luận văn
1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Từ cuối thế kỉ XIX ở châu Âu đã hình thành tổ chức sản xuất Nhà nớc dựa trên kinh tế trang trại và thể hiện rõ vai trò tích cực của hình thức này. Thực trạng phát triển KT-XH của nớc ta và thực tiễn phát triển của một số nớc Đông Nam á trong những năm qua đã khẳng định vai trò quan trọng của kinh tế trang trại đối với sự ổn định và phát triển KT-XH của mỗi quốc gia. ở Việt Nam, trong những năm gần đây kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ và đa dạng đã có tác dụng tới quá trình phát triển KT-XH và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên nhiều địa phơng trong cả nớc. Đối với Hà Nội trong những năm qua, Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách nhằm khuyến khích kinh tế trang trại phát triển. Do vậy, trang trại của Hà Nội có bớc phát triển với nhiều mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhiều gơng điển hình làm ăn giỏi. Sản phẩm sản xuất ra từ các trang trại có chất lợng và tính hàng hoá ngày càng cao, góp phần quan trọng vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp và nông thôn ngoại thành. Tuy nhiên, trang trại Hà Nội còn bộc lộ nhiều hạn chế, trong đó có sự hạn chế về trình độ kiến thức của chủ trang trại và ngời lao động trong trang trại. Chính điều này đã hạn chế đến khả năng ứng dụng khoa học công nghệ mới, khả năng sử dụng vốn, đất đai, lao động. Trong khi đó với vị trí của Thủ đô, yêu cầu lớn đợc đặt ra là: Hà Nội phải đi đầu trong CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Những yêu cầu, đòi hỏi trên đã và đang đặt ra một cách cấp bách về nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý của các chủ trang trại nói chung và cần làm rõ đối với công tác quản lý Nhà nớc của Thành phố là: Kiến thức cần có của các 2 chủ trang trại là kiến thức gì? hiện nay họ đã có cha? có đến đâu? có bằng cách nào? nhu cầu bồi dỡng kiến thức cho chủ trang trại nh thế nào? nội dung cần bồi dỡng là gì? hình thức, phơng pháp bồi dỡng ra sao để phát triển KT-XH nông thôn, nhất là kinh tế trang trại Hà Nội. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và giải pháp bồi dỡng kiến thức cho các chủ trang trại ở Hà Nội. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý cho các chủ trang trại ở Hà Nội. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về bồi dỡng kiến thức cho chủ trang trại. - Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung và phơng pháp bồi dỡng kiến thức cho chủ trang trại ở Hà Nội. - Đề xuất các giải pháp bồi dỡng nâng cao trình độ cho các chủ trang trại ở Hà Nội. 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề Bồi dỡng kiến thức cho các chủ trang trại, đó là quá trình trang bị kiến thức cần thiết về quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật cho chủ trang trại để họ có thể điều hành hoạt động ở trang trại có hiệu quả hơn. - Luận văn tập trung nghiên cứu 30 trang trại thuộc 5 huyện ngoại thành và 02 quận mới của Hà Nội từ năm 2002-2004 về thực trạng trình độ kiến thức của các chủ trang trại, dự kiến đến năm 2010. * * * 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về bồi dỡng kiến thức cho chủ trang trại 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm về bồi dỡng kiến thức Bồi dỡng kiến thức (theo định nghĩa trong từ điển bách khoa) là quá trình tác động đến một con ngời nhằm làm cho con ngời đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách có hệ thống chuẩn bị cho ngời đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định, góp phần của mình vào sự phát triển của xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh loài ngời. Về cơ bản lĩnh vực bồi dỡng là giảng dạy và học tập ở nhà trờng gắn với việc giáo dục đạo đức và nhân cách. [dt 31] Bồi dỡng đợc hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành và phát triển có hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền để cho họ có thể vào đời hành nghề có kiến thức và đạt năng suất, hiệu quả cao. Bồi dỡng là sự phát triển có hệ thống những kiến thức, kĩ năng mà mỗi cá nhân cần có để thực hiện đúng một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể. Sự cần thiết đó có thể là do nhu cầu cá nhân của ngời đợc bồi dỡng hoặc do nhu cầu phát triển nhân học của tổ chức. Theo mục đích của ngời đợc bồi dỡng có các tiêu chí phân loại: bồi dỡng, tơng ứng với nội dung, thời gian bồi dỡng và mức độ đánh giá kết quả. Nh vậy, chúng ta có thể hiểu đào tạo là quá trình hoạt động gắn với lao động nghề nghiệp và chỉ diễn ra sau khi ngời tham gia vào quá trình này đã một lần đợc đào tạo và công nhận bởi một văn bằng tơng ứng. Bồi dỡng là những ngời đã có nghề hoặc đang làm một nghề nào đó nhng vì lí do thay đổi hoặc có những vấn đề mới phát sinh, nghề cũ không còn phù hợp, cần phải bồi dỡng nhằm nâng cao kiến thức và kinh nghiệm để có thể đảm nhận công việc và đạt hiệu quả tốt hơn. 4 Bồi dỡng không chỉ là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ, kĩ năng, kĩ xảo mà còn làm tăng niềm say mê nghề nghiệp để họ có thể đảm nhận và hoàn thành tốt hơn công việc nhất định. Trong hoạt động bồi dỡng có giáo dục nhằm tăng cờng phát triển kiến thức, có giá trị đạo lý, những hiểu biết mà mỗi ngời cần có trong cuộc sống. Nh vậy, chúng ta có thể nhất trí với khái niệm: Bồi dỡng nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ cho ngời học để họ có thể đảm nhận đợc những công việc nhất định [2]. Bồi dỡng kiến thức bao gồm những bớc sau: - Xác định nhu cầu bồi dỡng: là bớc đầu tiên rất quan trọng trong hoạt động bồi dỡng. Đối với từng ngành, trong địa phơng, trong cơ quan, tổ chức nhu cầu bồi dỡng bao giờ cũng gắn với chiến lợc và kế hoạch phát triển của ngành, địa phơng, cơ quan và tổ chức đó. Bồi dỡng là hoạt động đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí tài chính lớn. Nếu bồi dỡng tốt có thể thu hồi lại đợc chi phí đó, mang lại lợi ích to lớn cho cá nhân và xã hội, ngợc lại sẽ làm tăng chi phí. Khi đánh giá nhu cầu bồi dỡng cần xem xét đến nhu cầu xã hội, các chơng trình phát triển kinh tế có ích đến đặc thù của từng vùng, yêu cầu về ngành nghề và trình độ, hiện trạng chất lợng nhân lực. Việc xác định nhu cầu bồi dỡng của một ngành, lĩnh vực có ý nghĩa rất lớn cho các cơ sở. - Xác định mục tiêu bồi dỡng: là trang bị cho ngời học những thông tin, kiến thức mà họ cần nhng đang thiếu. Về nhận thức, đó là những thông tin, kiến thức mà ngời học nhận đợc sau khoá bồi dỡng, về tác động là quan điểm, niềm tin mà ngời học có đợc. - Xác định đối tợng đợc bồi d ỡng: trên cơ sở mục tiêu, số lợng, nội dung và phơng pháp bồi dỡng mà xác định đối tợng bồi dỡng cho phù hợp. Đối với cá nhân, quyết định và lựa chọn ngành học hoặc chơng trình đào tạo, bồi dỡng để nâng cao năng lực là đặc biệt quan trọng về lập nghiệp cho tơng lai hoặc khả năng thích ứng với sự thay đổi công việc. Đối với tổ 5 chức, lựa chọn đúng ngời để bồi dỡng sẽ tạo điều kiện cho chính ngời đó có cơ hội phát triển và sự phát triển đội ngũ lao động nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất lao động cũng nh hiệu quả đầu t. Ngợc lại, sẽ lãng phí về thời gian, sức lực của ngời học và kinh phí của Nhà nớc. Vì vậy, lựa chọn đối tợng học cần căn cứ vào nhu cầu và động lực của ngời học. - Xây dựng nội dung và phơng pháp bồi dỡng: trên cơ sở thực trạng, nhu cầu, mục tiêu bồi dỡng phù hợp với đối tợng đã đợc xác định. Nội dung bồi dỡng phải thực hiện tốt các mục tiêu của chơng trình đặt ra. Lựa chọn phơng pháp bồi dỡng cũng hết sức quan trọng vì nó liên quan đến đối tợng và mục đích . Phơng pháp bồi dỡng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của bồi dỡng. - Xác định nguồn lực về bồi dỡng: nguồn lực thiết yếu cho đào tạo, bồi dỡng bao gồm thời gian, nhân lực, địa điểm, cơ sở vật chất, phơng tiện và tài chính cho bồi dỡng. Trong tình hình hiện nay, các yếu tố trên giữ vai trò quan trọng tác động đến tâm lý, nhận thức của ngời học. - Tổ chức thực hiện bồi dỡng: Đây là khâu quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến kết quả bồi dỡng. Việc chuẩn bị các bớc trên tốt cũng nhằm phục vụ cho khâu tổ chức thực hiện bồi dỡng có hiệu quả. - Đánh giá kết quả bồi dỡng và điều chỉnh hoạt động tiếp theo: qua các lớp bồi dỡng phải có tiêu chí đánh giá về mức độ đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đặt ra của khoá bồi dỡng để có sự điều chỉnh phù hợp. 2.1.2 Hình thức bồi d ỡng kiến thức Thông thờng có các hình thức bồi dỡng nh sau: Hình thức bồi dỡng giúp cho mọi ngời vừa làm vừa học, nhằm hoàn thiện và mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ để thích nghi với thay đổi công việc và đời sống xã hội. Ngoài ra còn có các hình thức tại nơi làm việc tức là ngời học đợc thực hành tại nơi sản xuất, hệ thống này phù hợp với các trờng học nghề trong công nghiệp và khá phổ biến trong những năm qua. 6 Hình thức bồi dỡng là mức thấp hơn đào tạo cả về qui mô, nội dung, chơng trình. Hình thức bồi dỡng thờng áp dụng cho việc triển khai hoặc phổ biến các nội dung mới về mặt chuyên môn nghiệp vụ hoặc kỹ thuật cho các đối tợng cần quan tâm. Đối với hình thức này, thời gian học tập ngắn, chủ yếu vừa học lí thuyết vừa học thực hành, kiến thức lí thuyết không buộc phải theo hệ thống; cơ quan, tổ chức và ngời dạy thờng không yêu cầu phải chuyên nghiệp. Có nhiều cách bồi dỡng khác nhau nhng đợc hình thành bởi một số lý do nh tuổi tác, giới tính, những vấn đề về tâm lí xã hội. Theo Honey và Mumford [dt 4], kiểu học đợc chia làm 4 nhóm: ngời học thực dụng, ngời học năng động, ngời học có phản hồi và ngời thích ứng nghiên cứu lí luận. Những ngời học thực dụng là những cá nhân mong muốn tham gia toàn bộ một quá trình và ra quyết định, đòi hỏi liên hệ giữa chủ đề học với những vớng mắc của họ, giống nh việc nắm rõ ràng những chuyên môn đáng tin cậy để cạnh tranh, tìm kiếm cơ hội để thực hiện, tập trung vào những vấn đề thực tiễn đặt ra và chỉ quan tâm tới những nội dung có khả năng áp dụng đợc. Những ngời học năng động là những cá nhân học bằng quá trình thử nghiệm, thích nhìn tận mắt, có nhu cầu cần đợc kích thích vào những hoạt động khác nhau, thích những nhiệm vụ mang tính thách thức, thích giải quyết vấn đề theo nhóm. Những ngời có phản hồi cần thời gian để phản hồi trong khi họ tiếp thu và cố gắng hiểu những vấn đề đợc nghe giảng, thích tìm kiếm, cần thời gian để tiêu hoá trớc khi đề nghị hoặc hành động, mong muốn thực hiện những chi tiết và đa ra những phân tích và báo cáo có cơ sở. Những ngời nghiên cứu lí luận lại khác ở chỗ họ thích lý thuyết trừu tợng, thích tự học, khám phá mối liên kết và kết hợp giữa ý tởng, sự kiện và tình huống, thích suy diễn và thách thức những câu hỏi và khảo sát kỹ l ỡng những phơng pháp cơ bản, những giả thuyết Honey và Mumford [dt 4]. 7 Thực tế cho thấy hầu hết các nhà kinh doanh nằm trong nhóm thứ nhất và thứ hai (thực dụng và năng động). Họ quan tâm tới những vấn đề trong thế giới thực và thích quá trình học trao đổi lẫn nhau ở những nơi họ có thể tham gia các hoạt động. Hình ảnh ngời học trong các mô hình học tập và giảng dạy thể hiện: Học là một quá trình chủ động và kiến tạo; việc học tập đợc hoàn cảnh hóa và tình huống hoá; việc học tập có động cơ nội tại; việc học tập đợc tự tổ chức và tự kiểm tra. Bồi dỡng kiến thức ngời lao động nông nghiệp có thể khái quát thành 3 hình thức: - Hình thức thứ nhất: Gọi là hệ thống học tập và tham quan (T&V) [2], ở đây gồm 2 phần học ở trên lớp và đi thăm quan khảo sát thực tế tại hiện trờng. Mô hình này tạo điều kiện liên kết về chuyên ngành, trách nhiệm và nghiên cứu. Đây là mô hình mang lại thành công ở nhiều nớc nhất là châu á đợc ngân hàng thế giới áp dụng ở nhiều nớc trong 15 năm qua. - Hình thức thứ hai: Cán bộ khuyến nông tiếp nhận đề nghị của ngời dân và trực tiếp giải quyết và huấn luyện tại các trang trại theo định kỳ. - Hình thức thứ ba: Là nghiên cứu hệ thống canh tác và khuyến nông, theo hình thức này một nhóm các nhà khoa học đa ngành cùng với cán bộ khuyến nông cùng tham gia giải quyết khó khăn và thử nghiệm các giải pháp ở ngay trang trại. Phơng pháp này có hiệu quả ở một khu vực nhỏ, nhng cũng tốn kém. 2.1.3 Phơng pháp bồi dỡng kiến thức cho lao động nông nghiệp * Đối với giáo viên - Ngời dạy sáng suốt sẽ thiết kế chơng trình phù hợp dạy học cho ngời lớn. Bởi ngời lớn tuổi đòi hỏi sự quyết tâm khám phá, thẩm tra, thử nghiệm và chấp nhận rủi ro. - Phơng pháp giảng dạy cho ngời lớn tuổi phong phú đa dạng; diễn thuyết, thảo luận nhóm, sắm vai, kể chuyện, làm mẫu, trò chơi, bài tập tình huống, thăm thực địa. 8 - Dạy học thực nghiệm là phơng pháp quan trọng bởi có những đặc tính sau: + Thực nghiệm phát triển cho học viên về mặt thể chất, tinh thần và trí tuệ. + Thực nghiệm thông qua những thông tin về các nhóm hoạt động nh thế nào và cách hoạt động nhóm có tác động thế nào với các nhóm khác. Cả hai đều quan trọng đối với những ngời làm việc trong khung cảnh có tổ chức. + Thực nghiệm nhấn mạnh vào sự phát triển phơng pháp giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả hơn. + Thực nghiệm dạy cho học viên học một kỹ năng mà họ sẽ cần đến thờng xuyên về chuyên môn và nhân cách. - Mục tiêu chủ yếu của phơng pháp dạy là phải huy động đợc tính tổng hợp của các giác quan của học viên. Nghiên cứu cho biết kết quả thu nhận kiến thức của ngời lớn tuổi nh sau: Thông qua đọc sách báo (10%); qua nghe (20%); qua nhìn thấy(30%); kết hợp cả nghe và nhìn thấy (50%); qua việc ngời học nói và viết (70%); qua việc ngời học tự tay làm (90%) [dt13] . * Đối với học viên Ngời nông dân nói chung và chủ trang trại nói riêng có quá trình chấp nhận tiếp thu áp dụng hay phủ định kỹ thuật mới thờng diễn ra 5 bớc tuần tự nh sau: nhận thức, quan tâm, đánh giá, thực nghiệm và tiếp thu (hoặc phủ định). - Nhận thức: Từ một thông tin qua đài, báo, tivi hoặc từ hộ nông dân bên cạnh, nông dân nhận biết kỹ thuật mới hiện có về sản xuất. - Quan tâm từ thông tin thu nhập đợc, nông dân liên hệ với thực tiễn của mình nảy sinh ý muốn áp dụng một kỹ thuật nào đó. - Đánh giá: Sau khi đã có sự quan tâm về kỹ thuật nào đó ngời nông dân cân nhắc những thuận lợi, khó khăn của kỹ thuật với điều kiện của mình để quyết định. Đây là bớc rất quan trọng để chứng minh tính u việt và tính hiệu quả của tiến bộ kỹ thuật. - Thực nghiệm: Nếu biết đánh giá là khả quan, thông qua mô hình trình diễn của khuyến nông, ngời nông dân tiến hành thử nghiệm TBKT mà họ muốn áp dụng. 9 - ứng dụng hoặc phủ định: Kết quả làm thử sẽ là căn cứ để nông dân có áp dụng và mở rộng TBKT mới hay không và thực hiện mở rộng ở quy mô phù hợp. 2.1.4 Những nguyên tắc học tập của lao động nông nghiệp Học tập của ngời lao động nông nghiệp là một quá trình ngời dạy cung cấp một cơ hội cho ngời học giành đợc kiến thức, kỹ năng, nhận thức. Những đặc điểm của s phạm học ngời lớn, theo Goad Hanson cho rằng ngời học có thể học tốt nhất khi [dt 4]: - Họ tham gia tích cực trong thực tiễn quá trình học tập, không nhận thông tin một cách thụ động. - Họ có trách nhiệm về việc học tập của chính mình biểu hiện qua hoạt động tập trung vào khía cạnh xúc cảm, nhận thức có đợc trong quá trình học tập. - Học thông qua hành, ngời lớn mong muốn đợc tham gia luyện tập, nếu có thể thực hiện đợc công việc ấy kể cả cần nhiều thời gian. - Việc học liên quan đến những cái mà họ đã biết. Ngời dạy cần cho ví dụ thực tiễn, phù hợp và đáp ứng đợc đời sống thực. Từ đó họ có thể hiểu đợc trong phạm vi những kiến thức, kinh nghiệm có thể tham khảo. - Ngời lớn thờng chống lại những thông tin mới hoặc kĩ năng mà học cảm thấy bị ép buộc hoặc phê bình. Môi trờng học tập không cần. Việc đe doạ ngời lớn chỉ gây ra sự bực bội, căng thẳng và hạn chế tới việc học tập của họ. - Vai trò của ngời giáo viên là ngời tạo điều kiện học tập tích cực, trình bày thông tin hoặc kĩ năng tạo ra một hoàn cảnh mà trong đó có thể xảy ra sự khám phá, tìm tòi. Vì vậy, kỹ thuật dạy học tích cực sẽ nâng cao khả năng áp dụng những kiến thức và kĩ năng mới vào thực tiễn công việc. - Sự học tập cần có sự phong phú và tác dụng kích thích. Quá trình giảng dạy càng sống động càng mang lại hiệu quả cao. Nó là ý tởng tốt để huy động 5 giác quan của học viên, đặc biệt là thị giác, thính giác, xúc giác. Sự thay đổi nhịp độ và sự phong phú của các hình thức học giảm nhẹ tình trạng chán ngán, mệt mỏi đầu óc. 10 - Việc kiểm tra mục tiêu học tập, đánh giá kết quả học tập bằng các trắc nghiệm và theo quy trình xếp loại là rất có hiệu quả và học tập sẽ thành công. 2.1.5 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác bồi dỡng kiến thức - Trình độ học vấn của đối tợng học Trình độ học vấn của đối tợng học là yếu tố rất quan trọng để tiếp thu và ứng dụng khoa học tiên tiến. Trình độ văn hoá cao, khả năng tiếp nhận nhanh và có khả năng vận dụng tri thức cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Trình độ học vấn ảnh hởng trực tiếp đến số lợng và chất lợng tuyển sinh cũng nh thời gian và cơ cấu môn học cho một khoá bồi dỡng, lựa chọn hình thức bồi dỡng. Các nhà nghiên cứu tính toán cho thấy: năng suất sẽ tăng 7% nếu chủ hộ có học vấn ở mức độ nào đó và tăng lên 11% nếu tốt nghiệp phổ thông cơ sở. Cứ thêm một năm có thể làm tăng hơn 10% tiền công ở Hàn Quốc, một năm học sẽ làm cho sản lợng trang trại tăng 2%, ở Malaixia là 5% [dt 25]. - Sự phát triển kinh tế - xã hội Trong nền kinh tế thị trờng, ở nông thôn có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và tốc độ nhanh theo hớng thu nhập và lợi nhuận cao. Sự tác động của khoa học công nghệ không chỉ nâng cao năng suất lao động mà còn làm cho sự biến đổi ngành nghề trong xã hội cũng diễn ra nhanh chóng. Để có đợc việc làm ngời lao động buộc phải học lấy một nghề nghiệp nào đó hoặc phải thay đổi nghề khác để có cơ hội tìm kiếm việc làm thậm chí trong lúc làm việc ở nông thôn cũng phải học để nắm chắc nghề nghiệp hơn. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, sự phát triển kinh tế ở các vùng lãnh thổ không đồng đều, mạng lới giao thông ở nhiều vùng còn yếu kém, thu nhập của ngời nông dân ở các vùng còn có sự chênh lệch. Vì vậy, cần phải có chính sách trợ giúp về bồi dỡng mới đảm bảo công bằng trong giáo dục. Nông thôn nớc ta cũng ở trong tình trạng chung của các nớc đang phát triển là nhân lực có trình độ cao ở nông thôn luôn khan hiếm. Sinh viên từ nông thôn qua đô thị học, sau khi tốt nghiệp thờng không muốn về nông thôn mà ở lại [...]... điểm của chủ trang trại và lao động trong trang trại Đặc điểm của chủ trang trại: Các chủ trang trại là những ngòi nông dân lao động có vốn, có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất hàng hoá nhất định Họ bỏ vốn đầu t khai phá đất hoang, mua sắm máy móc, nông cụ, thuê mớn lao động, vay vốn d thừa ở nông thôn và lấy sản xuất hàng hoá làm hớng chính Trong số các chủ trang trại, có nhiều cán bộ hu trí và đảng... chất của trang trại nh cải tạo đất, thuê mớn đất, một số máy móc chủ yếu và giống cây trồng phục vụ trực tiếp cho sản xuất của trang trại - Tất nhiên cho tới nay Nhà nớc đã có một số chính sách, chơng trình dự án đào tạo, bồi dỡng kiến thức cho đối tợng ở nông thôn, nông nghiệp nói chung và cho trang trại nói riêng, song các khoá bồi dỡng thờng tổ chức một cách chủ quan, thiếu lu ý đến nhu cầu thực sự... Hà Nội tiếp giáp với 5 tỉnh: Thái Nguyên ở phía Bắc, Bắc Ninh, Hng Yên ở phía Đông, Vĩnh Phúc ở phía Tây, Hà Tây ở phía Nam và Tây nam Trải qua các thời kỳ, địa giới hành chính của Hà Nội có nhiều thay đổi Hiện nay, Hà Nội gồm 9 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành với 99 xã và 6 thị trấn Năm 2004, số dân toàn thành phố là 3.082.800 ngời, chiếm 3,5% và đứng thứ hai dân số cả nớc; trong đó ngoại thành... sinh học tạo một vành đai nông nghiệp hiện đại xung quanh nội thành Vì vậy, mục tiêu và nội dung bồi dỡng kiến thức cho các chủ trang trại trong những năm tới là hết sức cần thiết * * * 33 3 Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x hội Hà Nội 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng trong phạm vi từ 20o53 đến 21o33 vĩ độ Bắc và từ 105o44 đến... hơn và dựa vào khoa học kỹ thuật thì giá trị của lại càng tăng lên - Giáo dục quan trọng không chỉ đối với chủ trang trại, với ngời lao động trang trại mà đối với cả con cái họ, ngời sẽ tiếp tục nghề nông nghiệp cũng nh với những ngời muốn tìm nghề phi nông nghiệp khác Bồi dỡng kiến thức cho các chủ trang trại là một kiểu đào tạo cho ngời lớn thờng đợc gọi là đào tạo khuyến nông, ở đó ngời chủ trang trại. .. thuật lành nghề và một số chuyên gia đã về nghỉ hu với t cách là t vấn cho các chủ trang trại Ngoài ra, lực lợng chiếm số đông là số lao động phổ thông có trình độ văn hoá phổ thông hoặc sơ cấp về chuyên môn kỹ thuật đảm nhiệm các công việc đơn giản trong trang trại Theo chúng tôi, quá trình trang bị kiến thức cho chủ trang trại và ngời lao đông là nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết về kiến thức cho quá trình... còn mở các lớp dài hạn, ngắn hạn đặc biệt Nhật Bản đã sử dụng chơng trình truyền hình giáo dục để hớng dẫn cho nông dân và trang trại Phơng pháp quản lí và áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Nhật Bản cũng rất quan tâm nâng cao kiến thức và kĩ năng cho dân chúng Sách, tạp chí đợc dịch và xuất bản hàng năm Giáo dục và đào tạo của Nhật Bản nh trong giáo dục phổ cập với mục tiêu để cho ngời học nắm đợc kiến thức. .. lao động công nghiệp và lao động nông nghiệp ở châu Âu, mỗi trang trại có từ 9-10 máy kéo, ô tô và các máy nông nghiệp công suất lớn Cứ 100 ha đất ở Anh có 61 máy kéo, Pháp (84), I-ta-li-a (105) Các chủ trại chăn nuôi đợc cơ giới hoá và tự động hoá [dt 9] Trình độ quản lí, học vấn của các chủ trang trại rất cao Chủ trang trại vừa là ngời quản lí, vừa là ngời tham gia trực tiếp vào quá trình SXKD Trớc... việc lập các trang trại, hầu hết cha qua trờng lớp về quản lý kinh tế cũng nh chuyên môn kỹ thuật vì vậy nhất thiết phải đợc đào tạo để làm ông chủ thực sự có kiến thức quản lý và kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thực tế của sản xuất - Cho tới hiện nay chúng ta cha có một hệ thống giáo dục chính thức cho ngời nông dân nói chung và cho ngời chủ trang trại nói riêng Vì vậy, cần thiết phải có những khoá bồi dỡng... triển kinh tế trang trại ở Việt Nam và một số nớc trên thế giới - Bài học kinh nghiệm của tập thể tác giả: Tiến sĩ Hoàng Văn Hoa, Tiến sĩ Hoàng Thị Quý và Tiến sĩ Phạm Huy Vinh; Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta của cố Giáo s - Tiến sĩ Nguyễn Thế Nhã; Quan điểm phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta giai đoạn 2000 - 2010 của PGS - TS Lê Du Phong; Quan điểm phơng hớng và giải pháp phát triển