18-64 tuổi) theo các nhóm thu thập và giói tính, năm 2010 (đon vị: %) [38] (Trang 18)
Hình 2. Tỷ lệ ít hoạt động thế lực ở thanh thiếu niên (11-17 tuổi) trên toàn cầu, năm 2010 [59] - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Hình 2. Tỷ lệ ít hoạt động thế lực ở thanh thiếu niên (11-17 tuổi) trên toàn cầu, năm 2010 [59] (Trang 21)
Bảng 4. Tỷ lệ học sinh THPT ở Mỹ tham gia hoạt động thể lực và thể dục-thể thao, theo giới tính, năm 2013 (đon vị: %) [33] - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 4. Tỷ lệ học sinh THPT ở Mỹ tham gia hoạt động thể lực và thể dục-thể thao, theo giới tính, năm 2013 (đon vị: %) [33] (Trang 21)
Hình 3. Tỷ lệ thường xuyên tập thế dục-thể thao của thanh niên (16-24 tuổi) theo 8 vùng kinh tế xã hội, năm 2015 (đoìi vị: %) [4] - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Hình 3. Tỷ lệ thường xuyên tập thế dục-thể thao của thanh niên (16-24 tuổi) theo 8 vùng kinh tế xã hội, năm 2015 (đoìi vị: %) [4] (Trang 23)
Hình 4. Số lưọng bài báo xuất bản chứng minh mối liên quan giữa hoạt động thế lực và thành tích học tập ở trẻ em và thanh thiếu niên, qua các nãm - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Hình 4. Số lưọng bài báo xuất bản chứng minh mối liên quan giữa hoạt động thế lực và thành tích học tập ở trẻ em và thanh thiếu niên, qua các nãm (Trang 26)
Bảng 5. Đánh giá chỉ số Z-Score BMI theo tuổi của trẻ (10-19 tuổi) [7] - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 5. Đánh giá chỉ số Z-Score BMI theo tuổi của trẻ (10-19 tuổi) [7] (Trang 28)
Sơ đồ 1. Khung lý thuyết về các yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực ở học sinh THPT (15-17 tuổi) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Sơ đồ 1. Khung lý thuyết về các yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực ở học sinh THPT (15-17 tuổi) (Trang 30)
Bảng 6. Số lớp học của 3 trường THPT tham gia nghiên cứu - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 6. Số lớp học của 3 trường THPT tham gia nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 7. Mô tả các biến cần phân tích - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 7. Mô tả các biến cần phân tích (Trang 34)
Bảng 8. Biến số nghiên cứu - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 8. Biến số nghiên cứu (Trang 35)
Bảng 9. Sai số nghiên cứu và cách khắc phục - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 9. Sai số nghiên cứu và cách khắc phục (Trang 39)
Bảng 10. Phân bố độ tuổi của đối tưọng nghiên cứu - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 10. Phân bố độ tuổi của đối tưọng nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 11. Phân bố trường học của đối tượng nghiên cứu - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 11. Phân bố trường học của đối tượng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 12. Phân loại BMI của đối tưọng nghiên cứu - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 12. Phân loại BMI của đối tưọng nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 13. xếp loại học lực học kỳ 2, năm học 2016-2017 của đối tượng nghiên cứu - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 13. xếp loại học lực học kỳ 2, năm học 2016-2017 của đối tượng nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 14. Thòi lượng hoạt động thể lực của từng hoạt động trong ngày (đon vị: giờ/ngày) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 14. Thòi lượng hoạt động thể lực của từng hoạt động trong ngày (đon vị: giờ/ngày) (Trang 45)
Bảng 16. Mức độ hoạt động the lực của đối tượng nghiên cứu - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 16. Mức độ hoạt động the lực của đối tượng nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 18. Mức độ hoạt động thể lực nhóm MET, theo phân loại BMI Phân loại BMI - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 18. Mức độ hoạt động thể lực nhóm MET, theo phân loại BMI Phân loại BMI (Trang 54)
Bảng 19. Mức độ hoạt động thể lực nhóm MET, theo xếp loại học lực HK2, năm học 2016-2017 - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 19. Mức độ hoạt động thể lực nhóm MET, theo xếp loại học lực HK2, năm học 2016-2017 (Trang 55)
Bảng 20. Mức độ hoạt động thể lực của khuyến nghị TCYTTG, theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 20. Mức độ hoạt động thể lực của khuyến nghị TCYTTG, theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu (Trang 56)
Bảng 33. Giá trị MET tưong ứng với từng hoạt động thể lực - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường trung học phổ thông hà nội năm 2017
Bảng 33. Giá trị MET tưong ứng với từng hoạt động thể lực (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w