Luận văn định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam

56 630 0
Luận văn định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập lời nói đầu Năng lợng lĩnh vực quan trọng trình phát triển kinh tế xà hội quốc gia giới Trong ngành điện ngành giữ vị trí then chốt cung cấp lợng cho nhu cầu đời sống xà hội nh sản xuất Đối với Việt Nam, thời đẩy mạnh công công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Song song với việc thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội đòi hỏi phải cung cấp đẩy đủ nguồn lợng phục vụ cho việc thực mục tiêu thời kỳ tới điện nguồn lợng chủ chốt Những năm qua ngành Điện Việt Nam vợt qua nhiều khó khăn thách thức, với nỗ lực đất nớc nh giúp đỡ quan tâm bạn bè quốc tế, đặc biệt LIÊN XÔ (cũ) đà có bớc trởng thành không ngừng phát triển Chúng ta đà có hệ thống điện quốc gia hoàn chỉnh từ nhà máy hệ thống truyền tải Tuy nhiên, bên cạnh nhiều mặt yếu so với nớc giới nh khu vực: câú sản xuất cha hợp lý, sản xuất gặp khó khăn thời điểm nắng nóng kéo dài, phân bố nguồn điện cha hợp lý đặc biệt thiếu điện khu vực nông thôn vùng sâu, xa vùng cao, việc cung cấp tình trạng không ổn định Bởi thời gian tới cần có định hớng giải pháp để khắc phục tồn yếu Qua thời gian thực tập Vụ tổng hợp - Bộ kế hoạch Đầu t, qua việc phân tích đánh giá thực trạng ngành Điện lực Việt Nam, với mong muốn góp phần khắc phục khó khăn định chọn đề tài: "Định hớng phát triển ngành công nghiệp điện lực Việt Nam đến năm 2010" Đề tài lời nói đầu phần kết luận có kết cấu nh sau: Chơng I: Sự cần thiết phải định hớng phát triển ngành điện lực Việt Đặng Thị Minh Th Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Nam Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điện Việt Nam Chơng III: Định hớng phát triển ngành điện Việt Nam đến năm 2020 Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Ts Ngô Thắng Lợi, Đặng Văn Thuận CBCNVC Vụ tổng hợp- Bộ Kế hoạch Đầu t đà giúp đỡ thực tốt đề tài Do điều kiện thời gian cịng nh h¹n chÕ vỊ kinh nghiƯm thùc tÕ nên viết không tránh đợc thiếu sót mong đợc đóng góp thầy cô, bạn bè để đề tài đợc hoàn thiện Sinh viên: Đặng Thị Minh Th Đặng Thị Minh Th Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Chơng I Sự cần thiết phải định hớng phát triển công nghiệp điện lực Việt Nam đến năm 2010 I Ngành ®iƯn ViƯt Nam víi ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi 1.Vài nét ngành điện: Tổng Công ty Điện Lực Việt nam Tổng Công ty nhà nớc gồm nhiều đơn vị ngành điện tham gia vào khâu phát điện, truyền tải, phân phối điện dịch vụ liên quan Những đơn vị đợc nhóm lại dới hai hệ thống kế toán: (I) Các đơn vị hạch toán độc lập; (II) đơn vị hạch toán phụ thuộc Ngời ta phân loại đơn vị kinh doanh nh sau: - Các đơn vị tham gia vào phát điện truyền tải điện phải hạch toán phụ thuộc Có 17 đơn vị kinh doanh tham gia vào hoạt động có 13 đơn vị phát điện, đơn vị truyền tải Trung tâm Điều độ Quốc gia - Những đơn vị tham gia vào khâu phân phối cung ứng điện doanh nghiệp hạch toán độc lập, ( nghĩa doanh nghiệp nhà nớc nh đợc quy định Luật Doanh nghiệp nhà nớc ) Có đơn vị phân phối điện: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Điện Lực 1, Công ty Điện Lực 2, Công ty Điện Lực - Nhóm đơn vị tham gia vào cung cấp dịch vụ ( bao gồm tài chính, thiết kế xây dựng, lên kế hoạch ) hạch toán độc lập phụ thuộc Về cấu ngành, chức chủ yếu phát điện truyền tải điện đợc gắn kết chịu quản lý trực tiếp Tổng Công ty Điện Lực Việt nam Các đơn vị phát điện truyền tải bán buôn điệncho nam công ty phân phối điện độc lập Điện ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng nằm hệ thống ngành công nghiệp, giữ vị trí then chốt cung cấp lợng cho ngành kinh tế quốc dân Điện loai lợng trung gian sinh từ dạng lợng khác nh: than, dầu, khí Điện có qúa trình sản xuất tiêu dùng Đặng Thị Minh Th Định hớng phát triển Chuyên ®Ị thùc tËp diƠn ®ång thêi, hiƯn hoµn toàn nớc sản xuất, đợc quản lý doanh nghiệp Vì vậy, loại hàng hoá có tính độc quyền tự nhiên cao Giá bán lẻ điện cho khách hàng cuối Chính phủ xây dựng đợc áp dụng thống nớc Cơ chế hình thành giá bán buôn cho phép công ty phân phối thu đợc lợi nhuận theo tiêu mức lợi nhuận Tổng Công ty Điện Lực Việt nam định Do giá bán lẻ điện thống chi phí cho hệ thống phân phối điện công ty phân phối khác nên giá bán buôn công ty phân phối điện khác Việt nam có tốc độ tăng trởng nhu cầu điện cao Ké hoạch phát triển ngành điện Việt Nam dự định có thêm 3.000MW bớc sang kỷ khoảng 6.000MW vào năm 2005 Để đáp ứng đợc cac chơng trình phát triển đầy thách thức này, cần phải có kết hợp sử dụng nguồn ngân sách nhà nớc, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nguồn từ tổ chức taì đa phơng nguồn tài khác Vai trò điện với tăng trởng phát triển kinh tế xà hội: Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, nhu cầu tiêu thụ lợng ngày tăng Điện, ngành hệ thống ngành lợng, giữ vị trí then chốt cung cấp lợng cho ngành kinh tế quốc dân Sản phẩm ngành nguồn động lực thúc đẩy phát triển toàn kinh tế xà hội Mục tiêu chiến lợc kinh tế - xà hội Việt Nam đến năm 2010 là: sức phấn đấu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Lúc lực lợng sản xuất nớc ta đạt trình độ tơng đối cao, phần lớn lao động thủ công đợc thay lao động sử dụng máy móc, điện khí hoá đợc thực nớc, suất lao động xà hội hiệu sản xuất - kinh doanh cao Trong cấu kinh tế, ngành công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn GDP lao động xà hội Đời sống vật chất nông dân no đủ, có điều kiện thuận lợi lại, có mức hởng thụ văn hoá Đặng Thị Minh Th Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Nh vậy, nớc ta nay, vấn đề phát triển ngành điện giải pháp nhằm góp phần đạt đợc nhuững mục tiêu phát triển Phát triển ngành điện mục tiêu quan trọng để đảm bảo tăng trởng phát triển hệ thống công nghiệp nói riêng toàn kinh tế xà hội nói chung Bác Hồ đà dạy: Dù trờng hợp phải ý đến điện, nớc Tiếp quản điện nớc tốt ảnh hởng tốt đến công tác Trong kinh tế quốc dân, điện thờng chiếm khoảng 6-8% tổng vốn đầu t Do việc định xây dựng công trình điện lực có ảnh hởng đến nhịp độ phát triển sản xuất ngành khác Ngợc lại, để đảm bảo cho phát triển mình, ngành điện đòi hỏi kinh tế quốc dân phải phát triển đồng số ngành khác Vai trò điện kinh tế quốc dân đợc thể qua mặt chủ yếu sau: 2.1.Điện lực với qúa trình xây dựng sở vật chất kỷ thuật đại: Trang bị điện lực cho việc sử dụng máy móc thiết bị đại: Để đánh giá chất lợng điện năng, ngời ta dùng hai thông số điện áp tần số +Về điện áp: Hệ thống điện Việt Nam dùng số điện áp định mức Un Un dao động lên xuống khoảng (-5%,+5%).Nếu không đảm bảo chất lợng điện, điện áp giảm Ví dụ đờng dây 110KV vào đến Nghệ An nhiều lúc 93-95KV Thông số điện áp có đảm bảo đợc hay không chủ yếu máy phát đờng dây Để đảm bảo điện áp dao động phạm vi cho phép, hệ thống điện phải bù điện áp, chọn chế độ nh: chế độ phụ tải, bố trí pha phụ tải ba pha phải nhau; hai công suất phụ tải, bố trí đồ thị phụ tải cho chênh lệch già cao diểm thấp điểm Về tần số: Hệ thống điện Việt Nam có tần số thống 50Hz Đặng Thị Minh Th Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Thông số đảm bảo đợc hay không chủ yếu nhà máy điện - áp dụng phơng pháp công nghệ tiên tiến: Để đảm bảo chất lợng điện, phần nguồn thờng áp dụng kỷ thuật mạng lới, thay đổi từ điều khiển học sang điện tử, tự ghi 2.2 Điện lực với tăng trởng kinh tế : Điện đời phát triển, sản xuất đợc cải tiến, suất lao động đợc nâng cao, thu nhập bình quân đầu ngời tăng, mở rộng thị trờng tiêu thụ dịch vụ Điện phát triển, ngành kinh tế khác, đặc biệt ngành công nghiệp ngày phát triển, đóng góp nhiều cho kinh tế quốc dân, điều kiện để thu nhập quốc dân theo đầu ngời đợc nâng cao 2.3 Điện với việc phát triển xà hội: Để đánh giá trình độ phát triển nớc thờng dùng ba tiêu chí chủ yếu là: Tổng sản phẩm quốc nội GDP theo đầu ngời, tỷ lệ số ngời biết chữ tuổi thọ bình quân Trong đó, điện lại nguồn lực góp phần nâng cao dân trí trình độ giáo dục, tạo nhu cầu tiêu dùng, kích thích sản xuất phát triển tạo thị trờng rộng lớn Mặt khác điện góp phần giảm bớt gia tăng dân số, tạo tập trung dân c định c tộc ngời Điện có ảnh hởng to lớn đến lối sống ngời Điện làm sống ngời trở nên văn minh, điều kiện sinh hoạt ngời dân đợc cải thiện Khi điện đời phát triển công cụ lao động đợc khí hoá điện tử hoá, dịch vụ gia đình tiện lợi nh máy giặt, máy điều hoà nhiệt độ Điện tạo tiền đề nguồn động lực cho toàn kinh tế xà hội Tóm lại, điện ngành sở hạ tầng có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển điện lực có ý nghĩa to lớn, đem lại nhiều lợi ích lâu dài nh: nâng cao dân trí, góp phần giảm bớt gia tăng dân số, tạo nhu cầu tiêu dùng, kích thích sản xuất phát triển Nh vậy, việc phát triển ngành Đặng Thị Minh Th Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập điện Việt nam cần thiết II Sự cần thiết phải định hớng phát triển ngành điện Việt Nam đến năm 2010 Sự cần thiết phát triển ngành điện: 1.1 Ngành lợng phải đối mặt với thách thức chính: Trong trình Việt Nam chuyển sang xà hội công nghiệp đại, ngành lợng gặp thách thức sau đây: Trớc hết, để đạt đợc tiêu tăng trởng kinh tế, cung cấp lợng phải tăng nhanh GDP 30% (Điện phải tăng nhanh 70%) Để đạt đợc tốc độ tăng đó, cung cấp lợng phải có hiệu quả, đến năm 2010 phải tiết kiệm đợc 2.788 MW, tức nửa công suất lắp đặt nay, thông qua chơng trình giảm tổn thất quản lý cầu Năng lợng phải đợc phân bố hơn, 80% dân số vùng nông thôn mức tiêu thụ họ chiếm 14% lợng điện đợc cung ứng Thứ hai, Việt Nam giàu tài nguyên thiên nhiên, nhng nguồn tài hạn chế đất nớc đòi hỏi phải lập kế hoạch thận trọng lĩnh vực lợng Thứ ba, Việt Nam phải đầu t 5,3 - 5,5% GDP, gấp đôi mức nớc láng giềng Đông Nam khác vào sở hạ tầng thiết yếu cho lợng Hơn mức cấu giá lợng phải thay đổi để giải toả bớt sức ép tài ngắn hạn đảm bảo hiệu lâu dài định đầu t sử dụng tài nguyên Hai phần ba lợng đầu t cần thiết phải đợc tài trợ nguồn Hỗ trợ phát triển thức (ODA), tín dụng u đÃi đầu t nớc trực tiếp Phần lại lấy từ nguồn vốn tích lũy nội bộ, nguồn dân, bảo lÃnh Chính phủ cho đầu t t nhân Đầu t lợng phải đợc lựa chọn cẩn thận qui mô có ảnh hởng đến khả vay nợ nớc Việt Nam Thứ t, thu hút đầu t nớc đòi hỏi phải tạo đợc môi trờng kinh doanh thuận lợi, bao gồm khuôn khổ pháp lý có tính hỗ trợ Chính phủ phải xếp lại hợp lý hoá doanh nghiệp lợng nhà nớc, phát triển hệ thống quản lý, phối hợp sách lợng đầu t Đặng Thị Minh Th Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Cho đến nay, việc trao đổi thông tin chủ quản doanh nghiệp cha đợc thông thoáng kịp thời, dẫn đến tình trạng chậm trễ kéo dài dẫn đến hậu kinh tế bất lợi 1.2 Đáp ứng nhu cầu lợng gia tăng: Nhu cầu lợng tăng trởng kinh tế, công nghiệp hoá, đô thị hoá toàn cầu hoá thơng mại định Những thay đổi đòi hỏi phải có sở hạ tầng tốt điện, đờng xá viễn thông Ngoài ra, khả cạnh tranh quốc tế đòi hỏi phải có lợng với chất lợng cao phục vụ tốt Mặc dù có thay đổi lớn năm gần đây, nhng Việt Nam nớc có mức sử dụng lợng thấp Châu Tiêu thụ lợng đại đầu ngời Châu Mỹ, 1996 Nớc Trung Quốc ấn Độ Indonesia Hàn Quốc Malaixia Philippin Thái Lan Việt Nam Mỹ Năng lợng đại (tơng đơng kg dÇu) 664 248 366 2.982 1.699 316 769 144 7.819 §iƯn (KWh) 780 420 315 4.174 2.032 399 1.294 161 12.171 (Nguồn: Báo cáo phát triển nhân lực 1997; Ước tính chuyên gia WB) Năm 1996, Việt Nam, tiêu thụ lợng đại đầu ngời tơng đơng 144 kg quy dầu tiêu thụ điện khoảng 161 KWh, mức vô thấp song lại phù hợp với mức thu nhập đất nớc Nếu tăng trởng GDP hàng năm trung bình 6% từ năm 1997 đến năm 2001 7,5% sau đó, tiêu thụ lợng đại phải tăng với tốc độ trung bình 9%/năm Đến năm 2010, tổng nhu cầu lợng đại lần mức năm 1997 Nhu cầu lợng đại Việt Nam, 1995 - 2010 Năng lợng Điện (Triệu KWh) 1995 14.636 2000 25.706 2005 44.491 2010 77.406 Xăng dầu (Nghìn thùng) 38.144 53.994 79.431 117.841 Đặng Thị Minh Th Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Khí thiên nhiên (tỷ m3) 0,199 2,111 4,663 7,717 Than (ngh×n tÊn) Tỉng céng (ngh×n tÊn quy dÇu) 5.069 10.663 7.166 16.975 9.142 24.267 11.115 36.973 (Nguồn : Ước tính chuyên gia WB) Theo bảng ta thấy: năm 2010 so với năm 1995, nhu cầu điện tăng lần Nhu cầu sản phẩm xăng dầu tăng 2,5 lần Nhu cầu khí đốt tăng gần 10 lần nhu cầu nớc than tăng gấp đôi Phát triển ngành lợng vừa hỗ trợ vừa thúc đẩy tăng trởng kinh tế Năm 1995, sản xuất xuất dầu thô đạt tỷ USD Xuất than tăng đáng kể đem lại khoảng 100 triệu USD doanh thu hàng năm * Mở rộng khả tiếp cận cho ngời nghÌo: Thùc tÕ cho thÊy r»ng, ngêi tiªu dïng ë nông thôn sử dụng điện 1/5 ngời thành thị phải trả với mức cao gấp đôi Năm 1996, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đà bán đợc tổng số 13.152 tỷ KWh, nhng có 14% đa đến vùng nông thôn Do đó, 20% dân số đất nớc tiêu dùng 86% lợng điện Nếu chơng trình điện khí hoá nông thôn mạnh mẽ, hố ngăn cách thành thị nông thôn làm tăng thêm căng thẳng xà hội kéo tăng trởng kinh tế xuống Một chơng trình điện khí hoá nông thôn đầy tham vọng đà đợc thảo nhằm cung cấp điện cho 80% số xà năm 2000, cho tất xà đồng đến với 60% số hộ nông thôn vào năm 2010 Những đầu t cần khoảng tỷ USD Vấn đề đặt giá phải đảm bảo thu hồi đợc chi phí Các vùng phải đợc lựa chọn cách sử dụng tiêu chuẩn công khai khách quan, với trọng tâm đặt vào vùng có tác động lớn * Tiêu thụ điện tiếp tục tăng nhanh GDP nhiều Tiêu thụ điện 1985 - 1995 (Đơn vị tính: GWh) Khu vực 1985 1990 1995 Tốc độ tăng trởng trung bình năm (1990-1995) % Dân c 985 2.305 4.046 14,7 C«ng nghiƯp 2.108 2.845 4.619 10,2 N«ng nghiƯp 303 587 1.522 21,1 7,1 Đặng Thị Minh Th Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Thơng m¹i Tỉng céng 464 718 1.010 3.860 6.455 11.197 12,6 Nguồn: Bảo đảm lợng cho phát triển Việt Nam Trong năm 1980 - 1995, lợng điện thơng phẩm tăng nhanh GDP thực tế Mối quan hệ giai đoạn hệ số co giÃn trung bình lợng điện thơng phẩm theo GDP 1,7 - tức lợng bán điện tăng nhanh 70% so với GDP Mối quan hệ điện GDP điển hình quốc gia Châu có thu nhập thấp Trong năm 1980 có Trung Quốc Mianma có độ co giÃn díi 1,7 Do vËy, nÕu nỊn kinh tÕ ViƯt Nam tiếp tục phát triển lâu đến giai đoạn mà cầu điện chậm so với GDP Trong năm 1990 - 1995, tiêu thụ điện tăng 12,6%/năm Nông nghiệp có mức tăng cao ( xuất phát điểm thấp ) 21,1%/năm Nhu cầu điện sinh hoạt có mức tăng đứng cao thứ hai 14,7%/năm Nhu cầu điện công nghiệp trớc năm 1990 tăng chậm nhiều, nhng từ đà tăng nhanh với tốc độ 10,2%/năm Lợng điện thơng phẩm cho sinh hoạt tổng doanh số đà tăng lên đạt mức 36% năm 1995 Đà tiến hành dự báo cầu điện công nghiệp, điện sinh hoạt mục đích khác ( dịch vụ nông nghiệp ) tất vùng phân phối: Hà Nội, nông thôn miền Bắc, miền Trung, thành phố Hồ Chí Minh nông thôn miền nam Dự báo độ co giÃn cho tiểu ngành cho vùng đà cố gắng dựa mối quan hệ lịch sử GDP ngành Việc dự báo áp dụng phơng pháp kịch Trong ba kịch đa - tăng trởng thấp, kịch sở tăng trởng cao - giá điện mức ổn định nh đầu năm 1998 Dự báo cho kịch tăng trởng thấp kịch sở sử dụng số liệu độ co giÃn; kịch tăng trởng cao có độ co giÃn thấp chút cầu điện sinh hoạt giả định phát triển thơng mại công nghiệp nhanh Trong dự báo sử dụng độ co giÃn ngành, độ co giÃn Đặng Thị Minh Th 10 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Hai là, phát triển đôi với nâng cấp hoàn thiện lới điện 110 KV khu vực nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tạo lới điện trung áp với nhiều cấp điện áp sang 22 KV, đồng thời đáp ứng nhu cầu điện khí hoá nông thôn, nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam lợng nhu cầu bản, đặc biệt vấn đề điện khí hoá có ý nghĩa quan trọng, đem lại nhiều lợi ích lâu dài nh nâng cao dân trí, trình độ văn hoá giáo dục, tạo tập trung dân c định c tộc ngời miền núi, góp phần làm giảm bớt gia tăng dân số Ba là, đảm bảo dự phòng tính linh hoạt vận hành cao khu vực kinh tế lớn nh Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu Đà Nẵng - Dung Quất 1.3 Sử dụng nguồn lợng Việt Nam cha sử dụng đợc triệt để nguồn tài nguyên lợng phục vụ ngời dân Các nguồn lợng nh: thuỷ điện nhỏ, lợng địa nhiệt, lợng mặt trời, lợng gió Thuỷ điện: Tiềm thuỷ điện Việt Nam đợc ớc tính khoảng 10.000 MW, với 7.000 MW phía Bắc Với biện pháp bảo vệ môi trờng xà hội đầy đủ, thuỷ điện cung cấp nguồn lợng tái tạo dài hạn có giá trị Nh đà nói, nớc ta có 2.200 sông có chiều dài từ 10 km trở lên hàng vạn km sông, suối nhá NÕu khai th¸c tèt, chóng ta cã thĨ khai thác hàng năm 80 tỷ KWh Nhờ khai thác nguồn thuỷ sẵn có mà nhiều địa phơng nớc, nơi gặp khó khăn khả đa điện lới quốc gia đến đợc, bà dân tộc địa phơng có điện với giá thành thấp để đẩy mạnh sản xuất nâng cao đời sống văn hoá tinh thần Năng lợng địa nhiệt: Nghiên cứu tiềm khả khai thác nguồn lợng sơ cấp quy hoạch lợng dài hạn đến năm 2020, ta thấy: Nguồn địa nhiệt với tổng công suất khoảng Đặng Thị Minh Th 42 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập 200 - 400 MW Năng lợng mặt trời, lợng gió: khai thác mức tối đa Do giá thiết bị loại nguồn đắt nên giá thành đầu t dới 10 triệu đồng/hộ dân nên sử dụng nguồn lợng tái tạo Các mục tiêu phát triển 2.1.Mục tiêu sản xuất điện: Việt Nam may mắn có tiềm to lớn cho phát điện thuỷ điện, khí than Nguồn điện chạy than cần đợc phát triển miền Bắc nguồn điện chạy khí miền Nam, thuỷ điện phát triển ba miền Đờng dây tải điện 500 KV tạo cho hệ thống tính ổn định truyền dẫn điện miền Bắc miền Nam cao điểm, nhng công suất đờng dây có tơng đối nhỏ so với quy mô tơng lai hệ thống Việc tăng công suất đờng dây tính kinh tế nh nhằm vào mục đích truyền tải điện không Chi phí truyền tải lợng điện cao Nh vậy, công suất phát điện miền Bắc miền Nam cần đợc đặt kế hoạch cho gần cân nhu cầu đợc dự kiến sau thuỷ điện đà đáp ứng tỷ lệ phát triển Các nhà máy tua-bin khí chu trình hỗn hợp có công suất đầu t thấp nhất, nhng cần phải có số nhà máy chạy than miền Bắc Một đợc xây dựng, nhà máy điện chạy than hạ thấp đợc chi phí vận hành nhà máy điện tua-bin khí chu trình hỗn hợp Hệ số phụ tải nhà máy điện chạy khí vào nhiều thời điểm thấp, phần biến động nhu cầu theo mùa phần thiếu vốn đầu t Để đạt đợc hệ số phụ tải đủ cao để đầu t nhà máy có hiệu kinh tế, việc định đầu t cần chủ yếu vào mức tăng trởng nhu cầu không nhằm vào việc đạt cho đợc tỷ lệ phát điện khí hay nhiệt điện cao tổng sản lợng điện Với giá khí giá than dự báo Việt Nam, xây dựng nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp miền Nam tốt xây dựng nhà máy điện chạy than miền Bắc Chi phí phát điện hai loại nhà máy nh Đặng Thị Minh Th 43 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập nhau, giá khí tăng đáng kể phải xem xét lại việc kết hợp nhà máy có chi phí thấp Khí từ đờng ống cần đa vào trớc năm 2000 để phát ®iƯn NÕu chËm ®a vµo vËn hµnh ®êng èng míi cần đẩy tiến độ đầu t vài nhà máy điện chạy than Nếu không phải phát điện diesel mà chậm có khí năm bị tổn thất khoảng 70-40 triệu USD phải dùng dầu diesel thay cho khí 2.2 Mục tiêu cung cấp điện: tăng công suất đờng dây truyền tải điện Bắc Nam: Toàn công suất đờng dây chắn đợc sử dụng theo mùa vào giai đoạn cao điểm, công suất chung đờng dây đủ để truyền tải lợng điện theo dự báo điều kiện vận hành bình thờng Nếu nhà máy thuỷ điện Sơn La đợc xây dựng hoạt động vào năm 2012 miền Bắc có d công suất khoảng năm Miền Trung nhanh chóng ngày thiếu điện Công suất đờng dây tải điện có nhỏ so với hệ thống điện miền Bắc miền Nam, mà nơi đạt công suất phát 10.000 MW vào năm 2010 Do cần xây dựng thêm đờng dây tải điện nh tốn Việc tăng gấp đôi công suất đờng dây tải điện tốn khoảng 500 triệu USD Vận hành đủ công suất dẫn điện theo hớng suốt năm, công suất bổ sung thêm vận chuyển tối đa tỷ KWh/năm Chi phí cao so với số chi phí tiết kiệm đợc từ việc thay nhà máy điện chạy khí chu trình hỗn hợp miền Nam nhà máy chạy tua-bin chạy than miền Bắc hay ngợc lại Tuy nhiên, việc đầu t thêm đờng dây cần tính đến tất lợi ích có thể, có việc tăng độ tin cậy cho toàn hệ thống Cách thức kinh tế để đạt đợc độ tin cậy hệ thống cần phải gia cố phần toàn chiều dài đờng dây 2.3 Mục tiêu xuất điện: vấn đề mua bán điện khu vực: Việc mua bán điện quy mô toàn khu vực mạng lại lợi ích kinh tế môi trờng cho nớc tiểu vùng Mê Kông (bao gồm Campuchia, Lào, Việt Nam, Myanma Thái Đặng Thị Minh Th 44 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Lan) Thị trờng điện khu vực đẩy mạnh hợp tác kinh tế tạo nên cách tiếp cận bình đẳng tới nguồn lợng rẻ hơn, tiết kiệm đợc khoảng 9,7-13,7 tỷ USD vốn đầu t thời gian từ năm 2000 -2020 Cản trở việc mua bán điện phải phối hợp vô số công việc tài chính, thơng mại, kỹ thuật, sách, tổ chức Ngân hàng Thế giới hỗ trợ xây dựng chiến lợc mua bán điện cho tiểu vùng Mê Kông, tập trung vào cần thiết phải đợc trí nớc Có thể đa ví dụ: Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào, có tiềm kỹ thuật xuất số lợng lớn ®iƯn cho ViƯt Nam, cßn ViƯt Nam ®· thĨ hiƯn quan tâm khả nhng cha xem xét chi tiết Miền Trung Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu điện vào năm 2010, cần tiếp tục xem xét việc nhập điện từ Lào Giải pháp cần đợc đối chiếu với khả lựa chọn khác: Dẫn điện từ Bắc vào từ miền Nam ra, xây dựng nhà máy nhiệt điện chạy than miền Trung Định hớng phát triển lĩnh vực chủ yếu 3.1 Định hớng phát triển nguồn điện @ Dự báo khả khai thác, sử dụng nguồn lợng sơ cấp nớc: Nghiên cứu tiềm khả khai thác nguồn lợng sơ cấp quy hoạch lợng dài hạn đến năm 2020, ta thấy: Than đá: 15-20 triệu /năm Trong khoảng 6-8 triệu dành cho sản xuất điện Dầu thô: 25-30 triệu tấn/năm Khí đốt: 15-20 tỷ m3/năm, khoảng 12 tỷ m3 cho sản xuất điện Thuỷ điện: 50-60 tỷ KWh/năm Nguồn lợng tái tạo: Nguồn địa nhiệt với tổng công suất khoảng 200-400 MW Nguồn điện sử dụng sinh khối khoảng 300 MW Gỗ củi phụ phẩm nông nghiệp khoảng 50 triệu tấn/năm b Cân lợng nhiên liệu: Cân lợng tổng thể đợc tính toán theo quy hoạch tuyến tính đợc tính chơng trình phi tuyến Đặng Thị Minh Th 45 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập sở cạnh tranh thị trờng; Chơng trình tối u phát triển nguồn điện đợc tính toán mô hình WASP-III Kết chơng trình đợc bổ sung cho để tìm lời giải tốt Dới bảng cân đối dạng lợng sơ cấp giai đoạn 1995-2010 Bảng : Cân đối lợng sơ cấp theo kịch sở Dạng lợng 1995 2000 2005 2010 Nhu cầu l-Đ/v t.nhiên KTOE Đ/v t.nhiên KTOE Đ/v t.nhiên KTOE Đ/v t.nhiên KTOE ợng sơ cấp Cung cấp nội địa Trong ®ã: - Than 10.932 17.191 24.635 36.208 13.357 28.725 33.883 43.136 4,7 Tr.tÊn 2.641 7,5 Tr.tÊn 4.208 10 Tr.tÊn 5.263 15 Tr.tấn 8.334 - SP dầu thô 7,6 Tr.tấn - KhÝ ®èt 186 Tr.m3 167 1,2 Tû m3 - Thuỷ điện 10,6 TWh 2.898 13,9 TWh - Điện địa nhiÖt Thõa (+); thiÕu (-) 7.652 16 Tr.tÊn 16.288 20 Tr.tÊn 20.360 23 Tr.tÊn 23.414 +2.425 4,5 tû m3 4.079 6,7 Tû m3 6.024 3.949 17,9 TWh 3.774 25,1 TWh 5.304 1.080 0,2 TWh +8.334 43 0,29 TWh 61 +9.249 +6.928 Nguồn: Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 Nhiệt điện trung bình than: 5.500 Kcal/kg; Nhiệt điện trung bình khí khô: 9.000 Kcal/kg; Đơn vị chuyển đổi nhiƯt lỵng: 1KTOE ~ 10.000 Kcal; 1KWh ~ 860 Kcal Nh đợc biết, nớc ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới, ma nhiều, đợc đánh giá quốc gia giàu tiềm thuỷ điện Nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên đó, từ lâu ngành, cấp nớc ta đà u tiên quy hoạch phát triển công trình nguồn điện Về thuỷ điện: Nhà máy thuỷ điện Sơn La nhà máy lớn đợc xem xét Thuỷ điện Sơn La xây dựng sớm có hiệu kinh tế Ngoài dự án thuỷ điện Sơn La đa vào vận hành năm 2012-2015 số dự án thuỷ điện khác đà đa vào kế hoạch xây dựng năm 2001-2005, cần phát triển dự án thuỷ điện kết hợp thuỷ lợi, đặc biệt khu vực miền Trung Tây Nguyên Các dự án có tác dụng phòng chống lũ lụt, giao thông, nông nghiệp, cải thiện môi trờng nâng cao đời sống dân sinh Đặng Thị Minh Th 46 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập khu vực Trong giai đoạn 2001-2010 nghiên cứu phát triển dự án thuỷ điện tích - Về nhiệt điện: phát triển nhà máy điện chạy than theo khả sản xuất than nớc hiệu kinh tế nhà máy cụ thể; đồng thời u tiên phát triển nhà máy ®iƯn ch¹y khÝ ®Ĩ sư dơng khÝ cđa ®êng èng khí Nam Côn Sơn Tây Nam Bộ Định hớng phát triển lới điện truyền tải phân phối Đồng với việc xây dựng nhà máy điện tiếp tục đẩy mạnh việ phát triển hệ thống lới điện 500-220KV nhằm đảm bảo chuyên tải công suất cách an toàn tin cậy từ nguồn phát đến trung tâm tiêu thụ điện Lới điện 110 KV đợc phát triển tơng xứng trở thành hệ thống lới điện phân phối khu vực Đối với điện trung áp có kế hoạch bớc chuyển dần từ hệ thống với nhiều cấp điện áp (6, 10, 15, 22 35 KV) nh hiƯn sang hƯ thèng mét cÊp ®iƯn áp 22 KV khu vực thành thị, đồng bằng, trung du cấp điện áp 35 KV miền núi Phát triển lới điện phải tuân thủ quy hoạch đảm bảo hợp lý đồng cấp điện áp, đảm bảo vận hành an toàn tin cậy đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng chất lợng điện năng, giảm tổn thất điện từ 16% xuống 10% vào năm 2010 Các khu vực biên giới, hải đảo vùng sâu vùng xa, nơi mà lới điện quốc gia không vơn tới đợc đợc nghiên cứu cung cấp điện trạm thuỷ điện nhỏ, cực nhỏ, cụm diesel cỡ nhỏ, máy phát điện gió Khối lợng lới điện chuyên tải phân phối dự kiến phát triển Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 nh sau: Dự kiến khối lợng xây dựng lới điện giai đoạn 1999-2010: Danh mục I Lới chuyên tải Đơn vị 1999-2005 Đờng dây a 500 KV Đặng Thị Minh Th Km 47 2006-2010 9.055 17.248 831 2.250 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập b 220 KV Km 4.030 6.382 c.110 KV Km 4.194 8.616 33.988 202.660 2.Trạm biến áp a 500 KV MVA 3.450 175.534 b 220 KV MVA 13.051 12.765 c 110 KV MVA 17.487 14.361 II Lới phân phối Đờng dây trung Km 42.632 43.348 Trạm phân phối MVA 62.010 49.317 Đờng dây hạ Km 38.756 48.617 Điện lực ngành công nghiệp kỹ thuật cao, hầu hết thiết bị kỹ thuật phải nhập ngoại tệ với giá đắt, tốn đáng kể cho kinh tế quốc dân Vì vậy, giai đoạn tới cần có kế hoach nghiên cứu đầu t phát triển nguành khí lợng, mở rộng, nâng cấp đại hoá bớc sở sản xuất sữa chữa thiết bị điện có, nhập công nghệ đẩy mạnh sản xuất nớc Đặng Thị Minh Th 48 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập 3.3 Kế hoạch phát triển lới điện nông thôn Việt Nam giai đoạn đến năm 2010: Bảng: Hiện trạng dự kiến cấp điện năm 2010 Đơn vị: triệu hộ Tổng số hộ Số hộ có điện Miền Bắc Miền Nam Miền Trung Tổng cộng năm 2000 6,80 2,09 3,95 12,84 năm 2000 5,45 1,35 2,15 8,95 Tỷ lệ Tổng số hộ Số hộ có điện % năm 2010 8,04 2,48 4,67 15,19 80 65 54 69,7 năm 2010 7,48 2,18 4,06 13,72 Tû lÖ % 93 88 87 90 Nguån: Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam 2001 - 2010 * Nội dung kế hoạch Xây dựng lới điện 110 KV lới phân phối để cấp điện cho khoảng 700-800 xà khả đợc cÊp ®iƯn tõ líi hiƯn cã Më réng líi ®iƯn ®Ĩ cung cÊp cho 1500- 1600 x· n»m vùng lới điện khả cung cấp Đối với xà đà nối với lới điện quốc gia, cần mở rộng lới điện để tăng số hộ nối điện xà Vốn đầu t cho phát triển điện nông thôn Kế hoạch đầu t cho phát triển điện nông thôn theo giai đoạn cho 10 năm tới đợc trình bày bảng sau: Bảng: Kế hoạch đầu t cho phát triển điện nông thôn Việt Nam Đơn vị: Triệu USD Hạng mục Vốn đầu t 2000 2001 2002 2003 2004 2005-2010 Cải tạo xà đà có điện 1003 86 186 186 186 186 173 Đa ®iƯn vỊ x· tõ ®iƯn líi 1218 33 152 139 139 139 616 Các xà cấp điện nguồn độc lập 40 4 4 20 Tổng vốn đầu t 2261 123 342 329 329 329 809 (Nguån: Vô tổng hợp - Bộ Kế hoạch Đầu t) Theo bảng trên, ta thấy: tổng vốn đầu t bao gồm 2.261 triệu USD cho 10 năm với 1.452 triệu USD cho năm đầu 809 triệu USD cho năm Theo kế hoạch này, khoảng 400-450 xà điện lới điện quốc gia Đối với xà này, sử dụng hệ thống nguồn cấp điện độc lập nh Đặng Thị Minh Th 49 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập nguồn thuỷ điện nhỏ phối hợp với lợng mặt trời lợng gió Giá điện bán buôn bán lẻ Giá trần hành đà quy định mức 700đ/KWh Giá trần bán lẻ đợc điều chỉnh để trì tình trạng tài mức chấp nhận đợc Đối với giá điện bán buôn bán lẻ, đa số kiến nghị sau: Thứ nhất, giá điện bán lẻ trung bình cần phải đa lên mức chi phí cận biên dài hạn ớc tính 8cents/KWh đảm bảo tỷ lệ tự có cho đầu t 30% nh Chính phủ đà cam kết với Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển châu Để đạt đợc mức này, Chính phủ phải xem xét thay đổi biểu giá điện sinh hoạt tăng giá bậc thang cao Giá điện công nghiệp cần phải đợc sửa đổi Thứ hai, cần phải hợp lý hoá giá điện bán buôn để khuyến khích hiệu công ty phân phối 3.4 Định hớng xuất nhập điện: Hiện nay, khu vực có số công trình liên kết hệ thống điện đà đa vào vận hành giai đoạn nghiên cứu bao gồm: Theo hiệp định đà ký năm 1993 1996 hai Chính phủ Thái Lan Lào, phía Thái Lan đà đồng ý mua điện Lào tới quy mô công suất 3000 MW đến năm 2006 Năm 1997, Chính phủ Thái Lan Myanma đà ký biên việc Thái Lan nhập điện từ nhà máy thuỷ điện nhiệt điện khí Myanma tới quy mô công suất 1.500 MW đến năm 2010 Năm 1998, Việt Nam Lào đà ký hiệp định việc Việt Nam mua điện Lào với quy mô công suất 2.000 MW đến năm 2010 Hiện đà có số đờng dây trung áp 35 KV cung cÊp ®iƯn tõ ViƯt Nam sang mét số vùng gần biên giới Lào Giữa Campuchia Việt Nam đà có thoả thuận cấp Chính phủ việc Việt Nam bán điện cho Campuchia năm tới Định hớng liên kết điện Việt Nam với nớc khu vực: Liên kết lới điện với Lào: Đặng Thị Minh Th 50 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Hiện tại, Chính phủ Lào hoạch định sách quan trọng cho phát triển kinh tế u tiên phát triển tiềm thủy điện đất nớc để cung cấp cho nhu cầu nớc xuất sang nớc láng giềng Thị trờng xuất điện đợc xác định qua ghi nhớ với Chính phủ Thái Lan Việt Nam, xuất sang Thái Lan khoảng 3.000 MW vào năm 2006 sang Việt Nam khoảng 2.000 MW vào năm 2010 Chơng trình phát triển nguồn điện Lào phụ thuộc vào quy mô xuất điện sang Thái Lan Việt Nam Liên kết lới điện với Cam puchia Vân Nam-Trung Quốc: Việc liên kết đợc triển khai theo hai giai đoạn: Giai đoạn từ sau năm 2000 đến năm 2010: Việt Nam cấp điện cho Campuchia với quy mô 150-200 MW qua lới điện 220KV từ đồng sông Cửu Long qua Châu Đốc Takeo-Phnômpênh; với quy mô nhỏ qua lới trung áp địa phơng gần biên giới hai nớc Trong tơng lai sau năm 2010, Campuchia xây dựng công trình thuỷ điện lớn tham gia vào thị trêng ®iƯn khu vùc, ViƯt Nam cã thĨ sÏ nhËp điện từ thị trờng qua hệ thống tải ®iÖn 500 KV tõ phÝa Campuchia ®Õn hÖ thèng ®iÖn miền Nam Việt Nam Hiệu kinh tế-xà hội tác động môi trờng việc liên kết lới điện: Đối với Việt Nam, việc liên kết lới điện với khu vực, đặc biệt lới điện nớc thuộc lu vực sông Mêkông đem lại lợi ích trớc hết giảm đợc gánh nặng vốn đầu t xây dựng nguồn Mặt khác, lu lợng nớc theo mïa cđa khu vùc cđa khu vùc c¸c níc vùng thợng lu sông Mê Kông tơng đối hơn, nên ta nhập thuỷ điện mùa khô Và hệ thống liên kết đợc nối với quốc gia có tỷ trọng nhiệt điện lớn nh Thái Lan, nên nớc ta xuất thuỷ điện cho Thái Lan, tăng hiệu thuỷ điện nội địa Về mặt tác động môi truờng, theo đánh giá sơ vào thời điểm năm Đặng Thị Minh Th 51 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập 2020, việc xuất đờng dây liên hệ hệ thống điện nớc khu vực giảm lợng phát tải từ nhà máy điện vào môi trờng khoảng 15(20% so với trờng hợp không cã liªn kÕt hƯ thèng Nh vËy, viƯc nhËp khÈu điện làm giảm công suất nhiệt điện than xây dựng mới, dÃn đến giảm phát chất gây ô nhiễm môi trờng Bằng việc trao đổi điện với nớc láng giềng, lới điện nớc ta đợc liên kết với lới điện nớc thuộc tiểu vùng Mê Kông nói riêng nớc Đông Nam nói chung Khi đó, việc vận hành hệ thống điện đợc an toàn, tin cậy, linh hoạt hiệu Thông qua lới điện liên kết nhập nguồn cung cấp không đáp ứng nhu cầu xuất cung vuợt cầu 3.5 Định hớng bảo vệ môi trờng Ngày nay, vấn đề môi trờng đà trở thành mối quan tâm lớn quốc gia, nớc phát triển Một ba tiêu chuẩn tính bền vững phát triển, đảm bảo an toàn môi trờng Trong việc phát triển điện, cần phải quan tâm đến số vấn đề sau: 3.5.1 Vấn đề môi trờng phát triển nguồn điện ãCác dự án thuỷ điện đòi hỏi phải đuợc lập kế hoạch cẩn thận, dự án đợc coi tiềm điện lực quan trọng Việt Nam Dự án Sơn La (đang trình Chính phủ duyệt) nằm cách Hoà Bình khoảng 200km phía thợng nguồn, tăng thêm 3.600 MW công suất phát nguồn thuỷ điện Ngoài ra, thuỷ điện Yali miền trung đợc xây dựng cung cấp khoảng 720 MW điện cho khu vực có tầm quan trọng chiến lợc Hai dự án có lợi cho môi truờng nh đòi hỏi phải có chi phí môi trờng cần thiết Việc sơ đánh giá tác động môi trờng đà cho phép ớc tính chi phí tăng thêm xây dựng dự án Tuy nhiên, cha thực đợc nghiên cứu tổng thể hiệu chi phí đem lại ích lợi tiềm cho khu vực hạ nguồn việc xây dựng nhà máy thuỷ điện đem lại đợc thể rõ qua số liệu đợc thu thập không thờng xuyên có Tất đập thuỷ điện làm tăng dòng chảy xuôi nớc Đặng Thị Minh Th 52 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập vào mùa khô giảm vào mùa ma Một số ích lợi khác đợc thể nh giảm thiệt hại mùa màng, đất đai, hạ tầng sở tăng lên chất lợng nớc uống đợc cải thiện sau hoàn thành xây dựng nhà máy thuỷ điện Trị An phía Nam Tái định c chiếm phần lớn kinh phí môi trờng dự án thuỷ điện Các chơng trình tái định c thời gian qua đà không đợc thực tốt chơng trình tái định c lại đủ vốn để cung cấp đất hạ tầng sở cần thiết, buộc gia đình bị di chuyển phải phát nơng làm rẫy Ngân sách phân bổ 500USD cho hộ gia đình, nhng thực tế, số tiền cần thiết cho tái định c ổn định sống phải 1.000USD đầu ngời Chi phí môi trờng thứ hai, không liên quan nhiều tới tác động môi trờng dự án thuỷ điện nhng lại liên quan đến xuống cấp môi trờng thợng nguồn, ảnh hởng tới bền vững dự án cụ thể là, vấn đề bồi lắng trở nên nghiêm trọng thảm thực vật lu vực thợng nguồn không đợc trì Các nhà máy nhiệt điện cần kiểm soát chất thải tốt hơn: Các vấn đề môi trờng lớn nảy sinh nhà máy nhiệt điện vấn đề xử lý nớc muội khói, ô-xit ni-tơ chất thải chứa lu huỳnh Đối với Việt Nam, việc hạn chế muội khói thải từ thiết bị chạy than cần u tiên hàng đầu Chất thải chứa ô-xit ni-tơ lu huỳnh cha phải vấn đề trầm trọng Nhiên liệu có hàm lợng lu huỳnh thấp đợc sử dụng hầu hết nhà máy nhiệt điện, nguồn ô-xit ni-tơ hay phân tán nên không ảnh hởng tới tầng ô-zôn mặt đất Song thực tế thay đổi vùng đô thị vùng công nghiệp nặng Ngay nhà máy dùng nhiên liệu có hàm lợng lu huỳnh thấp, mật độ chất thải vợt giới hạn cho phép không tiếp tục có biện pháp kiểm soát Do vậy, số nhà máy đà dành phần kinh phí nhằm đáp ứng tiêu chuẩn môi trờng nghiêm ngặt Đầu t cần thiết cho môi trờng bao gồm công nghệ xử lý nớc muội khói, ô-xit ni-tơ chất thải chứa lu huỳnh Các giả định cho việc lập kế Đặng Thị Minh Th 53 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập hoạch phụ thuộc vào đặc điểm nhà máy vùng Tất nhà máy dùng than phải thực xử lý nớc kiểm soát muội khói; thiết bị lớn phải giảm chất thải chứa ô-xit ni-tơ Theo tính toán, vốn đầu t khoảng 216 triệu USD cho kịch sở 480 triệu USD cho kịch tăng trởng cao, kế hoạch bảo vệ môi trờng cần tới 333 triệu USD theo kịch sở tới 740 triệu USD theo kịch tang trởng cao Chiến lợc bảo vệ môi trờng phát triển điện lực: Việc đề xuất sách biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng phát triển điện lực cần dựa tiếp cận tổng thể, mặt coi việc bảo vệ môi trờng u tiên, song mặt kháccác sách biện pháp đợc đè xuất cần phải hợp lý mặt kinh tế tài cần đợc đặt xem xét tổng thể ba dạng tác động môi trờng: chỗ, khu vực toàn cầu Cần thiết hoàn thiện thể chế quản lý môi trờng mặt: luật pháp, hệ thông tiêu chuẩn môi trờng; chức quan giám sát, quan chuyên ngành đơn vị thực hiện; phối hợp thực quan quản lý nhà nớc với ngành điện lực Cần thực đánh giá tác động môi trờng từ cách đồng bộ, môi trờng khu vực nhà máy điện để bổ sung tiêu chuẩn pháp định môi trờng Kế hoạch vốn đầu t: Tổng vốn đầu t cho ngành điện đến năm 2010 ứng với phụ tải sở 220.918 tỷ đồng Trung bình mõi năm cần lợng vốn đầu t 22.000 tỷ đồng ( khoảng 1,57 tỷ USD ) Vốn đầu t vào nguồn điện đợc xác định theo chơng trình đầu t nguồn điện phơng án phụ tải sở năm 2010 131.755 tỷ đồng, tơng đơng với 9,4 tỷ USD, chiếm 60% tổng vốn đầu t cho ngành điện Nh trung bình năm phải đầu t 13.000 tỷ đồng, tơng đơng với 928 triệu USD ãVốn đầu t vào lới điện chuyên tải phân phối cho giai đoạn 89.163 tỷ đồng, tơng đơng 6,4 tỷ USD, chiếm 40% tổng đầu t cho toàn ngành Nh , trung bình năm cần 8.900 tỷ đồng, tơng đơng với 637 triệu USD Đặng Thị Minh Th 54 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Tổng vốn đầu t theo loại cho giai đoạn nh cấu đầu t đợc đa bảng tổng hợp (Bảng: Dự kiến vốn đầu t ngành điện giai đoạn 2000-2010) Đơn vị: Tỷ đồng TT I Danh mục Nguồn điện 2000-2005 69.212 2006-2010 62.543 Ngo¹i tƯ 50.481 39.527 90.008 Néi tƯ 18.731 23.016 41.747 II Líi ®iƯn 47.406 41.757 89.163 Lới chuyên tải 15.784 15.310 31.094 a Ngoại tÖ 12.832 12.030 24.862 b Néi tÖ 2.952 3.280 6.232 Lới phân phối 28.587 24.279 52.866 a Ngoại tệ 9.084 5.720 14.804 b Néi tÖ 19.503 18.559 38062 III Vốn cải tạo phân phối Tổng 3.035 116.618 2.168 104.300 5.203 220.918 Đặng Thị Minh Th 55 000-2010 31.755 Định hớng phát triển Chuyên đề thực tập Đơn vị: USD TT I Danh mục Nguồn điện 2000-2005 4944 2006-2010 4467 2000-2010 9411 Ngo¹i tƯ 3606 2823 6429 Néi tƯ 1338 1644 2982 II Líi ®iƯn 3386 2983 6369 Lới chuyên tải 1127 1094 2221 a Ngo¹i tƯ 917 859 1776 b Néi tƯ 210 235 445 Líi ph©n phèi 2042 1734 3776 a Ngo¹i tƯ 649 409 1057 b Néi tƯ 1393 1325 2719 III Vốn cải tạo phân phối Tổng 217 8330 155 7450 372 15780 (Bảng: Cơ cấu vốn đầu t ngành điện giai đoạn 2000-2010): Đơn vị: % TT I Danh mơc Ngn ®iƯn 2000-2005 59 2006-2010 60 2000-2010 60 Ngo¹i tƯ 43 38 41 Néi tƯ 16 22 19 II Líi ®iƯn 41 40 40 Lới chuyên tải 14 15 14 Lới phân phối 25 23 24 Vốn cải tạo phân phối 2 III Tỉng 100.0 100.0 100.0 Ngn: Tỉng s¬ đồ phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 III Một số giải pháp kiến nghị Giải pháp huy động Vốn đầu t: 1.1 Ước tính nhu cầu đầu t: Theo tiêu sản xuất cung ứng đà đợc dự báo, nhu cầu vốn đầu t ngành điện cho giai đoạn 2000-2010 cần khoảng 15.780 triệu USD, Đặng Thị Minh Th 56

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sự cần thiết phải định hướng phát triển

  • công nghiệp điện lực Việt Nam đến năm 2010

    • I. Ngành điện Việt Nam với phát triển kinh tế xã hội

      • 1.Vài nét về ngành điện:

      • 2. Vai trò của điện với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội:

        • 2.1.Điện lực với qúa trình xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật hiện đại:

        • 2.2 Điện lực với sự tăng trưởng kinh tế :

        • 2.3 Điện với việc phát triển xã hội:

        • II. Sự cần thiết phải định hướng phát triển ngành điện Việt Nam đến năm 2010.

          • 1. Sự cần thiết phát triển ngành điện:

            • 1.1 Ngành năng lượng phải đối mặt với 4 thách thức chính:

            • 1.2. Đáp ứng nhu cầu năng lượng gia tăng:

            • 2. Các yếu tố cơ bản tác động đến nhu cầu tiêu thụ điện năng:

              • 2.1. Sự phát triển của sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu:

              • 2.2 Mức sống của dân cư:

              • 2.3 Sự gia tăng dân số:

              • Chương II

              • Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh

              • của ngành điện Việt Nam

                • I. Quá trình hình thành và phát triển ngành điện

                • Việt Nam

                  • 1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển

                  • 2. Hệ thống tổ chức ngành điện Việt Nam:

                  • II. Một số yếu tố nguồn lực của công nghiệp điện

                  • Việt Nam

                    • 1. Các cơ sở sản xuất điện năng ở Việt nam

                    • I - Điện sản xuất

                    • *Thuỷ điện nhỏ

                      • 2. Nguồn lực lao động.

                      • 3.Cơ sở vật chất và công nghệ của ngành:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan