Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
895,43 KB
Nội dung
Luận văn Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội Thực trạng giải pháp LỜI NĨI ĐẦU Ngành CNĐT Việt Nam nói chung ngành CNĐT Hà Nội nói riêng bắt đầu xây dựng từ năm 1960 sau thống đất nước, đặc biệt từ thực đường lối đổi kinh tế, ngành CNĐT phát triển nhanh chóng, góp phần khơng nhỏ vào thành tựu chung nước Nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tranh thủ đầu tư nước ngoài, thời gian tương đối ngắn, sản xuất nhiều sản phẩm điện tử tin học- viễn thông phục vụ nhu cầu nước bước đầu có xuất Hiện nay, ngành CNĐT Việt Nam đánh giá ngành có tiềm phát triển trình hội nhập quốc tế nước Thủ đô Hà Nội với vai trò “ trái tim nước, đầu não trị, hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế” đã, phải đầu nghiệp CNH – HĐH nên ngành CNĐT đặt số ngành ưu tiên phát triển Nghị 15-NQ/TW Bộ trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển ngành CNĐT Thủ Đô Hà Nội thời gian 2001- 2010 ghi rõ: “ Tiếp tục phát triển cơng nghiệp có chọn lọc, đột phá ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao…Trước mắt ưu tiên số sản phẩm chủ lực thuộc ngành điện - điện tử – tin học, kim khí, dệt – may, da dày, chế biến thực phẩm vật liệu mới” Đại hội Đảng lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: “ Các ngành công ngiệp chủ lực xác định theo thứ tự: điện - điện tử – thơng tin, kim khí, dệt may da dày, chế biến thực phẩm, nguyên vật liệu” Xu tồn cầu hố, tự hố thương mại xu chuyển giao công nghệ nhanh sức ép tốc độ phát triển khoa học công nghệ tác động mạnh đến phát triển thị trường hàng điện tử quốc gia toàn giới Điều vừa tạo thuận lợi, vừa gây khó khăn cho phát triển ngành CNĐT Hà Nội Một mặt Hà Nội xây dựng chiến lược “đi tắt đón đầu” cơng nghệ để nhanh chóng xây dựng hàng điện tử vững mạnh, có sức cạnh tranh khu vực giới Nhưng mặt khác, thị trường hàng điện tử Hà Nội non trẻ, sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao, có nguy bị thao túng thị trường hàng điện tử nước Đánh giá thực trạng ngành CNĐT Hà Nội để từ có giải pháp đầu tư phát triển ngành vấn đề cần thiết Vì nên em chọn đề tài: “ Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội Thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đề tài kết cấu gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung Chương II: Thực trạng tình hình đầu tư phát triển ngành CNĐT Hà Nội Chương III: Một số giải pháp đầu tư phát triển ngành CNĐT Hà Nội Do vấn đề đầu tư phát triển ngành CNĐT Hà Nội vấn đề phức tạp, điều kiện số liệu chưa cung cấp cách đầy đủ Mặt khác, trình độ thời gian hạn chế nên đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: Đối tượng nghiên cứu: Là ngành CNĐT Hà Nội bao gồm lĩnh vực sản xuất thiết bị (điện tử dân dụng, điện tử công nghiệp chuyên dụng, công nghệ thông tin viễn thông), sản xuất vật liệu, linh phụ kiện điện tử, sản phẩm phần mềm, dịch vụ (tin học, điện tử công nghiệp chuyên dụng, viễn thông) Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lĩnh vực điện tử – tin học – viễn thông thuộc thành phần kinh tế địa bàn Hà Nội (các doanh nghiệp trung ương địa phương) Do trình độ cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu xót định Kính mong thầy bạn góp ý để viết hồn chỉnh Trong q trình làm đề tài này, em bảo, hướng dẫn tận tình thầy khoa Phịng Cơng nghiệp – Thương mại – Du lịch thuộc Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, Thạc sỹ Từ Quang Phương – Trưởng môn kinh tế đầu tư Vũ Thanh Hương, Chun viên thuộc phịng Cơng nghiệp – Thương mại – Du lịch trực tiếp hướng dẫn, giúp em hoàn thành chuyên đề CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 1- Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác đầu tư (còn gọi hoạt động đầu tư) Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết gia tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (Nhà máy, đường xá…) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xã hội Trong kết đạt đây, kết tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trị quan trọng lúc, nơi, không người bỏ vốn mà kinh tế Những kết không người đầu tư mà kinh tế thụ hưởng Theo nghĩa hẹp đầu tư bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Như vậy, xem xét phạm vi quốc gia có hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu tư phát triển Từ đây, ta có định nghĩa đầu tư phát triển sau: Đầu tư phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội 2- Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển Hoạt động đầu tư phát triển có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu tư khác Thứ nhất: Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi số vốn lớn nằm khê động suốt trình thực đầu tư Tiền, vật tư, lao động cần huy động cho công đầu tư lớn phải sau thời gian dài thực đầu tư chúng phát huy tác dụng Thứ hai: Thời gian để tiến hành công đầu tư thành phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy Thứ ba: Thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng khơng tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế Thứ tư: Các thành hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài, nhiều năm tháng, có hàng ngàn năm chí tồn vĩnh viễn cơng trình kiến trúc tiếng giới kim tự tháp Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc, Ăngco Vat Campuchia… Điều nói lên giá trị to lớn thành đầu tư phát triển Thứ năm: Các thành hoạt động đầu tư phát triển cơng trình xây dựng hoạt động nơi tạo dựng nên Do điều kiện địa hình, thời tiết có ảnh hưởng lớn đến q trình thực đầu tư tác dụng sau kết đầu tư Thí dụ: Quy mơ đầu tư để xây dựng nhà máy sàng tuyển than khu vực có mỏ than tuỳ thuộc nhiều vào trữ lượng than mỏ Nếu trữ lượng than mỏ quy mơ nhà máy sàng tuyển than không nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn nhà máy theo dự kiến dự án Đối với nhà máy thuỷ điện, công suất phát điện tuỳ thuộc nhiều vào nguồn nước nơi xây dựng cơng trình Sự cung cấp điện đặn, thường xuyên phụ thuộc nhiều vào tính ổn định nguồn nước Không thể di chuyển nhà máy thuỷ điện di chuyển máy tháo rời nhà máy sản xuất từ địa điểm đến địa điểm khác Việc xây dựng nhà máy nơi địa chất khơng ổn định khơng đảm bảo an tồn cho q trình hoạt động sau này, chí q trình xây dựng cơng trình Thứ sáu: Mọi thành hậu trình thực đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý khơng gian Do đó, để đảm bảo cho công đầu tư đem lại hiệu kinh tế- xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị II- ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ 1.Khái quát ngành CNĐT 1.1– Khái niệm công nghiệp điện tử Điện tử – viễn thông – công nghệ thông tin lĩnh vực cơng nghiệp riêng biệt lại có mối quan hệ chặt chẽ với thường nghiên cứu, đánh giá góc độ ngành cơng nghiệp chung – công nghiệp điện tử Như vậy, công nghiệp điện tử xác định ngành công nghiệp sản xuất thiết bị (điện dân dụng, điện tử công nghiệp chuyên dụng, công nghệ thông tin, viễn thông); sản xuất vật liệu, linh phụ kiện điện tử, sản phẩm phần mềm; dịch vụ (tin học, điện tử công nghiệp chuyên dụng, viễn thông) 1.2- Đặc điểm ngành CNĐT - Đặc điểm công nghệ: CNĐT ngành có cơng nghệ phát triển với tốc độ nhanh Công nghệ điện tử động lực thúc đẩy phát huy tác dụng nhiều công nghệ khác, kéo theo biến đổi mang tính dây chuyền, coi cơng nghệ sở xã hội đại Khơng có cơng nghệ điện tử khơng có cơng nghiệp hố trình độ CNĐT gắn liền với cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao Ngành công nghiệp cần lượng vốn lớn để đầu tư cho lĩnh vực sản xuất, thiết kế sản phẩm, nghiên cứu – triển khai đổi công nghệ nên hầu hết sản phẩm điện tử tiếng giới thuộc công ty, tập đồn sản xuất mạnh cơng nghệ (Sony, LG, Fujitsu, Toshiba, Masushita…) - Đặc điểm sản phẩm: Sản phẩm ngành CNĐT có hàm lượng chất xám cao, cấu sản phẩm thay đổi, giá trị phần mềm dịch vụ chiếm tỷ trọng cao Chu kỳ sống sản phẩm CNĐT ngày rút ngắn tốc độ phát triển công nghệ - Đặc điểm thị trường: Các tập đoàn, hãng điện tử lớn cạnh tranh gay gắt việc chiếm lĩnh thị trường, đồng thời lại phải liên kết, hợp tác với để lập nên mạng lưới sản xuất, kinh doanh phạm vi giới 1.3 – Phân loại sản phẩm công nghiệp điện tử Các sản phẩm CNĐT phân loại theo nhiều cách khác nhau, thông thường chúng phân thành: - Thiết bị điện tử dân dụng: Là thiết bị điện tử sử dụng đời sống sinh hoạt gia đình như: radio, máy thu hình, radio cassette, đầu video, đầu CD, VCD, DVD… - Thiết bị điện tử công nghiệp chuyên dụng: Là thiết bị điện tử dùng cho ngành công nghiệp, giao thông – vận tải, y tế, hải quan, văn hố, giáo dục, an ninh quốc phịng, nghiên cứu khoa học… - Thiết bị công nghệ thông tin (CNTT): Bao gồm loại máy tính, thiết bị mạng, thiết bị ngoại vi… - Thiết bị viễn thông: Là tất thiết bị điện tử dùng để phục vụ liên lạc, trao đổi, truyền tin… - Phần mềm: Bao gồm tất loại phần mềm hệ thống, phần mềm nhúng, phần mềm ứng dụng…sử dụng loại máy tính, máy móc chun dụng, thiết bị viễn thông, thiết bị điện tử dân dụng… - Thiết bị công nghệ CNĐT thuộc công nghiệp chế tạo máy cơng cụ cho CNĐT Ngồi ra, theo giác độ nhà sản xuất cịn phân loại sau: - Vật liệu điện tử: Gồm vật liệu bán dẫn, vật liệu quang tử, vật liệu gốm, vật liệu kim loại hay hợp kim, vật liệu polyme, vật liệu hữu - Linh kiện cấu kiện điện tử: Gồm linh kiện thụ động, linh kiện tích cực, loại mạch tích hợp (IC), linh phụ kiện có liên quan nhiều đến khí, nhựa ngành cơng nghiệp khác, đèn hình, hiển thị, bảng mạch điện tử… - Các thiết bị phần cứng điện tử, tin học viễn thông - Các phần mềm bao gồm phần mềm nhúng, phần mềm hỗ trợ thiết kế, phần mềm hỗ trợ quản lý, phần mềm tiện ích, phần mềm giải trí, phần mềm hỗ trợ giáo dục, đào tạo, y tế… Đặc thù hoạt động đầu tư phát triển ngành CNĐT Từ đặc điểm ngành CNĐT nêu trên, có đặc thù hoạt động đầu tư phát triển ngành CNĐT sau: Thứ nhất: Vốn đầu tư cho phát triển ngành CNĐT thường lớn, tỷ lệ lãi cao, thời gian thu hồi vốn nhanh không bị hạn chế phát triển số ngành khác Do vậy, đầu tư phát triển ngành CNĐT hoạt động đầu tư trọng điểm hầu giới, đặc biệt nước phát triển Thứ hai: Tốc độ hoạt động đầu tư ngành CNĐT thường thường diễn nhanh chóng Điều cấu sản phẩm CNĐT thay đổi chu kỳ sống sản phẩm CNĐT ngày rút ngắn Thứ ba: Trong cấu vốn đầu tư cho phát triển ngành CNĐT vốn đầu tư cho thiết bị công nghệ thường chiếm tỷ lệ lớn, khoảng từ 50-60% tổng vốn đầu tư dành cho phát triển ngành Thứ tư: Song song với việc đầu tư phát triển sản xuất sản phẩm CNĐT, phải tiến hành đầu tư phát triển ngành sản xuất phụ trợ sản xuất nhựa, xốp… Thứ năm: Vốn đầu tư dành cho hoạt động thu hút, đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động, cho thiết kế sản phẩm, nghiên cứu triển khai… thường chiếm phần đáng kể vốn đầu tư phát triển ngành 3.Sự cần thiết phải đầu tư phát triển ngành CNĐT CNĐT ngành công nghiệp mũi nhọn kinh tế quốc dân nhiều nước giới CNĐT đặc biệt CNTT thúc đẩy mạnh mẽ phát triển nhiều ngành kinh tế khác, trở thành sở tảng lĩnh vực kinh tế – an ninh – quốc phòng quốc gia CNĐT coi ngành cơng nghiệp có tính cạnh tranh cao góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế Nó ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế toàn cầu, tác động mạnh đến nhiều lĩnh vực sản xuất chế tạo, tài ngân hàng, thương mại, dịch vụ, y tế, giáo dục, vận tải, mơi trường…Có thể coi CNĐT CNTT cách mạng công nghiệp lần thứ hai mang tính tồn cầu hố Do vậy, hầu công nghiệp phát triển phần lớn nước phát triển có sách quốc gia nhằm phát triển CNĐT; phải kể đến nước đầu Mỹ, EU, Nhật Bản nước áp dụng thành công NiCs, ASEAN, Trung Quốc, Ấn Độ… Ngành CNĐT đóng vai trò quan trọng vào tăng trưởng kinh tế; tiếp thu nhanh tiến khoa học – công nghệ – kỹ thuật; hiệu mang lại cao, giá trị gia tăng lớn không bị hạn chế phát triển số ngành khác Sự phát triển CNĐT thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, kéo theo phát triển ngành công nghiệp dịch vụ khác, tạo sở thu hút lao động, giải việc làm Theo đánh giá chung 20 nhóm ngành cơng nghiệp giới CNĐT đứng đầu thu hút lao động, đứng thứ hai doanh thu vốn (sau ngành luyện kim), đứng thứ ba doanh thu tuyệt đối (sau ngành lọc dầu ô tơ) Ngồi ra, CNĐT ngành tạo sở cho việc hình thành phát triển kinh tế tri thức, đồng thời ngành sản xuất chủ lực kinh tế tri thức Sự phát triển ngành CNĐT nước cịn góp phần quan trọng GDP tổng sản lượng ngành chế tạo Điều thể qua bảng sau: Bảng 1: Tỷ lệ sản phẩm điện tử tổng sản lượng ngành chế tạo GDP số nước (%) Nước Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Đức Mỹ Anh Pháp Italia Trong tổng sản lượng ngành chế tạo 1975 1990 2001 9,3 17,5 22,0 9,7 12,0 25,0 11,6 14,6 20,0 11,0 13,7 15,0 8,1 11,1 15,0 8,3 9,9 12,0 8,0 7,6 11,0 8,9 9,7 11,0 Trong GDP 1975 1990 2,3 6,2 2,1 3,0 2,1 6,2 3,7 4,5 1,8 2,5 2,2 2,2 2,1 2,0 2,5 2,6 2002 7,0 7,0 7,0 5,0 3,3 2,9 2,8 2,9 Nguồn : The World Bank, 2002 So sánh năm 2002 với năm 1975, tỷ lệ sản phẩm điện tử công nghiệp chế tạo Mỹ tăng từ 8,1% lên 15%, Nhật Bản từ 9,3% lên 22%, Hàn Quốc từ 9,7 lên 25%, Đài Loan từ 11% lên 20% Ngày nay, Mỹ dẫn đầu giới việc sử dụng máy tính nhân với tỷ lệ 37,6% dân số, Nhật Bản 7,26% Đức 5,26% Điều cho thấy nước nhận thức CNĐT ngành công nghiệp chiến lược nghiệp phát triển kinh tế Riêng nước phát triển, phát triển ngành CNĐT có vai trị quan trọng vì: - Góp phần thúc đẩy tham gia nước vào trình tồn cầu hố sản xuất thương mại Nó góp phần làm tăng dung lượng thơng tin hoạt động kinh tế, linh hoạt hoá giao dịch kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, nâng cao hiệu quản lý sản xuất, kinh doanh, tạo nên chun mơn hố mở rộng quy mơ kinh tế; - Làm tăng khả cạnh tranh kinh tế thông qua việc chuyển đổi ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hố thơng thường sang sản xuất sản phẩm cơng nghiệp có hàm lượng chất xám cao - Nâng cao hiệu quản lý nhà nước, giảm tác động xấu đến môi trường q trình cơng nghiệp hố thị hố 4– Nội dung đầu tư phát triển ngành CNĐT 4.1 - Đầu tư vào máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, sở hạ tầng Đầu tư vào tài sản cố định đóng vai trị quan trọng hoạt động ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp điện tử nói riêng hai lý sau: Thứ nhất, chi phí cho hạng mục chiếm tỷ lệ cao tổng số vốn đầu tư Thứ hai, phận tạo sản phẩm – hoạt động ngành Như vậy, hoạt động đầu tư vào tài sản cố định đóng vai trị quan trọng khơng nói định phần lợi nhuận thu ngành Các hãng thường tăng cường thêm tài sản cố định họ thấy trước hội có lợi để mở rộng sản xuất, họ giảm bớt chi phí cách chuyển sang phương pháp sản xuất dùng nhiều vốn Ta xem xét đầu tư vào sở hạ tầng xây dựng Đầu tư xây dựng sở hạ tầng hoạt động thực công đầu tư (trừ trường hợp đầu tư chiều sâu) Hoạt động bao gồm hạng mục xây dựng nhằm tạo điều kiện đảm bảo cho dây chuyền thiết bị sản xuất, công nhân hoạt động thuận lợi an toàn Để thực tốt hạng mục này, trước tiên phải tính đến điều kiện thuận lợi, khó khăn vị trí địa lý, địa hình, địa chất…đồng thời phải vào u cầu đặc tính kỹ thuật máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất, cách tổ chức điều hành, nhu cầu dự trữ, số lượng công nhân…Các hạng mục chia thành nhóm sau: 10 5.3- Các hình thức đào tạo Phát triển thêm lớp đào tạo chuyên ngành CNĐT trường đại học cao đẳng theo đơn đặt hàng doanh nghiệp nhằm trang bị kiến thức kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin kiến thức công nghệ sản xuất (đang doanh nghiệp sử dụng) Thành Phố khuyến khích hỗ trợ kinh phí ban đầu thành lập trung tâm dạy nghề chất lượng cao Hà Nội phục vụ cho ngành nghề chất lượng cao (tin học, điện tử, viến thơng, vật liệu mới, tự động hố…) đào tạo phục vụ xuất lao động ngành CNĐT; số ngành nghề có chuyên môn đặc thù Thành Phố cần hỗ trợ phần tồn chi phí đào tạo để khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo chỗ Song song với việc đó, Thành Phố cần sớm có biện pháp quản lý tốt trung tâm, sở dạy nghề điện tử tư nhân để hướng dẫn chương trình đào tạo nội dung đào tạo theo tiêu chuẩn, định hướng dựa sở tính tốn nhu cầu đầu tư khả tiếp nhận doanh nghiệp, tránh tình trạng đào tạo tràn lan chất lượng Đa dạng hố xã hội hố hình thức đào tạo nghề phải có quy hoạch cụ thể Khuyến khích tổ chức, trung tâm dạy nghề, sở đào tạo, đặc biệt sở đào tạo CNĐT chất lượng cao phục vụ cho doanh nghiệp liên doanh khu cơng nghiệp, có sách đãi ngộ, ưu tiên cho đội ngũ cán giảng dạy 5.4– Các giải pháp tổ chức thực Trong giai đoạn 2001-2005, cần nâng cấp mở rộng quy mô đào tạo công nhân kỹ thuật nhằm cân đối lại cấu đào tạo nhân lực nay, đồng thời tăng cường mở trường dạy nghề CNĐT có chất lượng địa bàn Thành Phố Kêu gọi thu hút đầu tư ban đầu sở vật chất kỹ thuật trường từ tổ chức, dự án nước doanh nghiệp CNĐT lớn Hà Nội Riêng lĩnh vực CNTT, có hình thức đào tạo khoa rải rác số trường đại học Sắp tới cần mở trường, trung tâm đào tạo có quy mo vừa CNTT ( năm đào tạo khoảng 800-1000 kỹ sư) chuyên đào tạo đội ngũ kỹ sư có trình độ đại học đại học CNTT lĩnh vực mẻ mà có nhiều mạnh tiềm Việc mở sở đào tạo làm tiền 112 đề chuẩn bị nguồn nhân lực lĩnh vực cho khu công nghệ cao, khu công viên phần mềm thành phố Thí điểm mơ hình phối hợp đào tạo nhà trường doanh nghiệp, doanh nghiệp nước trung tâm ngiên cứu triển khai nước ngoài, ví dụ cơng ty điện tử Hà Nội (Hanel) với đại học Bách Khoa chuyên đào tạo cán kỹ thuật có trình độ đại học, cao đẳng, đại học Đây giải pháp tốt để học viên trường có hội tham gia vào thực tiễn sản xuất ngược lại người lao động biết đến môi trường đào tạo chuyên môn 6.Các giải pháp khác 6.1 – Giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật Đây nhóm giải pháp có vị trí quan trọng để phát triển ngành CNĐT Thành Phố, cụ thể là: Thứ Đẩy nhanh tiến độ xây dựng lấp đầy khu công nghiệp tập trung huyện ngoại thành (như Sài Đồng B, Gia Lâm, Nam Thăng Long, Bắc Thăng Long, Sóc Sơn) với hạ tầng sở thuận lợi nhất, thực ưu đãi cao để thu hút nhà đầu tư Từng bước nghiên cứu hình thành khu chế suất cho ngành CNĐT công nghiệp phần cứng Giải pháp có ý nghĩa quan trọng ngành cơng nghiệp điện tử cơng nghiệp phần cứng có u cầu cao, cần tạo dựng nhanh doanh nghiệp có vốn lớn, có thương hiệu uy tín doanh nghiệp sản xuất gia công với thương hiệu quốc tế Thứ Bên cạnh khu cơng nghệ cao Hồ Lạc, Thành Phố cần khuyến khích triển khai thêm trung tâm phần mềm quy mô hợp lý nội thành để thu hút nhà đầu tư phần mềm nước Từng bước xúc tiến xây dựng công viên phần mềm để thu hút nhà đầu tư phần mềm nước ngồi Giải pháp cịn có ý nghĩa tập hợp lion kết doanh nghiệp phần mềm Thành Phố, mà phần lớn có quy mơ nhỏ, tiến tới thực hợp đồng phần mềm xuất lớn Thứ Cho phép doanh nghiệp công nghệ tin học (trực tiếp liên doanh với tổ chức khác) giao dịch thoả thuận với doanh nghiệp công nghiệp nội thành phương án tiếp nhận địa điểm sản xuất cũ để hoạt động công nghệ tin học, đền bù trực tiếp (bên cạnh phần hỗ trợ đền bù Thành Phố) cho việc di dời doanh nghiệp nội thành ngoại thành Trước mắt giải tập trung 113 doanh nghiệp cơng nghiệp có kế hoạch di dời quận Hồn Kiếm, Ba Đình nơi có vị trí thuận lợi cho hoạt động công nghệ tin học 6.2 – Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Với chiến lược phát triển theo định hướng xuất khẩu, sản phẩm CNĐT muốn xâm nhập vào thị trường quốc tế cần phải đạt tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo an toàn kỹ thuật môi trường, đặc biệt thị trường nước phát triển Mỹ, Nhật, EU… tiêu chuẩn chất lượng đặt lên hàng đầu có quy trình giám định ngiêm ngặt Ngồi việc đảm bảo hệ thống chất lượng ISO 9000, số nước cịn u cầu tiêu chuẩn mơi trường ISO 14000 Do doanh nghiệp điện tử Hà Nội từ bước phát triển cần phải ý đến vấn đề để phù hợp với thị trường định Trước mắt, Thành Phố có sách hỗ trợ kinh phí hướng dẫn để doanh nghiệp điện tử Hà Nội tổ chức lại sản xuất quản lý theo hệ thống chất lượng ISO 9000, coi điều kiện bắt buộc, hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực ISO 9000 phiên 2000 ISO 14000 để đảm bảo an tồn mơi trường Khi doanh nghiệp nhận chứng ISO, Thành Phố hỗ trợ 60-100% kinh phí ( kinh phí theo mảng khoa học cơng nghệ) Ngồi ra, trước xu phát triển tất yếu thương mại điện tử giới, để nhanh chóng áp dụng thương mại điện tử tăng cường truy cập thông tin phục vụ phát triển kinh tế điều kiện hội nhập tồn cầu hố, Hà Nội cần mạnh dạn hỗ trợ doanh nghiệp điện tử nhanh chóng đầu lĩnh vực 6.3- Giải pháp hợp tác với địa phương khác nước Thành Phố tổ chức nghiên cứu, nhanh chóng hồn thiện chế cửa, dấu cấp giấy phép đầu tư cấp giấy đăng ký kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có ý định kinh doanh Hà Nội Thành Phố có sách khuyến khích, hỗ trợ cácdự án liên doanh, liên kết, hợp tác với địa phương khác lĩnh vực CNĐT (ưu tiên địa điểm thuê đất, hỗ trợ nhân lực, hỗ trợ phần tiền thuế…) Thành Phố cần nhanh chóng xây dựng chế phối hợp hợp tác trung ương với địa phương trình xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển ngành CNĐT (vốn đầu tư, công nghệ,đào tạo sử dụng nhân lực ); phối hợp xây 114 dựng chế, sách cho Hà Nội tiến hành hợp tác triển khai chương trình, dự án đầu tư địa bàn, đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực; phối hợp tạo điều kiện cho Thành Phố mở rộng quan hệ hợp tác với địa phương khác, đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế, phối hợp việc cung cấp thong tin thị trường, xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, đặc biệt thị trường xuất cho sản phẩm điện tử IV- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 1- Một số kiến nghị đề xuất với Trung ương Đề nghị Chính phủ nghiên cứu cải tiến sách thuế: Giảm thuế nhập linh kiện máy tính thuế giá trị gia tăng sản xuất linh kiện máy tính; thuế nhập thiết bị để sản xuất máy tính, máy in xuống mức 0% Từ đến năm 2005 giảm thuế nhập linh kiện rời xuống 0-3% để thúc đẩy nghiên cứu sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Đề nghị Chính phủ tiếp tục sửa đổi ban hành sách liên quan đến đầu tư nước ngồi Đề nghị Chính phủ ban hành biện pháp đẩy mạnh công tác chống gian lận thương mại, buôn lậu hàng điện tử để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp điện tử nước nhãn hiệu hàng hố phải có nhà máy sản xuất mang tên Đề nghị Chính Phủ có sách chuyển đổi sở sản xuất CNĐT hoạt động hiệu địa bàn Thành phố: bán, khoán, cho thuê tiến hành giải thể 2- Một số kiến nghị đề xuất với Thành phố Hà Nội Đề nghị UBND Thành phố sớm ban hành Quy chế hỗ trợ phát triển ngành cơng nghiệp Thủ nói chung ngành CNĐT nói riêng Đề nghị Thành phố dành khoản kinh phí xứng đáng để đầu tư phát triển số doanh nghiệp trở thành tập đoàn điện tử mạnh, đạt trình độ khu vực giới (giai đoạn tới cần tập trung đầu tư cho công ty điện tử Hà Nội) Đề nghị Thành phố triển khai di dời số doanh nghiệp gây ô nhiễm, hoạt động hiệu nội thành ngoại thành để dành mặt lại cho doanh nghiệp phần mềm thuê lại (trước mắt thí điểm quận Hồn Kiếm, Ba Đình) Đề nghị Thành phố tiếp tục tiến hành cải cách thủ tục hành lĩnh vực thu hút đầu tư nưóc ngồi Khẩn trương tiến hành giải phóng mặt khu 115 công nghiệp để tạo sở hạ tầng thuận lợi cho nhà đầu tư nước tiến hành đầu tư Đề nghị Thành phố miễn tiền thuê đất năm giảm 50% tiền thuê đất 10 năm doanh nghiệp công nghiệp điện tử Đề nghị Thành phố sử dụng ngân sách hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành CNĐT Thành phố (nhất hỗ trợ thêm thuế cho doanh nghiệp sách thuế nhà nước chưa điều chỉnh), cụ thể: - 10% số thuế giá ttrị gia tăng phải nộp năm đầu kể từ bắt đầu hoạt động - 100% số thuế nhập hàng mẫu để phục vụ sản xuất; - 50- 100% kinh phí khảo sát thị trường nước theo phương án chiến lược mở rộng thị trường nước Thành phố phê duyệt; - 60-100% kinh phí xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế sau doanh nghiệp nhận chứng Nhằm khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mới, đề nghị Thành phố mua sản phẩm mẫu cho doanh nghiệp hỗ trợ giá bán lô đầu Đề nghị Thành phố lập Quỹ đầu tư mạo hiểm với vốn đầu tư ban đầu Ngân sách hỗ trợ để tài trợ cho hoạt động nghiên cứu, đầu tư phát triển sản phẩm thị trường CNĐT CNTT 116 KẾT LUẬN Bài luận văn khái quát vai trò ngành CNĐT kinh tế quốc dân kinh nghiệm số nước giới việc phát triển cơng nghiệp điện tử, qua rút học hữu ích phát triển ngành CNĐT Việt Nam Hà Nội Trên sở đó, luận văn cố gắng đánh giá thực trạng tình hình đầu tư vào ngành CNĐT Hà Nội so sánh mối liên hệ với ngành CNĐT nước Mặc dù đạt thành tựu ban đầu khả quan nhìn chung, phát triển ngành CNĐT Hà Nội chưa đáp ứng tiềm năng, vị Thủ đô yêu cầu xây dựng CNĐT thành ngành kinh tế mũi nhọn công nghiệp chủ lực chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Từ thực trạng luận văn đưa quan điểm định hướng, mục tiêu để giải pháp đầu tư nhằm phát triển ngành CNĐT Thủ nhanh chóng tiếp cận với trình độ nước khu vực giới Tuy nhiên, để ngành CNĐT thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hà Nội nước nỗ lực doanh nghiệp thuộc ngành CNĐT Hà Nội chưa đủ mà cần hỗ trợ quan, ban, ngành liên quan từ phía Chính Phủ UBND Thành Phố 117 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NĂM 2002 1-Nhà máy điện tử công nghệ cao Hanel Tổng vốn đầu tư: 103 tỷ đồng Địa điểm: Khu công nghệ Sài Đồng B- Gia Lâm- Hà Nội Mục tiêu: sản xuất ti vi loại, Ti vi Card, chuyển đổi ti vi số – Ti vi tương tự, PCB máy tính, PCB thiết bị điện tử dân dụng Công suất: 200.000 chiếc/ năm Lao động: 250 người 2- Nhà máy sản xuất nhựa cao cấp Tổng vốn đầu tư : 11.8 tỷ đồng Địa điểm: Khu công nghiệp Sài Đồng B – Gia Lâm – Hà Nội Mục tiêu: Sản xuất nhựa cao cấp loại, mũ bảo hiểm xe máy, phao cứu sinh Lao động: 120 người 3- Nhà máy sản xuất xốp nhựa cao cấp Tổng vốn đầu tư : 17 tỷ đồng Địa điểm: khu công nghiệp Sài Đồng B – Gia Lâm – Hà Nội Mục tiêu: Sản xuất xốp loại chủ yếu cho công ty Canon 4- Dự án đầu tư xây dựng công ty cổ phần viễn thông Hà Nội Tổng vốn pháp định: 11 tỷ đồng Địa điểm : Số 2- Chùa Bộc- Đống Đa- Hà Nội Mục tiêu: Kinh doanh phần mềm, dịch vụ Internet, dịch vụ viến thông công cộng 5- Dự án xây dựng trung tâm công nghệ phần mềm Hà Nội Tổng vốn đầu tư : 34,2 tỷ đồng Địa điểm: Số – Chùa Bộc - Đống Đa – Hà Nội 118 Mục tiêu : Xây dựng khu công nghệ phần mềm Hà Nội lao động : 50 người 6- Dự án liên doanh công ty Hanel công ty thương mại hợp tác quốc tế Việt Nam ( VTC) Tổng vốn đầu tư : 4.700.000 USD tương đương 71 tỷ đồng Địa điểm: Khu công nghiệp Subhan Industry – Ku wait Mục tiêu: Sản xuất sản phẩm điện tử bao gồm Ti vi, radio cassette, VCD, DVD, Monitor máy tính cơng suất: 120000 chiếc/ năm Lao đơng: 120 người 7- Dự án liên doanh sản xuất khuôn mẫu xác Singapore – Hanel Tổng vốn đầu tư : 1.000.000 USD 8- Dự án đầu tư mở rộng sản xuất đèn hình cơng ty đèn hình ORION – Hanel Mục tiêu: tăng công suất từ triệu sản phẩm/ năm lên triệu sản phẩm / năm Tổng vốn đầu tư : 50 triệu USD 9- Dự án liên doanh sản xuất thuỷ tinh cho đèn hình Mục tiêu: Sản xuất thuỷ tinh cho đèn hình ti vi Đối tác nước ngồi: Cơng ty ACBC ( Trung Quốc) Đối tác Việt Nam : Công ty điện tử Hanel Tổng vốn đầu tư : 200 triệu USD 10- Trung tâm công nghệ thông tin Hàm Long – Best Tổng vốn đầu tư: 67 tỷ Trong đó: Ngân sách tỷ Vốn vay 62 tỷ 119 MỘT SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CNĐT HÀ NỘI TRONG NĂM 2003 1- Dự án bổ xung vốn cho trung tâm công nghệ phần mềm Thành Phố Hà Nội Tổng vốn đầu tư : 200 tỷ đồng Chủ đầu tư : Công ty điện tử Hà Nội 2- Dự án đầu tư sản xuất đồ điện gia dụng Tổng vốn đầu tư : 20 tỷ đồng 3- Dự án đầu tư hệ thống phát truyền hình kỹ thuật số mặt đất Tổng vốn đầu tư : 1.7 triệu USD 4- Hệ thống sản xuất chương trình truyền hình tương tác Tổng vốn đầu tư : 900.000 USD 5- Dự án đầu tư lắp ráp máy tính Tổng vốn đầu tư : 20 tỷ đồng – Dự án sản xuất hình tinh thể lỏng Tổng vốn đầu tư: 200,000,000 USD Trong đó: vốn vay 140,000,000 USD chiếm 70% Sản phẩm: Màn hình tinh thể lỏng dùng cho máy tính ti vi – Nhà máy lắp ráp, sản xuất thiết bị thu hình kỹ thuật số Tổng vốn đầu tư : 6,000,000 USD Trong đó: vốn vay 4,000,000 USD chiếm 66,7% – Nhà máy sản xuất đĩa quang Tổng vốn đầu tư: 6,000,000 USD Trong vốn vay 5,000,000 USD 120 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CNĐT HÀ NỘI Đơn vị: USD STT Năm 1993 1993 1994 1995 1995 1995 1996 1996 1996 10 1997 11 2000 12 2001 13 2001 14 2001 15 2001 16 2002 17 2002 Doanh nghiệp ORION- HANEL (liên doanh Hàn Quốc) Nhựa Deawoo- Viettronics Điện tử Daewoo- Hanel ( Liên doanh Hàn Quốc) Điện tử y tế kỹ thuật cao orion- Hà Nội Kim loại (100% vốn Hàn quốc) Sản phẩm Đèn hình Vỏ xốp, nhựa Ti vi Ti vi, tủ lạnh, linh kiện điện tử Thiết bị điện tử y tế Các chi tiết kim loại dùng công nghiệp điện tử Linh kiện Video Daewoo Linh kiện Video Việt Nam Sumi- Hanel (Liên doanh Mạng dây điện điện tử Nhật Bản) Điện tử Ashin (100% vốn Các linh kiện điện tử Hàn Quốc) Điện tử Jaewon (100% vốn Dây dẫn linh kiện điện Hàn Quốc) tử Hệ thống công nghiệp LG- Tủ điều khiển điện VINA Cự Thăng (100% vốn Đài Linh kiện điện tử Loan) Dây cáp điện Kawamura Các dây dẫn điện (100% vốn Nhật Bản) dây nguồn Canon Việt Nam (100% vốn Các loại máy in phun Nhật Bản) Sumitomo Bakelite (100% Mạch dẻo dùng vốn Nhật Bản) sản xuất máy vi tính sản phẩm điện tử Cơng ty TNHH TOA Việt Sản xuất tiêu thụ linh Nam (100% vốn Nhật Bản) kiện, thiết bị điện tử (camera giám sát phận chuyển mạch video) SIN – HANEL (liên doanh Sản xuất khn mẫu Singapore) xác ACBC – HANEL (liên Sản xuất thuỷ tinh cho Vốn đăng ký 178.584.000 2883000 52.000.000 623.464 4850000 9800000 14218000 883320 1210000 8000000 1100000 600000 76700000 35000000 2210000 1000000 200000000 121 doanh Trung Quốc) Tổng vốn đầu tư đèn hình 589611784 Nguồn: Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế đầu tư – Nhà xuất Giáo dục, 1998 Giáo trình Lập Quản lý dự án – Nhà xuất Giáo dục, 2000 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX Nghị số 15-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 15/12/2000 phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 –2010 Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội Văn kiện Đại hội đại biểu Thành Phố Hà Nội lần thứ XIII Chương trình 04-Ctr/TU ngày 22/5/2001 Thành uỷ Hà Nội ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin Chương trình 13-Ctr/TU ngày 8/11/2001 Thành uỷ Hà Nội tiếp tục củng cố, đổi quan hệ sản xuất, phát triển số ngành công nghiệp chủ lực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2010 10 Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2010 11 Quyết định số 95/2002/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam đến 2005 12 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 12 quận huyện Hà Nội 13 Niên giám thống kê Hà Nội 1997, 1998,1999,2000,2000 14 Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản – Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2000 15 Hệ thống ngành kinh tế quốc dân – Nhà xuất trị quốc gia năm 2000 16 Tạp chí Cộng sản năm 2000, 2001, 2002 17 Tạp chí PC World năm 2000, 2001, 2002 122 18 Tạp chí bưu viễn thơng năm 2000, 2001, 2002 19 Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2000, 2001, 2002 20 Báo đầu tư năm 2001, 2002 21 Trang Web WWW.vneconomy.com.vn 22 Trang Web WWW.worldbank.Org.vn 123 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I- Cơ Sở lý luận chung đầu tư 1- Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển 2- Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển II- Đầu tư phát triển ngành Công nghiệp điện tử 1- Khái quát ngành CNĐT 1.1- Khái niệm công nghiệp điện tử 1.2- Đặc điểm ngành CNĐT 1.3- Phân loại sản phẩm công nghiệp điện tử 2- Đặc thù hoạt động đầu tư phát triển ngành CNĐT 3- Sự cần thiết phải đầu tư phát triển ngành CNĐT 4- Nội dung đầu tư phát triển ngành CNĐT 10 4.1- Đầu tư vào máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, sở hạ tầng 10 4.2- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 12 4.3- Đầu tư cho công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường 15 4.4- Đầu tư cho thương hiệu, quyền, R&D 15 5- Nguồn vốn đầu tư phát triển ngành CNĐT 16 5.1- Nguồn vốn đầu tư nước 17 5.2- Nguồn vốn đầu tư nước 17 III- Kinh nghiệm số nước giới khu vực phát triển CNĐT 19 1- Khái quát trình phát triển CNĐT giới 19 2- Chính sách phát triển CNĐT số nước 20 3- Một số học kinh nghiệm cho việc phát triển ngành CNĐT Việt Nam Hà Nội 23 4-Tác động phát triển kinh tế giới, xu hội nhập hợp tác quốc tế hợp tác quốc tế tới phát triển ngành CNĐT Hà Nội 25 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CNĐT HÀ NỘI 28 I- Quá trình hình thành phát triển ngành CNĐT Việt Nam 28 II- Quá trình hình thành phát triển ngành CNĐT Hà Nội 32 1- Tình hình phát triển chung ngành CNĐT Hà Nội 32 2- Quy mô phân bố doanh nghiệp công nghiệp điện tử địa bàn33 2.1- Các doanh nghiệp có quy mơ lớn 33 2.2- Các doanh nghiệp quy mô vừa 34 2.3- Các doanh nghiệp nhỏ 34 4- Thị trường tiêu thụ doanh thu 35 5- Một số doanh nghiệp CNĐT điển hình Hà Nội 36 III- Thực trạng tình hình đầu tư 37 1- Thực trạng tình hình đầu tư nước 37 124 1.1- Quy mô vốn đầu tư 37 1.2- Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành CNĐT 39 1.2.1- Cơ cấu vốn theo nguồn vốn đầu tư 39 1.2.2- Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực sản xuất 41 1.2.3- Cơ cấu vốn đầu tư theo loại hình doanh nghiệp 43 1.2.4- Cơ cấu vốn đầu tư theo hạng mục cơng trình 44 - Đầu tư nước vào ngành CNĐT 45 2.1- Quy mô vốn đầu tư 45 2.2- Cơ cấu vốn đầu tư nước 47 2.2.1- Cơ cấu vốn đầu tư theo quốc gia 47 2.2.2- Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức đầu tư 48 3- Nội dung đầu tư phát triển ngành CNĐT 51 3.1- Đầu tư vào khoa học công nghệ 51 3.2- Đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật 55 3.3- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 58 3.4- Đầu tư cho hoạt động marketing 63 III- Kết hiệu đầu tư ngành CNĐT Hà Nội 65 1- Kết hoạt động đầu tư 65 1.1-Kết sản xuất kinh doanh 65 1.2- Giá trị xuất 66 1.3- Năng suất lao động 69 2- Hiệu hoạt động đầu tư 70 iV- Một số Đánh giá ngành CNĐT Hà Nội 72 1- Đánh giá mức độ đầu tư vào ngành CNĐT 72 2- Đánh giá công nghệ công tác ngiên cứu triển khai 72 3- Đánh giá nguồn nhân lực công tác đào tạo nguồn nhân lực 73 4- Đánh giá hạ tầng kỹ thuật 73 5- Đánh giá khung khổ pháp lý công tác quản lý nhà nước ngành CNĐT 74 6- Đánh giá khả cạnh tranh hội nhập 75 7- Đánh giá hợp tác quốc tế 75 8- Đánh giá chung 75 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CNĐT HÀ NỘI 77 I- Một số quan điểm, định hướng chương trình trọng điểm đầu tư phát triển ngành CNĐT thời gian tới 77 1- Một số quan điểm phát triển ngành CNĐT Hà Nội 77 2- Định hướng phát triển ngành CNĐT Hà Nội đến 2010 78 3- Các chương trình đầu tư trọng điểm Hà Nội thời gian tới 79 II- Nhu cầu vốn đầu tư 82 1- Nhu cầu vốn đầu tư theo giai đoạn 82 2- Nhu cầu vốn đầu tư theo cấu nguồn vốn 83 125 3-Nhu cầu vốn đầu tư theo cấu sản phẩm, lĩnh vực thuộc CNĐT đầu tư phát triển CNĐT 83 III- Một số giải pháp đầu tư phát triển ngành CNĐT Hà Nội 85 - Giải pháp chế sách, quản lý nhà nước 85 1.1- Nhóm giải pháp quản lý 85 1.2- Nhóm giải pháp tài thuế 86 1.3- Nhóm giải pháp chế sách đặc thù Thủ Đô liên quan đến phát triển ngành CNĐT 88 2- Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ 91 2.1- Giải pháp đầu tư, tạo bước đột phá 91 2.2- Giải pháp chuyển giao, tiếp nhận công nghệ tri thức 92 2.3- Giải pháp đầu tư phát triển tạo môi trường cạnh tranh công nghệ 93 2.4- Giải pháp tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu triển khai 94 3- Giải pháp đầu tư mở rộng thị trường 95 3.1- Giải pháp đáp ứng thị trường nước 95 3.2- Giải pháp đầu tư phát triển thị trường nước 97 3.3- Chính sách thị trường 100 3.4- Giải pháp đảm bảo khả cạnh tranh điều kiện hội nhập 101 4-Một số giải pháp vốn đầu tư 104 4.1- Các giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư nước 104 4.2- Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư nước 106 4.3- Các hình thức liên doanh sản xuất, bước đầu tư nước 109 5- Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực 110 5.1- Chính sách thu hút nhân lực 110 5.2- Đầu tư vào đào tạo nhân lực 111 5.3- Các hình thức đào tạo 112 5.4- Các giải pháp tổ chức thực 112 6- Các giải pháp khác 113 6.1- Giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật 113 6.2- Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 114 6.3- Giải pháp hợp tác với địa phương khác nước 114 IV- Một số kiến nghị đề xuất 115 1- Một số kiến nghị đề xuất với Trung ương 115 2- Một số kiến nghị đề xuất với Thành phố Hà Nội 115 KẾT LUẬN 117 PHỤ LỤC 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 126 ... đề lý luận chung Chương II: Thực trạng tình hình đầu tư phát triển ngành CNĐT Hà Nội Chương III: Một số giải pháp đầu tư phát triển ngành CNĐT Hà Nội Do vấn đề đầu tư phát triển ngành CNĐT Hà Nội.. . đầu tư phát triển ngành vấn đề cần thiết Vì nên em chọn đề tài: “ Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội Thực trạng giải pháp? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đề tài kết cấu gồm chương:... giá góc độ ngành công nghiệp chung – công nghiệp điện tử Như vậy, công nghiệp điện tử xác định ngành công nghiệp sản xuất thiết bị (điện dân dụng, điện tử công nghiệp chuyên dụng, công nghệ thông