Nghiên cứu thực trạng và yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh trung học phổ thông Hà Nội năm 2017

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐÈ

Phần lớn nhà trường đã nhận được sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của Nhà nước, cũng như trang thiết bị cho quá trình đào tạo nhưng hoạt động thể lực của học sinh tại các trường THPT hiện nay còn nhiều hạn chế và yếu kém nhất định. Thông tin từ hội thảo Tâm lý học đường lần thứ IV diễn ra tại Hà Nội, cho biết: có đến gần 20% đối tượng học sinh lớp 12 thường xuyên căng thẳng do học tập và làm việc mà không hoạt động thể lực, cũng như không có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý [10].

TÔNG QUAN ĐÈ TÀI 1. Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu

Hoạt động thể lực

    Người trưởng thành (18-64 tuồi): nên thực hiện ít nhất 150 phút/tuần hoạt động thể lực cường độ vừa phải hoặc ít nhất 75 phút/tuần cho hoạt động thể lực cường độ mạnh hoặc kết hợp cả hai hoạt động nêu trên với ít nhất 600 phút MET; người lớn nên tăng thời lượng hoạt động thể lực cường độ vừa phải > 300 phút/tuần hoặc tương đương để có nhiều lợi ích hơn về sức khoẻ. Cho tới nay, rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh được tác dụng của hoạt động thể lực trên một số bệnh và tình trạng bệnh như đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, béo phì, ung thư đại tràng, loãng xương và trầm cảm [10], Trên thực tế, TCYTTG đã chứng minh ít hoạt động thể lực là yếu tố nguy cơ đứng thứ tư, đổi với tử vong trên toàn cầu (chiếm 6% nguyên. nhân tử vong).

    Bảng 1. Gánh nặng chi phí Y tế do tình trạng ít hoạt động thể lực ở một số quốc gia, năm 2016 (đon vị: triệu đô la Mỹ) [25]
    Bảng 1. Gánh nặng chi phí Y tế do tình trạng ít hoạt động thể lực ở một số quốc gia, năm 2016 (đon vị: triệu đô la Mỹ) [25]

    Bộ công cụ đánh giá hoạt động thể lực

    Tác giả Đồng Hương Lan, nghiên cứu về động cơ tham gia tập luyện các môn thể thao ngoại khóa của học sinh THPT, thì cho thấy: chỉ có gần 13% học sinh các trường chuyên tham gia tập luyện thể thao, do thói quen vận động hàng ngày. Qua tìm hiểu sơ bộ, nhóm nghiên cứu thấy rằng: trên các tài liệu y văn, báo cáo và ấn phẩm của Việt Nam thì hiện vẫn còn rất ít công trình thực hiện về chủ đề này, cũng như tiến hành trên đối tượng học sinh THPT (15-18 tuổi) mà nhóm quan tâm.

    Một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực 1. Thành tích học tập

      (1) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng đối với học sinh lóp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên;. Kết quả chỉ ra rằng: nhóm học sinh nam và nữ có mức độ tham gia thường xuyên cao trong hoạt động thể lực cường độ mạnh (> 3 lần/tuần) thì có BMI thấp hơn đáng kể so với những học sinh có hoạt động thể lực ít thường xuyên hơn (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) [47].

      Hình 4. Số lưọng bài báo xuất bản chứng minh mối liên quan giữa hoạt động thế lực và thành tích học tập ở trẻ em và thanh thiếu niên, qua các nãm
      Hình 4. Số lưọng bài báo xuất bản chứng minh mối liên quan giữa hoạt động thế lực và thành tích học tập ở trẻ em và thanh thiếu niên, qua các nãm

      TRƯỜNG OẠI HỌC i TẾ CÔNG CỘNG

      Tuổi

      Nhiều nghiên cứu trước đây đã cho thấy rằng: mức độ hoạt động thê lực có xu hướng giảm dần khi độ tuổi ngày càng tăng trong giai đoạn thanh thiếu niên. Rất ít nghiên cứu trước đây, tìm hiểu mối liên quan giữa yếu tố tuổi tác với hoạt động thể lực mà sử dụng cỏc phộp đo khỏch quan như thiết bị theo dừi nhịp tim và mỏy đo gia tốc.

      Các yếu tố liên quan khác

      Tuy nhiên, tỷ lệ quan sát thấy sự suy giảm về hoạt động thể lực liên quan đến tuổi đã thay đổi đáng kể giữa các nghiên cứu [43,46,55]. Ví dụ, Kimm và các cộng sự đã hỏi các trẻ gái về thời lượng hoạt động thể thao ngoài giờ và các hoạt động thể dục trong suốt 12 tháng qua.

      Cỡ mẫu

      + p: Tỷ lệ ước lượng học sinh có hoạt động thể lực không đạt theo mức khuyến nghị của TCYTTG. Tuy nhiên, nhằm tăng thêm độ tin cậy của mẫu và giảm bớt sai số, nhóm nghiên cứu đã tăng tỷ lệ cỡ mẫu thêm 8,4%.

      Phưong pháp chọn mẫu

      Như vậy, có tổng số 425 học sinh của 03 trường THPT tại Hà Nội được đưa vào mẫu nghiên cứu. Như vậy, có tổng số 09 lớp đại diện cho toàn bộ học sinh của 03 trường THPT tại Hà Nội, tham gia nghiên cứu này.

      Phuong pháp tiến hành nghiên cứu

      Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn và thực hiện bằng hàm random trong Excel. Các phiếu không đạt yêu cầu là khi học sinh bỏ trống hoàn toàn hoặc phần lớn các câu hỏi không được điền.

      Biến số nghiên cứu

      Số ngày trung bình trong tuần, mà đối tượng sử dụng phương tiện để di chuyển tới địa điểm học và /hoặc làm thêm. Số giờ hay số phút trung bình trong ngày, mà đối tượng sử dụng phương tiện để di chuyển tới địa điểm học và/. Số ngày trung bình trong tuần, mà đối tượng thường xuyên thực hiện hoạt động giải trí khi rảnh rỗi.

      Số giờ hay số phút trung bình trong ngày, mà đổi tượng thường xuyên thực hiện hoạt động giải trí khi rảnh rỗi. Số giờ hay số phút trung bình trong ngày, mà đối tượng thường xuyên thực hiện mỗi môn thể thao.

      Hạn chế của nghiên cứu, sai số và cách khắc phục 1. Hạn chế của nghiên cứu

        Nghiên cứu áp dụng phương pháp cắt ngang phân tích nên không đánh giá được mối quan hệ nhân quả giữa yếu tố liên quan với kết quả hoạt động thể lực của học sinh. Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành thu thập sổ liệu, bằng “Trang thông tin nghiên cứu”. Sau đó, nhóm nghiên cứu sẽ nhắc học sinh trình bày các nội dung nêu trên cho phụ huynh/người bảo trợ để họ hiểu và tự nguyện đồng ý cho học sinh tham gia (nếu học sinh dưới 18 tuổi).

        Các số liệu, thông tin thu thập được mã hóa dưới dạng sổ và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác. Đối tượng có thể từ chối trả lời bất kỳ câu hỏi nào mà bản thân không muốn và có thể dừng cuộc khảo sát mà không chịu bất cứ sự ràng buộc nào về mặt pháp lý.

        Bảng 9. Sai số nghiên cứu và cách khắc phục
        Bảng 9. Sai số nghiên cứu và cách khắc phục

        KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 1. Thông tin chung đối tượng nghiên cứu

        • Mức độ hoạt động thể lực của đối tượng nghiên cứu

          Đánh giá theo phân nhóm MET thì gồm 4 mức độ: hoạt động thể lực tĩnh tại, hoạt động thể lực cường độ nhẹ, hoạt động thể lực cường độ vừa phải và hoạt động thể lực cường độ mạnh (tương ứng với từng giá trị MET khác nhau). Kết quả phân tích chỉ ra rằng: không có mối liên quan ý nghĩa thống kê về tỷ lệ phân bố mức độ hoạt động thể lực theo xếp loại nhóm MET với phân loại BMI của học sinh THPT (p > 0,05; kiểm định %2). Qua kết quả bảng 20, cho biết: có mối liên quan ý nghĩa thống kê về tỷ lệ phân bố mức độ hoạt động thể lực theo khuyến nghị TCYTTG giữa các trường THPT tham gia nghiên cứu (p < 0,05; kiểm định %2).

          Chỉ trong nhóm BMI bình thường, thì có 3 học sinh đạt hoạt động thể lực theo tiêu chuẩn (chiếm 0,9%) và 338 học sinh còn lại đều chưa đạt về hoạt động thể lực bình thường đối với lứa tuổi thanh thiếu niên hiện nay. Kết quả phân tích cho thấy: không có mối liên quan ý nghĩa thống kê về tỷ lệ phân bố mức độ hoạt động thể lực theo khuyến nghị TCYTTG với phân loại BMI của học sinh THPT (p > 0,05; kiểm định %2).

          Bảng 11. Phân bố trường học của đối tượng nghiên cứu
          Bảng 11. Phân bố trường học của đối tượng nghiên cứu

          BÀN LUẬN 1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu

          • Thực trạng hoạt động thê lực
            • Một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực 1. Giói tính

              Tuy nhiên, các kết quả trên được đánh giá theo tính chất tham khảo, bởi vì đối tượng trong nghiên cứu này (15-17 tuổi) có thể sẽ đạt tỷ lệ cao hơn khi so sánh với toàn bộ lứa tuổi thanh thiếu niên (11-17 tuổi). Điều này có thể lý giải là do đặc điểm về giới tính: nam giới thường có xu hướng hoạt động và làm nhiều công việc đòi hỏi tiêu hao năng lượng cao hơn so với nữ giới, vì vậy sẽ ảnh hưởng tới mức độ hoạt động thể lực của nam cao hơn nữ. Khi phân tích mối liên quan giữa các trường THPT: Vân Nội, Ngô Gia Tự và Hồng Thái, nhóm nghiên cứu có thấy mổi liên quan ý nghĩa thống kê về tỷ lệ phân bố mức độ hoạt động thể lực theo khuyến nghị TCYTTG giữa các trường tham gia nghiên cứu (p < 0,05;.

              Tức mối liên quan của nghiên cứu chỉ ra ở trên, có thể sẽ không phù hợp khi đánh giá tại thời điểm hiện tại, nhưng khi đối tượng học sinh tham gia hoạt động thể lực nhiều hay mức tổng trị số chuyển hóa tương đương trong ngày cao được duy trì trong thời gian dài thì sẽ làm tiêu hao năng lượng và giảm chỉ số BMI của đối tượng. Kết quả giữa hai mối liên quan này đều là mối liên quan mạnh, nhưng tuy nhiên nhóm nghiên cứu chưa xác định được ở mức học lực nào thì sẽ có mối liên quan tới hoạt động thể lực theo cách xếp loại nhóm MET và khuyến nghị TCYTTG.

              NẢM 2018

              - Sinh viên ’ đã thêm khuyến nghị chi tiết từ các yếu tố liên quan tìm được.