1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gia vị của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

52 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 222 KB

Nội dung

Mục lục Danh mục chữ viết tắt Lời mở đầu Chơng I: Những vấn đề lý luân chung xuất hàng hoá I Tổng quan hoạt động xuất hàng hoá Khái niệm Vai trò Các hình thức xuất củ yếu II Các lý thuyết xuất Chủ nghĩa trọng thơng Lý thuyết lợi so sánh Lý thuyết lợi tuyệt đối Lý thuyết tỷ lệ yếu tố III nội dung hoạt động xuất nghiên cứu thị trờng 1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất 1.2 Lựa chọ thị trờng xuất 1.3 Lựa chọn bạn hàng 1.4 Lựa chọn phơng thức giao dịch Đàm phán ký kết hợp đồng Thực hợp đồng IV Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất 1.1 Các yếu tố thuộc thân doanh nghiệp 1.2 Các yếu tố thuộc môi trờng nớc 1.3 Các nhân tố thuộc môi trờng nớc Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất 2.1 Chỉ tiêu tuyệt đối 2.2 Chỉ tiêu tơng đối Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất hàng gia vị Việt Nam thời gian qua I Tiềm sản xuất hàng gia vị Việt Nam Tiềm Những lợi sản xuất xuất hàng gia vị Việt Nam Cơ hội xuất hàng gia vị Việt Nam II Vai trò việc xuất hàng gia vị Việt Nam 1 Giới thiệu chung xuất hàng gia vị Việt Nam Tình hình tiêu thụ gia vị giới thời gian qua 2.1 Diễn biến giá quốc tế loại gia vị 2.2 Kênh phân phối gia vị thị trờng giới 2.3 Phơng thức buôn bán, đóng gói, vận chuyển gia vị 2.3.1 Phơng thức buôn bán 2.3.2 Phơng thức đóng gói 2.3.3 Phơng thức vận chuyển gia vị Vai trò xuất gia vị Việt Nam II Thực trạng xuất hàng gia vị Việt Nam Những hạn chế xuất gia vị Việt Nam 1.1 Thuế hàng rào phi thuế quan 1.2 Trở ngại đối thủ cạnh tranh 1.3 Các trở ngại khác 1.4 Những tồn vấn đề đặt xuất gia vị Việt Nam Nguyên nhân II.1 Nguyên nhân khách quan II.2 Nguyên nhân chủ quan Chơng III Phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng gia vị Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế I Dự báo nhu cầu tiêu thụ gia vị giới thời gian qua Xu hớng nhu cầu gia vị thời gian tới Cơ hội tiêu thụ hàng gia vị giới thời gian tới Những thách thức hoạt động tiêu thụ gia vị thời gian tới Dự đoán nhu cầu tiêu thụ gia vị giới thờigian tới II Những điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nớc giới Những nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chủ trơng Đảng ta hội nhập kinh tế quốc tế III Các giải pháp thúc đẩy xuất gia vị Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Giải pháp đầu t tài Giải pháp chế biến hàng gia vị xuất Giải pháp thị trờng Giải pháp ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ chế biến gia vị xuất Giải pháp giáo dục đào tạo Giải pháp đầu t sở vật chất kỹ thuật Giải pháp phát triển công nghệ sau thu hoạch IV Kiến nghị với Nhà nớc Kết luận Phụ lục Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Nghĩa tiếng anh, tiếng việt ABEP AFTA AIPE APEC ASTA EPA EU FDA IPC EPSTA ISO VPA WTO Association of Brazinlian Export Pepper Hiệp hội sản xuất/xuất hạt tiêu Braxin ASEAN Free Trade Area Khu vực thơng mại tự ASEAN Association of Indonexia Export Pepper Hiệp hội xuất hạt tiêu Inđonexia Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng American Spire Trade Association Hiệp hội gia vị Mỹ Environment Protective American Cơ quan bảo vệ môi trờng Mỹ European Union Liên minh Châu Âu Food Department AmericanCục dợc thực phẩm Mỹ International Pepper Community Cộng đồng hạt tiêu quốc tế India Pepper and Spire Trade Association Hiệp hội gia vị hạt tiêu ấn Độ International Standard Organization Tiêu chuẩn chất lợng quốc tế Vietnamese Pepper Association Hiệp hội hạt tiêu Việt Nam World Trade Organization Tổ chức Thơng mại giới Lời mở đầu Gia vị mặt hàng buôn bán truyền thống thị trờng giới Gia vị đợc dùng hầu hết công đoạn ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ngành công nghiệp chế biến thịt, cá, đồ uống có cồn, bánh kẹo thực phẩm thích hợp khác Ngoài ra, loại gia vị đợc dùng rộng rãi ngành công nghiệp mỹ phẩm, hơng liệu, dợc phẩm, ngành dịch vụ ăn uống phổ biến tiêu thụ gia đình việt Nam, sản xuất xuất gia vị có ý nghĩa lớn kinh tế quốc dân hoạt động xuất nói chung Nhờ có hoạt động xuất hàng gia vị mà hàng năm, thu nhập ngoại tệ Việt Nam đạt 147- 158 triệu USD, đóng góp lớn vào việc chuyển đổi cấu trồng, phát triển nông nghiệp, cải thiện thu nhập cho ngời nông dânTuy nhiên, hoạt động xuất hàng gia vị Việt Nam thời gian qua hạn chế, cha khai thác hết lợi so sánh mặt hàng Để góp phần thúc đẩy hoạt động xuất hàng gia vị Việt Nam nhằm nâng cao khả xuất mặt hàng này, đề tài: Định hớng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng gia vị Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế đợc chọn để nghiên cứu Kết cấu chuyên đề gồm chơng: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung xuất hàng hoá Chơng II: Thực trạng xuất hàng gia vị Việt Nam thời gian qua Chơng III: Phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng gia vị Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chơng I: Những vấn đề lý luận chung xuất hàng hoá I Tổng quan hoạt động xuất hàng hoá Khái niệm Xuất việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nớc sở dùng tiền tệ làm phơng tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá nớc (bao gồm hàng hoá vô hình hàng hoá hữu hình) Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi cho hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trờng nội địa khu chế xuất nớc Vai trò Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu quốc gia Hoạt động xuất hàng hoá nhân tố thúc đẩy tăng trởng phát triển quốc gia Theo đó, hoạt động xuất có vai trò quan trọng quốc gia, cụ thể: - Đẩy mạnh xuất kích thích tăng trởng kinh tế Việc đẩy mạnh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúp cho ngành kinh tế khác phát triển theo Và nh tổng sản phẩm xuất tăng kinh tế phát triển nhanh Chẳng hạn nh gia công, sản xuất, xuất hàng may mặc phát triển tất yếu kéo theo phát triển ngành dệt, ngành trồng ngành sản xuất khác phục vụ cho ngành may mặc - Đẩy mạnh xuất kích thích đổi công nghệ sản xuất Thực tiễn cho thấy thay đổi thị trờng buộc phải tìm hiểu, nghiên cứu việc đòi hỏi phải thay đổi mẫu mã, chất lợng sản phẩm tất yếu xảy ra, điều kéo theo thay đổi trang thiết bị, máy móc, tay nghề kinh nghiệm đội ngũ lao động Xuất tạo tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm đổi thờng xuyên lực sản xuất nớc nhằm đại hoá kinh tế đất nớc - Đẩy mạnh xuất kích thích thay đổi cấu kinh tế ngành theo hớng sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nớc Đây yếu tố then chốt trình công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc Đồng thời với phát triển ngành công nghiệp chế tạo cho phép công nghiệp chế biến hàng xuất áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất hàng hoá có tính cạnh tranh cao thị trờng giới, giúp cho ta có nguồn lực công nghệ - Đẩy mạnh phát triển xuất có hiệu nâng cao mức sống nhân dân nhờ mở rộng xuất mà phận ngời lao động có việc làm có thu nhập Ngoài ra, phần kim ngạch xuất dùng để nhập hàng tiêu dùng thiết yếu góp phần cải thiện đời sống nhân dân - Tăng cờng hợp tác quốc tế nớc; nâng cao vai trò, vị đất nớc thơng trờng Nhờ có mặt hàng xuất mà quốc gia có điều kiện để thiết lập mở rộng mối quan hệ với nớc khác giới sở đôi bên có lợi Tóm lại, hoạt động xuất có vai trò quan trọng quốc gia: giúp tăng trởng kinh tế, đổi công nghệ sản xuất, thay đổi cấu kinh tế ngành hợp lý, nâng cao mức sống cho ngời dân, giúp quốc gia nâng cao vị trờng khu vực quốc tế Các hình thức xuất chủ yếu 3.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp việc xuất hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ dịch vụ sản xuất nớc hay từ khách hàng nớc thông qua tổ chức Về nguyên tắc, xuất trực tiếp làm tăng rủi ro kinh doanh nhng u điểm hình thức là: giảm chi phí trung gian, liên hệ trực tiếp đặn với khách hàng với thị trờng nớc để từ nắm bắt đợc nhu cầu khách hàng nên thay đổi sản phẩm điều kiện cần thiết, phù hợp với yêu cầu khách hàng 3.2 Xuất uỷ thác Đây hình thức kinh doanh đơn vị kinh doanh xuất đóng vai trò ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, tiến hành thủ tục cần thiết để xuất hàng hoá cho nhà sản xuất qua thu đợc số tiền định theo tỷ lệ phần trăm giá trị lô hàng Ưu điểm hình thức mức độ rủi ro thấp, không cần bỏ vốn vào kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Nhợc điểm phải qua trung gian phải tỷ lệ hoa hồng định, nắm bắt thông tin thị trờng chậm 3.3 Buôn bán đối lu Buôn bán đối lu phơng thức giao dịch xuất kết hợp với nhập khẩu, ngời bán đồng thời ngời mua hàng hoá mang trao đổi thờng có giá trị tơng đơng Mục đích không nhằm thu ngoại tệ mà nhằm mục đích có đợc lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với già trị lô hàng xuất Ưu điểm hình thức tránh đợc rủi ro biến động tỷ giá hối đoái thị trờng ngoại hối, đồng thời có lợi bên không đủ ngoại tệ để toán cho lô hàng nhập Nhợc điểm buôn bán đối lu làm hạn chế trìh trao đổi hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành đợc thuận lợi 3.4 Giao dịch qua trung gian Đây phơng thức giao dịch mà việc thiết lập quan hệ ngời bán với ngời mua phải thông qua ngời thứ ba Ngời thứ ba đại lý môi giới ngời trung gian Do trình trao đổi ngời bán với ngời mua phải thông qua ngời thứ ba nên tránh đợc rủi ro không am hiểu thị trờng hay bién động kinh tế Tuy nhiên, phơng thức giao dịch phải tỷ lệ hoa hồng định, làm cho lợi nhuận giảm xuống 3.5 Gia công Quốc tế Đây phơng thức kinh doanh bên (bên nhận gia công) nhập nguyên liệu hay bán thành phẩm bên (bên dặt gia công) để chế biến thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công qua thu khoản phí gọi phí gia công Đây hình thức kinh doanh mang lại khoản tiền thù lao thấp nhng giải đợc công ăn việc làm cho nớc nhận gia công đủ điều kiện sản xuất hàng hoá xuất vốn,công nghệ tạo đợc uy tín trờng giới Đối với nớc thuê gia công tận dụng đợc lao động nớc nhận gia công thâm nhập vào thị trờng nớc 3.6 Tái xuất Tái xuất xuất trở lại nớc hàng hoá trớc nhập nhng không qua gia công chế biến Ưu điểm doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao mà tổ chức sản xuất Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất thiết phải có tham gia quốc gia: nớc xuất khẩu, nớc nhập nớc tái xuất Hình thức góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập khẩu, lẽ lúc hàng hoá đợc xuất trực tiếp thông qua trung gian nh trờng hợp bị cấm vận, bao vây kinh tế Khi thông qua tái xuất nớc nhập tham gia buôn bán đợc với II Các lý thuyết xuất Hoạt động xuất đời cách hàng ngàn năm nhng phải đến kỷ thứ 15, lý thuyết giải thích nguồn gốc lợi ích hoạt động xuất xuất nhờ nỗ lực nghiên cứu nhà kinh tế học giới Chủ nghĩa trọng thơng Nội dung: Các quốc gia cần tích lũy nguồn cải tài chính, thờng vàng, cách khuyến khích xuất hạn chế nhập Các quan điểm trọng thơng đợc biểu nh sau: Thứ nhất, quốc gia tăng lợng cải cách trì mức thặng d thơng mại, tránh thâm hụt thơng mại Thứ hai, phủ tích cực tham dự vào thơng mại quốc tế để trì mức thặng d thơng mại Thứ ba, quốc gia trọng thơng tìm cách biến vùng lãnh thổ phát triển thành nơi cung cấp nguồn nguyên vật liệu thô rẻ tiền, đồng thời trở thành nơi tiêu thụ thành phẩm với giá cao Nh vậy, từ lý thuyết xuất khẩu, hoạt động xuất đợc đề cao, thặng d thơng mại đợc trì đem lại giàu có cho quốc gia quốc gia theo đuổi thành công lý thuyết Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, chủ nghĩa trọng thơng tồn nhiều hạn chế: khuyến khích xuất mà cải giới có hạn nên giàu có quốc gia diễn có quốc gia khác nghèo Mặt khác, việc khuyến khích xuất hạn chế nhập thu hẹp thơng mai quốc tế hoạt động xuất không tồn lâu dài đợc Những hạn chế đợc khắc phục thông qua lý thuyết mới, lý thuyết lợi tuyệt đối Lý thuyết lợi tuyệt đối Vào năm 1776, Nhà kinh tế học ngời Scốtlen Adam Smith đa lý thuyết lợi tuyệt nội dung nh sau: Lợi tuyệt đối lợi quốc gia có đợc chuyên môn hoá sản xuất xuất mặt hàng có chi phí sản xuất thấp hay có suất lao động cao cách tuyệt đối so với quốc gia khác nhập mặt hàng có chi phí sản xuất cao hay có suất lao động thấp cách tuyệt đối so với quốc gia khác VD: Giả sử giới gồm hai quốc gia: Trung Quốc Ailen sản xuất cá cam: điều kiện thơng mại tự do, không tính chi phí vận chuyển, lao động yếu tố không di chuyển đợc quốc gia mà di chuyển đợc ngành sản xuất nớc Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo: Ailen không sản xuất đợc cam, hay sản xuất cam với chi phí cao nhiều so với Trung quốc, nhng Ailen sản xuất đợc cá với chi phí thấp nhiều so với Trung Quốc, theo lý thuyết lợi tuyệt đối Ailen nên sản xuất cá, Trung Quốc nên sản xuất cam, trao đổi hai bên có lợi Nh vậy, lý thuyết lợi tuyệt đối bác bỏ hoàn toàn luận điểm chủ nghĩa trọng thơng Nếu chủ nghĩa trọng thơng cho hoạt động xuất có lợi cho bên lý thuyết lợi tuyệt đối đem lại lợi ích cho hai bên, bên không tham gia vào thơng mại quốc tế bị từ chối Tuy nhiên, lý thuyết lợi tuyệt đối cha giải thích đợc: điều xảy nớc lợi tuyệt đối mặt hàng nào? Liệu xuất có đem lại lợi ích hay không hay chí hoạt động xuất có diễn đợc không? Để trả lời đợc câu hỏi cần xem xét lý thuyết rộng hoạt động xuất - lý thuyết lợi so sánh Lý thuyết lợi so sánh Vào năm 1817, nhà kinh tế học ngời Anh David Ricardo xây dựng lý thuyết lợi so sánh với nội dung nh sau: Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất xuất mặt hàng có hiệu sản xuất (có lợi so sánh hơn) quốc gia khác nhập mặt hàng có hiệu sản xuất thấp quốc gia khác (không có lợi so sánh) Sau trao đổi hai quốc gia có lợi VD: Giả sử giới gồm hai quốc gia :Trung Quốc Ailen (với giả thuyết nh trên) Trong trờng hợp Ailen lợi sản xuất cá cam Trung Quốc lại có lợi sản xuất hai mặt hàng Nhng Ailen có lợi so sánh sản xuất cá, Trung Quốc có lợi so sánh sản xuất cam Theo lý thuyết lợi so sánh Ailen nên chuyên môn hoá sản xuất xuất cá, Trung Quốc nên chuyên môn hoá sản xuất xuất cam; trao đổi, hai quốc gia có lợi 10 hàng gia vị tơng xứng với tiềm trồng Các hoạt động khuyến nông, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ mới, công nghệ sinh học, tổ chức bảo quản sau thu hoạchcha đợc quan tâm đàu t thoả đáng Bộ Thơng Mại cha quan tâm nhiều đến hoạt động xúc tiến thơng mại, sản phẩm hạt tiêu xuất nhiều nhng cha có thơng hiệu riêng Về phía Hiệp hội, số nớc sản xuất gia vị lâu năm khác nh ấn Độ với Hiệp hội gia vị hạt tiêu ấn Độ (IPSTA), Inđônêxia với Hiệp hội xuất tiêu Inđônêxia (AIPE) hay Braxin với Hiệp hội sản xuất ,xuất hạt tiêu Braxin (ABEP) đợc thành lập từ lâu, đạo có hiệu hoạt động xuất hạt tiêu nớc này, đồng thời ảnh hởng lớn đến thị trờng hạt tiêu giới Việt Nam cha có tổ chức tơng ứng, thích hợp Hiệp hội hạt tiêu Việt Nam (VPA) đợc thành lập cuối năm 2001 với 41 thành viên nhà sản xuất, chế biến, buôn bán hạt tiêu, cha phát huy đợc hết vai trò việc hỗ trợ thành viên hoạt động xuất nh giải bất cập sản xuất, kinh doanh gia vị Về phía doanh nghiệp hạn chế khâu chế biến thiếu công nghệ sản xuất đại Mặt khác, hoạt động quảng bá sản phẩm thị trờng nớc kém, cha xác định rõ thị trờng xuất chủ lực hàng gia vị Việt NamDo mà cha tạo dựng đợc thơng hiệu riêng cho sản phẩm Thứ ba, Sự chậm tiến công nghệ chế biến hàng gia vị Việc chế biến sản phẩm trớc xuất công việc quan trọng Hiện nay, công nghệ chế biến gia vị sau thu hoạch Việt Nam đơn giản, chủ yếu làm thủ công theo phơng pháp truyền thống (do chi phí thấp, dễ làm) nhng tạp chất cao, không đảm bảo độ ẩm tiêu chuẩn, không loại bỏ hết vi khuẩn, nấm mốcnên chất lợng kém, không đủ sức cạnh tranh nh thâm nhập vào thị trờng nớc nh sản phẩm loại nớc khác Bên cạnh đó, máy móc thiết bị lạc hậu, qua sử dụng nên sản phẩm sản xuất chất lợng không cao Do mà chủ yếu xuất gia vị dới dạng thô, phải bán qua nớc trung gian, doanh nghiệp thờng phải bán với giá thấp giá trực tiếp từ 5-10% dễ bị khách hàng ép cấp, ép giá Thứ t, trình độ ngời lao động hạn chế Mặc dù ngời lao động Việt Nam động, sáng tạo sản xuất nhng sản xuất xuất gia vị, đa phần lao động thủ công, cha qua đào tạo, họ thờng thấy lãi làm mà không tính yếu tố liên quan Về phía doanh nghiệp xuất Bộ, ngành có liên quan trình độ cán thấp, họ cha tổ chức sản xuất 38 cách có hiệu theo mô hình kinh tế cụ thể (VD: kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại) mà nông dân thờng sản xuất tự phát, nhỏ lẻCán quản lý cha nắm rõ thông tin nhu cầu thị trờng, mà sản xuất đạt kết không cao Thứ năm, Bên cạnh nguyên nhân kể trên, vấn đề tổ chức quản lý nh nguyên nhân dẫn đến yếu hạn chế kết sản xuất xuất sản phẩm gia vị Trong mặt hàng gia vị xuất Việt Nam có hai mặt hàng hạt tiêu ớt xuất với số lợng lớn nhng có hạt tiêu có Hiệp hội hạt tiêu chi phối nhng vai trò Hiệp hội vừa mờ nhạt, vừa yếu Còn ớt cha có tổ chức chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất, thu mua, chế biến xuất Hầu hết hoạt động lĩnh vực thị trờng hàng gia vị phụ thuộc vào cá nhân hộ sản xuất, hoạt động thơng mại riêng lẻ Tóm lại, so với mặt hàng nông sản khác nh gạo, cà phêthì mặt hàng gia vị (nh hạt tiêu, ớt) có tiềm lớn, chịu đợc điều kiện khí hậu khắc nghiệt Nhng thực tế, mặt hàng gia vị đợc ngành, địa phơng doanh nghiệp nhà nớc quan tâm Do mà tính tự phát, manh mún, tự cung tự cấp, quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, thị trờng bấp bênh, giá không ổn định điều dễ hiểu Các thông tin sản xuất xuất sản phẩm gia vị nghèo nàn, vừa thiếu, không đồng độ tin cậy thấp Đây vấn đề cần quan tâm có giải pháp cụ thể, thiết thực thời gian tới 39 Chơng III: Phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng gia vị Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế I Dự báo nhu cầu tiêu thụ gia vị giới thời gian tới Xu hớng nhu cầu tiêu thụ gia vị thời gian tới Trong thời gian tới, tiêu thụ gia vị giới dự đoán tiếp tục tăng lên, kết xu hớng tiêu thụ sau: - Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ngành ăn uống công cộng tiếp tục phát triển nhanh nớc công nghiệp phát triển phát triển dẫn đến tăng nhu cầu tiêu thụ gia vị quy mô giới - nớc công nghiệp phát triển, tiêu thụ thực phẩm tiêu dùng thực phẩm cá biệt dự đoán tăng lên ngày có nhiều ngời háo hức với hơng vị lạ đa dạng thực phẩm ngoại Nhng thực tế nhiều ngời cha hiểu biết việc dùng gia vị hơng liệu nh xuất xứ chúng Đồng thời, cộng đồng ngời nhập c ngày đông đảo nớc mở hội tiêu thụ gia vị lớn - nớc phát triển, nhu cầu tiêu thụ gia vị dự đoán tăng nhanh nớc công nghiệp phát triển đợc kích thích yếu tố tăng dân số, tăng thu nhập có sẵn nguồn cung cấp Thời gian tới, tiêu thụ gia vị dự đoán tăng nhanh nớc nh ấn Độ, Inđônêxia khu vực Trung đông Cơ hội tiêu thụ hàng gia vị giới thời gian tới Vì gia vị sản phẩm hoàn toàn tự nhiên chất nhân tạo nên đợc đánh giá cao tiêu thụ gia vị tiếp tục tăng Gia vị không sử dụng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ăn uống công cộng tiêu thụ gia đình mà gia vị đợc nghiên cứu, ứng dụng vào ngành sản xuất hơng vị, thành phần tạo hơng vịNgoài ra, nhu cầu tăng gia vị hữu thị trờng phát triển nh EU, Mỹ, Nhật Bản thị trờng này, ngành công nghiệp chế biến ngời tiêu thụ trực tiếp ngày tập trung mối quan tâm vào thực phẩm có lợi cho sức khoẻ, có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên nh gia vị hữu Những thách thức hoạt động tiêu thụ gia vị thời gian tới Bên cạnh hội kể trên, việc tiêu thụ gia vị giới gặp phải thách thức không nhỏ Đó cạnh tranh ngành công 40 nghiệp tập trung vào chất lợng ổn định chất lợng thông qua hoạt động nghiên cứu phát triển nhằm tạo hơng liệu giống gia vị Việc nhấn mạnh đến chất lợng nhằm củng cố niềm tin ngời tiêu dùng Các nhà chế biến thực phẩm đồ uống đòi hỏi chất lợng cao nên có xu hớng quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp lâu năm có đủ độ tin cậy, đối tác tham gia liên kết để phát triển sản phẩm tr ờng hợp đó, giá đứng hàng quan trọng thứ hai Mức độ chuyên môn hoá cần nhà cung cấp gia vị thành công điều khiến cho nhà xuất trở nên khó khăn cạnh tranh Mặt khác, kênh phân phối hầu nh mở hoàn toàn với nhà xuất kênh nhà nhập thơng nhân mua sản phẩm gia vị thô, khối lợng lớn gia vị cha xay Còn gia vị đợc chế biến bao gói nớc xuất xứ, nhu cầu thấp thông thờng, nhà chế biến, đóng gói nhập quốc thiết lập mạng lới buôn bán lâu năm với ngời tiêu dùng nên họ vị trí tốt so với nhà chế biến nớc xuất việc nắm bắt nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu thụ cuối biến động thị trờng Chính mà triển vọng xuất gia vị chế biến trực tiếp từ nớc sản xuất gia vị khó khăn tỷ lệ lớn nhập gia vị giới dới dạng thô, làm nhng cha chế biến dới dạng khác Dự đoán nhu cầu tiêu thụ gia vị giới thời gian tới Căn vào xu hớng nhu cầu tiêu thụ gia vị thời gian tới tình hình tiêu thụ thời gian qua (nh đề cập phần trên), giả sử thời gian tới, nhịp độ tăng nhập gia vị hàng năm 3% mặt lợng tỷ trọng loại gia vị trì nh mức năm 2000 khối lợng gia vị giới vào năm 2005 đạt 1.350.000 tấn, dự báo cụ thể đợc thể qu bảng sau: Bảng 3.1: Dự báo nhập gia vị giới vào năm 2005 Loại gia vị Thực năm 2000 DB nhập 2005 Tổng gia vị Hạt tiêu ớt Vani Quế Đinh hơng Bạch đậu khấu nhục đậu khấu Hạt gia vị Lợng (tấn) Tỷ trọng(%) 100 20 CAPut!,4 0,36 6,8 4,0 3,0 PA thấp (+1,5%/năm) 1.250.000 250.000 242.500 4.555 85.721 50.000 38.169 PA cao (3%/năm) 1.350.000 270.000 261.900 4.860 91.800 54.000 40.500 1.162.722 232.715 225.518 4.237 79.728 47.489 35.504 182.020 15,6 195.689 210.600 41 Gừng Rau thơm, nghệ, nguyệt quế Các loại gia vị khác 192.838 15.624 16,5 1,3 207.313 16.796 222.750 17.550 147.349 12,6 158.409 170.100 Các thị trờng nhập gia vị giới thời gian tới dự đoán EU, Mỹ, Nhật Bản nớc Trung đông dự đoán nhập nớc chiếm khoảng 70-80% khối lợng nhập gia vị giới II Những điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan, xu hớng lẩn tránh quốc gia thời đại ngày Hội nhập kinh tế quốc tế đợc hiểu việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia định chế kinh tế, tài quốc tế, thực tự hoá thuận lợi hoá thơng mại, đầu t bao gồm lĩnh vực sau: - Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực thuế xuất không hàng hoá xuất khẩu, nhập - Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan gây cản trở thơng mại - Giảm thiểu hạn chế thơng mại dịch vụ, tức tự hóa việc cung cấp kinh doanh loại hình thức dịch vụ Theo phân loại WTO, có khoảng 12 nhóm gia vị đợc đa vào đàm phán, từ dịch vụ t vấn giáo dục, tin học dịch vụ ngân hàng, tài chính, viễn thông, giao thông vận tải - Giảm thiểu hạn chế đầu t để mở rộng cho tự hóa thơng mại - Điều chỉnh sách quản lý thơng mại theo quy tắc luật chơi chung quốc tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến giao dịch thơng mại nh thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh - Triển khai hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá xã hội nhằm nâng cao lực nớc trình hội nhập Nh vậy, thấy khái niện hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh không đơn giới hạn phạm vi cắt giảm thuế quan mà đợc mở rộng tất lĩnh vực liên quan đến sách kinh tế thơng mại nhằm mục đích mở cửa thị trờng cho hàng hóa dịch vụ, loại bỏ rào cản hữu hình rào cản vô hình trao đổi thơng mại Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nớc giới 42 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nớc diễn hình thức khác từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp nh tham gia vào liên kết kinh tế nh sau: - Khu vực mậu dịch tự (khu vực mậu dịch tự Đông Nam á- AFTA, khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ- NAFTA): khu vực mà quốc gia thành viên thoả thuận thống xác lập biểu thuế quan chung hay số loại mặt hàng đó, nớc thành viên phần lại giới đợc độc lập với - Liên minh thuế quan: khu vực mậu dịch tự nhng nớc thành viên việc xác lập biểu thuế quan với phải xác lập thêm biểu thuế quan với phần lại giới -Liên minh kinh tế: liên kết kinh tế quốc tế nớc thành viên thống với sách kinh tế, tài chính, tiền tệ - Diễn đàn hợp tác kinh tế (diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình D ơngAPEC, diễn đàn hợp tác á-Âu-ASEM): liên kết kinh tế quốc tế nớc thành viên thoả thuận hợp tác với kinh tế, kỹ thuật, tiến dần đến tự hoá thơng mại đầu t nớc thành viên - Tổ chức thơng mại giới (WTO): hình thức cao tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tham gia vào WTO, nớc thành viên đợc đối xử công hoạt động thơng mại, đầu t, thực tự hóa mậu dịch, cất giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan để mở đờng cho thơng mại phát triển Đối với Việt Nam, từ năm 1986, chủ động mở cửa hợp tác với nớc giới Tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: thành viên AFTA,APECvà tiến trình gia nhập WTO Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách mạnh mẽ thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Những nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việc tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam trình tất yếu Để cho trình đạt đợc hiệu trớc hết cần thống số nguyên tắc quán sau: Thứ nhất, chủ động hội nhập khu vực nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hớng XHCN, bảo đảm giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phòng giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Thứ hai, hội nhập khu vực theo phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng có lợi, vừa hợp tắc, vừa đấu tranh 43 Thứ ba,hội nhập khu vực sở chuẩn bị tiềm năng, vị trí,về kế hoạch bớc đi, không ngừng phát huy nội lực, nâng cao khả cạnh tranh dn, ngành kinh tế Trên sở nguyên tắc trên, Đảng ta có chủ trơng vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế sau: Chủ trơng đảng ta hội nhập kinh tế quốc tế Đối với Việt Nam vấn đề đặt làm để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo đợc lợi ích dân tộc, nâng cao hiệu kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội trình hội nhập Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng, nghị 07- NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ trị hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên để phát triển nhanh, có hiệu bền vững Đây chủ trơng lớn sách kinh tế đối ngoại, hội nhập Đảng Nhà nớc ta Theo quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện toàn cầu hoá kinh tế trình mà trọng tâm chủ động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu nguồn lực nớc nớc ngoài, mở rộng không gian môi trờng để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế vừa đòi hỏi khách quan kinh tế quốc tế nói chung, vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế đất nớc Hội nhập giúp cho việc mở rộng hội kinh doanh, thâm nhập thị trờng giới, tìm kiếm tạo lập thị trờng ổn định, từ có điều kiện thuận lợi để xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế đất nớc III Các giải pháp thúc đẩy xuất gia vị Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Qua nghiên cứu tình hình xuất mặt hàng gia vị Việt Nam cho ta thấy đợc tiềm sản xuất xuất mặt hàng nớc ta lớn nhng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc xuất mặt hàng gặp không khó khăn cần giải Để khắc phục khó khăn đồng thời khai thác tối đa tiềm vốn có việc xuất gia vị Việt Nam đòi hỏi Nhà nớc doanh nghiệp cần phối hợp thực giải pháp cụ thể sau: Giải pháp đầu t tài - Chính sách khuyến khích, u đãi đầu t nớc sản xuất, xuất gia vị chính: Hạt tiêu, ớtđã đợc xác định số loại gia vị xuất 44 nớc ta Vì vậy, Nhà nớc có biện pháp khuyến khích đầu t cho lĩnh vực sản xuất chế biến gia vị xuất khẩu, số loại gia vị chính, mang lại hiệu kinh tế cao Những dự án đợc hởng u đãi vốn, lãi suất nh: đầu t cho trồng trọt, chế biến gia vị, đầu t cho chọn giống, ứng dụng công nghệ sinh học theo quy mô công nghiệp sản xuất giống, thuốc trừ sâu bệnh, đầu t cho xây dựng nhà máy, phân xởng chế biến Những u đãi đợc hởng: + Miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất + Ưu đãi thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp + Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có thời hạn + Miễn thuế thu nhập bổ sung + Miễn thuế nhập thiết bị máy móc tạo thành tài sản cố định theo dự án Nếu nhà đầu t sản xuất kinh doanh hàng xuất nhoài u đãi đợc hởng thêm u đãi miễn hay giảm số thuế tu nhập doanh nghiệp Hơn nữa, nhà đầu t đợc vay vốn đầu t, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t từ Quỹ hỗ trợ xuất Thởng xuất Tuy nhiên, khuyến khích mang tính chất tạm thời, không đủ để xoay chuyển tình Về lâu dài, hỗ trợ nhà nớc nên tập trung vào khâu trọng điểm, giống cây, nâng cấp cải thiện sở hạ tầng vùng chuyên canh gia vị lớn hỗ trợ đổi hay xây dựng dây chuyền chế biến gia vị đại Thu hút đầu t trực tiếp nớc cho sản xuất, chế biến gia vị xuất khẩu; để làm đợc điều này, Việt Nam cần tạo đợc môi trờng đầu t hấp dẫn thông qua: + Các biện pháp sách phủ khuyến khích u đãi đầu t trực tiếp nớc ngoài: u đãi thuế gồm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển lợi nhuận nớc ngoài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân thuế xuất nhập Ví dụ, doanh nghiệp FDI đợc miễn thuế nhập thuế VAT nhập nhập vật t mà nớc không sản xuất đợc phục vụ sản xuất, chế biến gia vị + Tăng cờng hoạt động xúc tiến đầu t: Các tổ chức xúc tiến cần tăng cờng hoạt động tuyên truyền, quảng bá, tổ chức hội nghị, hội thảogiới thiệu luật pháp, sách Việt Nam liên quan đến FDI 45 + Nhà nớc khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết để tạo mô hình sản xuất, chế biến xuất gia vị khép kín, khuyến khích thành lập Quỹ bảo hiểm rủi ro để đảm bảo ổn định phát triển ngành gia vị Giải pháp chế biến hàng gia vị xuất Hiện nay, gia vị xuất Việt Nam chủ yếu dới dạnh nguyên liệu thô, gia vị hỗn hợp hay gia vị nghiền dạng gia vị chế biến khác hầu nh cha xuất đợc Để khắc phục đợc tình trạng này, có giải pháp sau: Đối với Nhà nớc: - Tăng cờng hoàn thiện lực hoạt động quan Nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm dịch - Tăng cờng đàm phán quốc tế song phơng đa biên để đảm bảo có công nhận lẫn cấp, chứng vệ sinh thực phẩm Đối với doanh nghiệp: - Bản thân doanh nghiệp phải sâu vào công nghiệp hoá để tăng giá trị hàng hoá Điều đòi hỏi công nghệ đại bảo quản Vậy doanh nghiệp cần theo sát nhu cầu thị trờng để đại hoá công nghệ - Các doanh nghiệp cần đặc biệt ý đến đào tạo nguồn nhân lực Công nhân cần đợc đào tạo phù hợp với trình độ công nghệ nhà máy có khả sẵn sàng áp dụng công nghệ Ngoài ra, công nhân cần có kiến thức cần thiết an toàn vệ sinh thực phẩm - Các doanh nghiệp cần nâng cấp chất lợng nguyên liệu, giảm giá đầu vào, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu gia vị để đảm bảo phát triển ngành công nghiệp chế biến lâu dài Giải pháp thị trờng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề thị trờng tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa sống hoạt động sản xuất kinh doanh, sản phẩm không tiêu thụ đợc thifsex sản xuất đợc Chính mà muồn phát triển hoạt động sản xuất gia vị phải có biện pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm này, biện pháp: Từ phía Nhà nớc: - Nhà nớc cần tiếp tục đàm phán hoạt động thơng mại song phơng đa phơng nhắm mở rộng điều kiện tiếp cận thị trờng nớc cho doanh nghiệp Việt Nam - Nhà nớc cần thiết lập mạng lới thông tin thơng mại quốc gia đại lu thông thông suốt, phủ sóng rộng khắp nớc quốc tế,đảm bảo cho 46 doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp cận đợc thông tin môi trờng kinh doanh tổng thể Việt Nam, dự báo trung dài hạn nhu cầu sản phẩm gia vị Nhà nớc khuyến khích doanh nghiệp trọng đa dạng hoá thị trờng xuất sản phẩm gia vị để hạn chế rủi ro tổn thất xảy biến động đột ngột thị trờng gây ra, ổn định phát triển sản xuất - Nhà nớc phối hợp với cá tổ chức hỗ trợ thơng mại doanh nghiệp xúc tiến việc xây dựng trung tâm trng bày, giới thiệu sản phẩm trung tâm thơng mại Việt Nam nớc ngoài, đặc biệt thị trờng Mỹ, EU, Nga, Trung Đông, Nhật Bảntrong có trng bày, giới thiệu sản phẩm gia vị Việt Nam Từ phí doanh nghiệp: - Các doanh nghiệp cần tăng cờng nghiên cứu thị trờng, marketing để nắm bắt đợc nhu cầu, thị hiếu khtt, tiến hành phân đoạn thị trờng cho sản phẩm gia vị Việt Nam Các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm bạn hàng trọng xây dựng quan hệ làm ăn lâu dài, gắn bó với đối tắc từ trồng trọt, chế biến thông qua quan hệ liên doanh, đầu t - Các doanh nghiệp đợc hỗ trợ, điều phối đạo nhà nớc cần chủ động xây dựng tổ chức thực chiến lợc kinh doanh (nh chiến lợc thâm nhập thị trờng, chién lợc gias cả) Đặc biệt, doanh nghiệp xuất phải có chiến lợc phát triển thơng hiệu doanh nghiệp xúc tiến, quảng bá thơng hiệu doanh nghiệp thị trờng trọng điểm nhập gia vị giới - Các doanh nghiệp cần chủ động tham gia tích cực vào Hiệp hội hạt tiêu Việt Nam, Hiệp hội rau xuất để dới hỗ trợ Nhà nớc, tổ chức phát huy tốt vai trò, chức việc hỗ trợ doanh nghiệp, tiến hành xúc tiến thơng mại Giải pháp ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ chế biến gia vị xuất Khoa học công nghệ yếu tố địng suất, chất lợng hiệu hoạt động trồng trọt chế biến gia vị Thực tế, công nghệ sản xuất chế biến gia vị nớc ta lạc hậu, Nhà nớc doanh nghiệp nh ngời sản xuất cần thực giải pháp sau: - Nghiên cứu, lựa chon nhập công nghệ chế biến đại phù hợp với thực tế nguyên vật liệu điều kiện tài nguyên đát nớc 47 - Tăng cờng đầu t cho công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm gia vị, công nghệ vật liệu bao bìđảm bảo chất lợng sản phẩm, mẫu mã phù hợp với thị hiếu khách hàng - áp dụng hình thức khen thởng thoả đáng để động viên, khuyến khích kịp thời sáng tạo khoa học công nghệ tổ chức, cá nhân Giải pháp giáo dục đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực mối quan tâm quy mô doanh nghiệp, quy mô quốc gia quốc tế Vì vậy, Nhà nớc doanh nghiệp nh ngời dân tham gia đầu t xây dựng nguồn nhân lực mang lại hiệu cao Đào tạo thông qua viẹc nâng cao trình độ văn hoá canh tắc cho nông dân kết hợp với chơng trình quốc gia lớn giáo dục đào tạo, xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, Nhà nớc doanh nghiệp nâng cao trình độ ngời quản lý thông qua việc cử cán học nớc ngoài, học hỏi kinh nghiệm nớc, học đôi với thực hành, phát huy tính tích cực, sáng tạo học viên Giải pháp đầu t sở vật chất kỹ thuật Nhà nớc doanh nghiệp cần tập trung vốn, vật t để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho ngành nông nghiệp, u tiên vào vùng trọng điểm, đồng thời đa nhanh công trình dự án vào sản xuất, khai thác nhằm đảm bảo hiệu đầu t Bên cạnh đó, cần sử dụng có hiệu viên trợ nớc hoạt động hợp tác quốc tế, thu hút caasc hoạt động có vốn đầu t trực tiếp, đặc biệt chế biến hàng gia vị có giá trị kinh tế cao Giải pháp phát triển công nghệ sau thu hoạch sản phẩm gia vị xuất Việt Nam hiên cha có tác động công nghệ sau thu hoạch nh công nghệ phơi sấy, phân loại, bảo quản sơ chế, chế bién, bao bì, đóng gói Vì vậy, tỷ lệ hao hụt cao, chất lợng không đều, giá thấp Do đó, để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm gia vị xuất khẩu, ngành, cấc doanh nghiệp cần có sách đầu t vốn, khoa học công nghệ cán khoa học kỹ thuật cho hoạt động Trớc hết xây dựng kết cấu hạ tầng, sở kho tàng bảo quản sản phẩm để tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn, bao bì phù hợp với thi hiếu khách hàng V Kiến nghị với Nhà nớc: Trong bối cảnh toàn cầu hoá quốc gia tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế nay, hàng gia vị ngày đợc sử dụng tiêu thụ rộng rãi khắp nơi giới Để thúc đẩy hoạt động xuất hàng gia vị Việt Nam, bên cạnh giải pháp kể mà Nhà nớc, doanh nghiệp 48 nhân dân phối hợp thực thời gian tới, em xin đa số ý kiến kiến nghị với Nhà nớc để góp phần thúc đẩy xuất gia vị Việt Nam, là: Thứ nhất, Nhà nớc cần có biện pháp tín dụng xuất bảo lãnh tín dụng xuất Để đẩy mạnh xuất hàng gia vị điầu kiện cạnh tranh ngày gay gắt, Nhà nớc nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán hàng theo phơng thức toán chậm Nếu tiềm lực tài doanh nghiệp yếu Nhà nớc hỗ trợ cách mua lại khoản nợ mà nhà nhập cha toán hay bảo lãnh cho cấc khoản nợ để doanh nghiệp chiết khấu chứng từ Ngân hàng Thơng mại Biện pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp ta bán đợc hàng, làm việc với đối tác cha đủ khả toán tiền hàng Thứ hai, Nhà nớc có biên pháp bảo hiểm rủi ro không toán Rủi ỏ không toán rủi ro cản trở doanh nghiệp xuất doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng trờng hợp này, trình hợp tác nhà xuất nhà nhập bắt đầu mà nhà xuất thờng quan tâm đến khả toán đối tác Để doanh nghiệp có khả mở rộng thị trờng, tìm kiếm bạn hàng Nhà nớc cần khuyến khích công ty Bảo hiểm Việt Nam cung ứng dịch vụ bảo hiểm rủi ro không toán cho nhà xuất sở nguyên tắc kinh doanh baor hiểm công ty boả hiểm Thứ ba, đẩy mạnh đời sàn giao dịch hàng hoá Sàn giao dịch hàng hoá giúp nông dân doanh nghiệp có đợc đảm bảo chắn giá cà hội tiêu thụ hàng hoá tơng lai gần Nhà nớc nên hỗ trợ cho hàng gia vị, đặc biệt mặt hàng hạt tiêu nên thiết lập sàn giao dịch riêng cho mình, góp phần giảm thiểu rủi ro thị trờng hàng hoá giao Thứ t, nâng cao khả nhận biết với rào cản phi thuế quan Hình thức biểu rào cản thơng mại giới ngày trở nên tinh vi Các tiêu chuẩn không liên quan đến thơng mại nh tiêu chuẩn lao động, tiêu chuẩn vệ sinh môi trờngđợc sử dụng ngày nhiều Vấn đề an toàn thực phẩm, nhãn mác hàng hoá đợc sử dụng cách thái để tạo thêm rào cản cho thơng mại quốc tế Mặt hàng gia vị xuất gặp phải rào cản Để khắc phục tình trạng này, Nhà nớc cần phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành Hiệp hội để nâng cao khả nhận biết đối phó với rào cản phi thuế quan kiểu Hiệp hội hạt tiêu Việt Nam cần có lực 49 lợng t vấn riêng, có đội ngũ cán hiểu rõ luật quốc tế thơng mại quốc tế để tăng khả nhận biết với cản trở thơng mại Thứ năm, Nhà nớc có sách thị trờng hàng gia vị xuất Hàng gia vị xuất Việt Nam cần đợc mở rộng thị trờng xuất khẩu, tăng bạn hàng đồng thời giữ vững thị trờng truyền thống Nhà nớc cần hỗ trợ thiết thực doanh nghiệp vấn đề nh: cung cấp thông tin, vốncho doanh nghiệp thị trờng để giảm rủi ro giá cả, toán tiếp cận với thị trờng, bạn hàng Thứ sáu, xây dựng kho bảo quản, chế biến hàng gia vị Nhà nớc cần tạo điều kiện việc vay vốn tín dụng, u đãi giá thuê đất làm nhà xởng chế biến gia vị nói chung hạt tiêu nói riêng nhằm nâng cao giá trị xuất Các kho bảo quản, chế biến hàng gia vị phải đáp ứng đợc việc cất trữ, bảo quản lợng gia vị phù hợp với diện tích đất trồng Trên số ý kiến đề xuất nhằm thúc đẩy nhanh hoạt động xuất gia vị Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Các ý kiến đợc đa dựa tình hình thực tế việc xuất gia vị nớc ta khả cạnh tranh hàng gia vị xuất thời gian qua Hy vọng, thời gian tới, với quan tâm Nhà nớc hoạt động có hiệu doanh nghiệp hoạt động xuất hàng gia vị Việt Nam đạt kết cao, có đủ sức cạnh tranh với sản phẩm loại nớc giới, tạo mạnh hàng gia vị xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 50 Kết luận Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu bao trùm chi phối toàn phát triển kinh tế- xã hội quốc gia quan hệ quốc tế, có Việt Nam Hoạt động xuất hàng hoá nói chung xuất mặt hàng gia vị Việt Nam nói riêng góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc, phát huy nội lực để đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Qua nghiên cứu giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất gia vị trên, thấy đợc lợi mặt hàng gia vị xuất nớc ta hạn chế, bất cập gặp phải xuất mặt hàng gia vị điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó, có đợc định hớng giải pháp nhà nớc doanh nghiệp sản xuất hàng gia vị xuất để thúc đẩy hoạt động xuất hàng gia vị cách có hiệu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần đa kinh tế Việt Nam lên thời gian tới Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế quốc tế Giáo trình kinh doanh quốc tế 51 Giáo trình quản trị dự án FDI Tạp chí kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng sản xuất, xuất hàng gia vị Việt Nam: sách, giải pháp chiến lợc phát triển- TS Nguyễn Đình Long, Phó Viện trởng Viện Kinh tế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Hàng gia vị- tiềm năng, triển vọng , hạn chế giải pháp thúc đẩy xuất khẩu- Hà Quang Doãn, chuyên viên Vụ ÂuMỹ, Bộ Thơng mại Chính sách, giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm hồ tiêu Việt Nam năm tới- TS Vũ Ngọc Tân, Vụ Kế hoạch QH, Bộ Nông nghiệp PTNT Chiến lợc phát triển Việt Nam khả xuất TS Phạm Công Dũng, Cục chế biến Bộ NN&PTNT 10 Báo cáo nghiên cứu thị trờng gia vị- Viện nghiên cứu Thơng mại, Bộ Thơng mại 52

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w