1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại

79 589 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 779,06 KB

Nội dung

Môc lôc Môc lôc Lêi mở đầu .3 PhÇn I Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất điều kiện tự hoá thơng mại I Quan niệm cấu kinh tế cấu mặt hàng nông sản xuất C¬ cÊu kinh tÕ .6 C¬ cÊu hµng xuÊt khÈu 2.1 Néi dung cđa c¬ cÊu hµng xuÊt khÈu 2.2 ý nghĩa tiêu cấu hàng xuất 10 2.3 Cơ cấu hàng nông sản xuất 11 II ý nghĩa chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất điều kiện tự hoá thơng mại 17 III Những yếu tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuÊt khÈu ë ViÖt Nam 21 3.1 ¶nh hëng tự hoá thơng mại hoạt động xuất nông sản Việt Nam 21 3.2 Những nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất 24 3.2.1 Các yếu tố khách quan ảnh hởng đến chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất khÈu .24 3.2.2 Các nhân tố chủ quan ảnh hởng đến chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất khÈu .28 PhÇn II 32 Thùc trạng chuyển dịch cấu .32 mặt hàng nông sản xuất Việt Nam giai đoạn 1991 - 2001 .32 I Hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 1991 - 2001 32 Giai đoạn 1991 - 1995 .32 Giai đoạn 1996 - 2001 .33 II Thực trạng xuất chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất Việt Nam giai đoạn 1991 - 2001 .35 A Tỷ trọng hàng nông sản xuất tổng kim ngạch hàng xuất Việt Nam .35 B Cơ cấu hàng nông sản xt khÈu cđa ViƯt Nam .37 C Cơ cấu thị trờng xuất khẩu, chất lợng xuất số mặt hàng nông sản chủ lực cđa ViƯt Nam 41 XuÊt khÈu g¹o 42 XuÊt khÈu cà phê 45 XuÊt khÈu cao su 48 Xuất hạt điều 50 XuÊt khÈu chÌ 52 -1- Năm .54 III Đánh giá hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam giai đoạn qua 55 A Những kết 55 Hàng nông sản xuất ngày có tỷ trọng giảm tổng kim ngạch xuất thể phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế có mặt hàng chiến lợc có sức cạnh tranh cao thị trờng quốc tế 55 Hàng nông sản xuất tăng mạnh làm cho khu vực nông nghiệp, nông thôn nông dân, đà có nét đổi sâu sắc, tảng ổn định kinh tế .57 Khối lợng hàng nông sản xuất có xu hớng tăng 57 Chất lợng hàng nông sản xuất đà bớc đợc nâng lên 58 Cơ cấu hàng nông sản xuất ®· cã sù chun biÕn theo chiỊu híng tèt 58 Cơ cấu thị trờng xuất hàng nông sản ngày đợc mở rộng 59 B Tồn nguyên nhân đạt đợc kết 60 1.Tồn 60 Nguyên nhân đạt đợc kết .62 PhÇn III 67 Phơng hớng giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu hàng nông sản xuất khÈu 67 Việt nam điều kiện tự hoá thơng mại 67 I Phơng hớng chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất 67 Thị trờng nông sản giới vấn đề đặt cho Việt Nam 67 1.1 Những vấn đề đặt từ thị trờng nông sản giới 67 1.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng sản xuất xuất ViÖt Nam 73 Ph¬ng híng chun dịch cấu mặt hàng nông sản xuất đến năm 2010 74 2.1 Mục tiêu phát triển xuất đến năm 2010 74 2.2 Phơng hớng chuyển dịch cấu mặt hàng xuất đến năm 2010 78 II Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất Việt Nam 82 §ỉi cấu sản xuất theo hớng phát triển mở rộng nguồn hàng nông sản xuất 83 Giải pháp chiến lợc sản phẩm 87 Vai trß chÝnh phủ trình chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất 90 Tăng cờng biện pháp xúc tiến xuất hàng nông sản .92 Chính sách khoa học công nghệ đào tạo cán phục vụ cho chuyển dịch cấu 94 5.1 ChÝnh s¸ch khoa häc c«ng nghƯ 94 5.2 Chính sách đào tạo cán 94 KÕt luËn .95 -2- Tài liệu tham khảo 96 Lời mở đầu -3- Xuất - vấn đề mang tÝnh thêi sù cđa ViƯt Nam, lµ híng u tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại Đẩy mạnh xuất nghĩa tạo động lực cho công nghiệp hóa đất nớc, cho phát triển tăng trëng nỊn kinh tÕ më ViƯt Nam ®ang tham gia tích cực vào trình hội nhập khu vực quốc tế, có nhiều hội đẩy mạnh xuất hàng hóa thị trờng giới Hoạt động xuất khÈu cđa ViƯt Nam ®· cã nhiỊu tiÕn bé, gãp phần quan trọng vào nghiệp đổi kinh tế năm vừa qua Tuy nhiên bộc lộ nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu, hoàn thiện Trong có vấn đề cấu hàng hóa xuất nhập nói chung cấu hàng nông sản xuất nói riêng cha hợp lý, cha khai thác hết tiềm lợi đất nớc làm cho hiệu hoạt động xuất nhập cha cao Mặt khác, xu hớng tự hóa thơng mại giới hội nhập Việt Nam vào tổ chức thơng mại quốc tế khu vực đòi hỏi cấu xuất cần có chuyển biến toàn diện, sâu sắc Từ thực tiễn khách quan đây, yêu cầu cấp bách đợc đặt phải chuyển dịch cấu xuất nói chung cấu mặt hàng nông sản xuất khÈu nãi riªng cđa ViƯt Nam hiƯn nh thÕ nào, làm để thay đổi có sở khoa học, có tính khả thi đặc biệt phải dịch chuyển nhanh điều kiện tự hoá thơng mại nh Với lý đà chọn đề tài nghiên cứu Định hớng chuyển dịch cấu hàng nông sản xuất điều kiện tự hóa thơng mại nhằm đa lý luận cấu hàng nông sản xuất khẩu; khảo sát thực trạng đề giải pháp chuyển dịch cấu hàng nông sản xuất Việt Nam năm tới Đề tài đợc kết cấu làm phần: Phần I - Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất điều kiện tự hoá thơng mại Phần II - Thực trạng chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất Việt Nam giai đoạn 1991 - 2001 Phần III - Phơng hớng chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất Việt Nam giai đoạn từ đến 2010 Đây đề tài có nội dung phong phú phức tạp nhng điều kiện hạn chế thời gian thực tập cũngnh giới hạn lợng kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên viết không trành khỏi nh÷ng thiÕu sãt RÊt mong sù gãp ý kiÕn cđa thầy cô cô, bác Bộ Thơng Mại để đề tài ngày hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung -4- Bộ môn Kinh tế phát triển - Khoa Kế hoạch Phát triển toàn thể cán vụ Kế hoạch - Thống kê Bộ Thơng Mại đà tận tình bảo hớng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Lê Thị Thanh Tâm -5- Phần I Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất điều kiện tự hoá thơng mại I Quan niệm cấu kinh tế cấu mặt hàng nông sản xuất Cơ cấu kinh tế Thuật ngữ cấu cấu trúc có nguồn gốc ban đầu từ chữ La tinh Struere xây dựng, đợc sử dụng kiến trúc, phản ánh cách lắp đặt phận chỉnh thể Sau khái niệm đợc mở rộng sử dụng cho nhiều ngành khoa học khác Cơ cấu đợc quan niệm theo nhiều cách khác nhau, tạo thành nguyên thể, với ràng buộc yếu tố Có quan điểm lại coi cấu trúc thể trật tự định chất, thời gian ổn định so với mối tơng tác yếu tố tạo thành đối tợng nhờ có trật tự cấu mang tính ổn định bất biến ổn định tơng đối Nhng có quan điểm lại cho cấu mang tính ổn định tạm thời, cấu có tính vận động thể thay đổi mối quan hệ yếu tố Quan điểm hệ thống cho cấu tổng thể mối quan hệ tác động quan hệ lẫn già yếu tố tõng u tè cđa tỉng thĨ Nh vËy ph¶i hiểu cấu không qui định số lợng tỷ lệ yếu tố tạo nên hệ thống mà mối quan hệ hữu yếu tố hệ thống, quan hệ số lợng, tỷ lệ đợc xem nh biểu mối quan hệ mà Nh định nghĩa cấu đối tợng hay hệ thống tổng thể yếu tố hợp thành với mối quan hệ hữu tơng đối ổn định yếu tố thời điểm định thời kỳ định Từ hiểu, cấu kinh tế cách xếp thành phần, yếu tốvà mối liên hệ chúng kinh tế quốc dân nh»m thùc hiƯn nhiƯm vơ, mơc tiªu chung cđa nỊn kinh tế quốc dân vào giai đoạn lịch sử định Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn nớc Các kinh tế Việt Nam cho Khái niệm cấu kinh tế bao gồm ba nội dung: Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân (KTQD), cấu vùng lÃnh thổ cấu thành phần kinh tế Nh vậy, theo quan niệm phận hợp thành cấu kinh tế gồm cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng -6- lÃnh thổ chúng có quan hệ chặt chẽ với Tình trạng cấu nớc phản ánh nhịp nhàng kinh tế xà hội quốc gia Trong phận cấu kinh tế có vị trí riêng kinh tế quốc dân Trong viết này, phân tích sâu cấu ngành kinh tế Nội dung phận thể nh sau: Cơ cấu ngành kinh tế: Khi đánh giá phát triển kinh tế, nhà kinh tế thờng xem xét đến cấu ngành kinh tế thể nh nào? Tỷ trọng ngành kinh tế kinh tế quốc dân Thông qua đó, mà nhận định với cấu ngành nh có thích hợp với điều kiện đất nớc hay không? Điều nói lên cấu kinh tế cấu ngành kinh tế có vị trí quan trọng đặc biệt Vậy nội dung cấu ngành kinh tế thể hiƯn nh sau: Theo quan ®iĨm cđa lý thut hƯ thống, Cơ cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tơng đối ổn định chúng Trong thực tế, cấu ngành kinh tế rõ gồm ngành đáp ứng đến quan hệ thị trờng tổng cung, tổng cầu kinh tế quốc dân, hớng sản xuất theo nhu cầu thị trờng Có nhiều cách phân loại, tuỳ theo mục đích nghiên cứu có nhiều cách phân loại Nhng điều kiện đất nớc ta, cấu ngành kinh tế bao gồm ngành quan trọng: Ngành công nghiệp, Ngành xây dựng bản, Ngành nông lâm ng nghiệp, Thơng mại dịch vụ, Du lịch Trong ngành lại có cÊu néi bé ngµnh VÝ dơ néi bé ngành công nghiệp lại phân chia ngành công nghiệp cụ thể: điện, nhiên liệu, luyện kim đen, luyện kim màu, hoá chất, chế biến lơng thực - thực phẩm, chế biến gỗ ngành công nghiệp khác Liên quan đến cấu hàng nông sản xuất có ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm góp phần chế biến nông sản Việt Nam thành loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng quốc tế Bên cạnh đó, tuỳ theo đặc thù loại sản phẩm mà sản phẩm cụ thể ngành cụ thể lại có cấu sản phẩm, ví dụ: Trong cấu hàng nông sản, mặt hàng gạo, tuỳ theo cách thức phân loại phân gạo theo cấu chất lợng gồm: Loại cấp thấp, loại cấp trung bình, loại cấp cao Dựa vào đặc tính thị trờng tiêu thụ khả xuất gạo mà có cấu sản phẩm phù hợp Từ phân tích cho thấy để chuyển dịch cấu kinh tế, cần phải có chuyển dịch đồng đạt hiệu cao Yếu tố thành công chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch thành công cấu ngành -7- kinh tế Để có cấu ngành kinh tế phù hợp đòi hỏi có nội ngành cụ thể phải có cấu sản phẩm phù hợp có nghĩa cấu sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu thị trờng đặt Cơ cấu ngành Thơng Mại dịch vụ phận quan trọng cấu ngành kinh tế quốc dân, có tác động nhiều mặt tới ngành lĩnh vực khác kinh tế quốc dân Trong năm gần cấu hàng hoá xuất nhập đợc Nhà nớc đặc biệt coi trọng Bởi lẽ, đẩy mạnh đợc xuất điều có nghĩa đà biết khai thác lợi sẵn có đất nớc, bên cạnh thu đợc nguồn ngoại tệ giúp tạo sở vật chất, vấn đề xà hội đợc giải quyết: tạo công ăn việc làm Cơ cấu thành phần kinh tế Hiện nớc ta có thành phần kinh tế: - Kinh tế quốc doanh - Kinh tế hợp tác xà - Kinh tế cá thể - Kinh tế t t nhân - Kinh tế t Nhà nớc Trong thành phần kinh tế nêu trên, kinh tế quốc doanh chiếm giữ vị trí quan trọng có mặt nhiều ngành kinh tÕ vµ ë nhiỊu vïng kinh tÕ l·nh thỉ; kinh tế tập thể ngày đợc mở rộng tồn ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại - dịch vụ, kinh tế cá thể ngày lớn mạnh sở tận dụng nguồn lực vốn, lao động phát huy vai trò sáng tạo, chủ động ngời dân Cơ cấu vùng lÃnh thổ: Nớc ta gồm cã vïng kinh tÕ - l·nh thæ: - Vïng Tây Bắc - Vùng Đông Bắc - Vùng Đồng Sông Hồng - Vùng Bắc Trung Bộ - Vùng Nam Trung Bộ Duyên hải miền Trung - Vùng Tây Nguyên - Vùng Đông Nam Bộ - Vùng Đồng s«ng Tõ thùc tiƠn cịng nh lý ln cho thÊy việc chuyển dịch cấu kinh tế tuỳ tiện, mà phải tuân theo quy luật khách quan (hay nói cách khác chuyển dịch cấu đem tính khách quan thông qua nhận thức chủ quan ngời) nhà nghiên cứu quản lý kinh tế quan -8- tâm khái niệm cấu kinh tế mà chủ yếu xác định cấu kinh tế cho phù hợp với ®iỊu kiƯn thĨ cđa ®Êt níc mét thêi gian xác định Nh xét tới cấu kinh tế không xem xét trạng thái tĩnh mà trạng thái động Trên ý nghĩa nh khẳng định nội dung cấu kinh tế xác định phận hợp thành quan hệ tỷ lệ phận cách hợp lý đồng thời đề phơng hớng phát triển phận cấu kinh tế Một cấu kinh tế đợc coi hiệu phải tạo tăng trởng ổn định phát triển kinh tế quốc dân đồng thời góp phần: - Khai thác tối đa u thuận lợi tài nguyên thiên nhiên nh tiềm vốn có trị, xà hội thuận lợi quan hệ đối ngoại giới - Tạo điều kiện thuận lợi cho ngành phát triển cung cấp ngày nhiều sản phẩm bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nhân dân - Thúc đẩy phát triển kinh tế tất vùng thành phần kinh tế kinh tế quốc dân - Tạo tích luỹ nhiều cho kinh tế quốc dân Khi nghiên cứu vấn đề, có nhiều cách tiếp cận từ chung đến riêng ngợc lại Trớc tiên hiểu cấu hàng nông sản xuất nh nào, xem xét vấn đề cấu hàng xuất tiêu lại đánh giá đợc trình độ phát triển hiệu xuất quốc gia Cơ cấu hàng xuất 2.1 Nội dung cấu hàng xuất Cơ cấu hàng xuất tỷ lệ tơng quan ngành, mặt hàng xuất tỷ lệ tơng quan thị trờng xuất Thơng mại lĩnh vực trao đổi hàng hoá đồng thời ngành kinh tế kỹ thuật có chức chủ yếu trao đổi hàng hoá thông qua mua bán tiền, mua bán tự sở giá thị trờng Cơ cấu hàng hoá xuất phân hệ cấu thơng mại, tổng thể mối quan hệ chủ yếu, tơng đối ổn định yếu tố kinh tế phận lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất thuộc hệ thống kinh doanh thơng mại điều kiện lịch sử cụ thể Nếu xem xuất hệ thống độc lập tơng đối, cấu xuất bao gồm nhiều phân hệ cấu có liên quan hữu với nh phân hệ cấu theo ngành nhóm hàng, theo thị trờng nhập hàng hoá Việt Nam, theo thành phần kinh tế theo trình độ kỹ thuật -9- Khi xem xét cấu hàng hoá, đối víi ViƯt Nam thêng xem xÐt díi gãc ®é nhãm ngành Vậy cấu hàng xuất bao gồm nhóm ngành chủ yếu: Công nghiệp nặng khoáng sản; công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; nông sản; lâm sản; thuỷ sản 2.2 ý nghĩa tiêu cấu hàng xuất Khi nghiên cứu thơng mại quốc tế hoạt động xuất quốc gia, ngời ta thờng xem xét đến tiêu kim ngạch xuất tăng trởng tiêu qua năm Chỉ tiêu cho thấy sù ph¸t triĨn chung, tỉng thĨ vỊ xt khÈu cđa nớc nhng lại không cho biết trình độ phát triển thật hoạt động xuất Bởi thông qua tiêu kim ngạch xuất hay tốc độ tăng xuất đánh giá đợc phát triển năm qua năm khác bề mặt vấn đề, khẳng định đợc tốc độ xuất tăng điều đà đạt đợc hiệu cao qua trình khai thác lợi sẵn có Bên cạnh đó, phải thấy lợi không tồn với thời gian, đến thời điểm tơng lai lợi giảm dần giá trị lợi truyền thống (tài nguyên nhân lực) Đối với nớc phát triển, xuất có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nớc, điều bắt buộc phải hiểu rõ hoạt động xuất khẩu, phải xem xét đợc mặt hàng đa lại lợi ích xuất lớn nhất, mặt hàng cha khai thác hết lợi sẵn có, mặt hàng nhu cầu thị trờng tiêu thụ mà đem lại lợi ích xuất lớn mà cấu hàng xuất mà đất nớc đáp ứng đợc Để đánh giá cụ thể ngời ta phải đa hệ thống tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu, tiêu tiêu cấu hàng hóa xuất Cơ cấu xuất kết trình sáng tạo cải vật chất dịch vụ kinh tế thơng mại tơng ứng với mức độ trình độ định tham gia vào trình phân công lao động quốc tế Vì cấu hàng hóa xuất tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển hiệu xuất quốc gia Trong điều kiện nay, tự hoá thơng mại diễn ngày sâu sắc, khả xâm nhập thị trờng trở nên dễ dàng thuận lợi hơn, vai trò nớc xuất nh nhau, điều nói lên khả cạnh tranh mặt hàng loại trở nên khó khăn Nhận nhìn tất vấn đề trên, phải tìm hớng thích hợp, hớng phù hợp phải chuyển dịch cấu hàng xuất Sự chuyển dịch cấu thành công kết chuyển dịch cấu phù hợp nhóm ngành có cấu hàng hoá nông sản xuất Trong khuôn khổ -10- lại chiến lợc cạnh tranh cho doanh nghiệp Nhà nớc, thông qua công cụ kinh tế vĩ mô, cần phải ngời đầu lĩnh vực ã Chiến lợc thị trờng cha đợc xây dựng chủ động Quá trình chuyển dịch thị trờng xuất diễn 10 năm qua đà góp phần đáng kể vào việc trì tốc độ tăng trởng sua bị thị trờng truyền thống Liên Xô (cũ) nớc XHCN Đông Âu (cũ) Tuy nhiên, chuyển dịch cha đợc định hớng tâm fnhìn dài hạn, chủ yếu sù thÝch øng víi sù thay ®ỉi ®ét biÕn cđa tình hình đà nhanh chóng bộc lộ nhợc điểm, khiếm khuyết Từ chỗ phụ thuộc vào khối bạn hàng XHCN, xuất ta lại quay sang dựa hẳn thị trờng Châu với mức độ phụ thuộc chí lớn mức đà phụ thuộc vào Liên Xô Đông Âu trớc vào cuối năm 1996, dù đà nỗ lực chuyển hớng, Châu chiếm tới 71% kim ngạch xuất Việt Nam việc đà gây khó khăn lớn cho ta hai năm 1997 1998 vừa qua, khủng hoảng tài khủng hoảng kinh tế nổ khu vực Những thị trờng mới, giàu tiềm đà bị bỏ qua thời gian dài, không đợc quan tâm khai phá Do nhiều nguyên nhân, hàng hoá Việt Nam dần chỗ đứng thị trờng Liên Xô cũ nớc Đông Âu Kết cấu thị trờng xuất nhìn chung lệch lạc, chí phơng diện lệch lạc trớc Mặt khác hoạt động marketing xuất theo lối truyền thống, tức là: ã Hệ thống quản lý phơng thức quản lý chậm thay đổi nên cha theo kịp yêu cầu tình hình Bối cảnh bên hoàn cảnh bên thay đổi với tốc độ nhanh chóng Bộ máy quản lý nhà nớc thơng mại đà có nhiều cố gắng để bắp kịp thay đổi nhng nhìn chung hoạt động toàn hệ thống thụ động trì trệ Xuất cha có đợc định hớng rõ ràng dài hạn tầm vĩ mô Sự liên kết định chế quản lý lỏng lẻo, cha tạo thành thể thống với chuyển động hớng đích Công tác qui hoạch, kế hoạch, thu thập phổ cập thông tin, xúc tiến thơng mại có bất cập nghiêm trọng, gây ảnh hởng đáng kể đến hoạt động xuất Tại quốc gia phát triển nh Nhật Bản, Hàn Quốc có tổ chức xúc tiến xuất độc lập (tại Hàn Quốc KOTRA, Nhật Bản JETRO, Đài Loan CETRA ) Tổ chức có trách nhiệm hỗ trợ tối đa cho ngời xuất sở phi lỵi nhn (chØ thu cđa ngêi xt khÈu mét khoảng đủ để bù đắp chi phí) Qua tổ chức nµy, ngêi xt khÈu cã thĨ thu thËp nhiỊu -65- thông tin hữu ích thị trờng nớc, bạn hàng nhập Nớc ta cha có tổ chøc nh vËy Trong cha cã tæ chøc nh Bộ Thơng Mại, với vai trò quản lý xuất nhập đà đợc Nhà nớc giao, lẽ phải hoàn thành tốt trách nhiệm thu thập, xử lý phổ biến thông tin nhng cha làm tốt việc Quyền kinh doanh xuất nhập tới đà đợc mở cho tất doanh nghiệp nên đà đến lúc cần phải thay đổi phơng thức quản lý hoạt động doanh nghiệp phơng pháp phổ cập thông tin (bao gồm thông tin hàng hoá, thị trờng, giá nh qui định quản lý xuất nhập ) Nhiều doanh nghiệp quốc doanh cha thực đợc quyền mà Chính phủ đà trao cho họ hiểu biết hạn chế thị trờng ngoài, nghiệp vụ ngoại thơng nh qui định Nhà nớc có liên quan đến quản lý xuất nhập Nếu quản lý nhà nớc không nhanh chóng năm bắt tìm cách xử lý trạng tác dụng tích cực Nghị định 57/1998/ NĐ - CP bị ảnh hởng ã Hoạt động xúc tiến bán hàng doanh nghiệp xuất nông sản giới cha đợc quan tâm mức, nhiều thiếu xót Hầu nh doanh nghiệp xuất nông sản tâm đến hoạt động nghiên cứu thị trờng, hoạt động nh quảng cáo, khuyến mại, tham gia hội chợ triển lÃm nớc cha đợc quan tâm mức Một lý dẫn đến tình trạng chi phí hoạt động xúc tiến nớc tốn kém, doanh nghiệp Việt Nam không đủ kinh phí để tham gia Nhiều hoạt động trông chờ vào hỗ trợ nhà nớc Trong đó, hỗ trợ phủ yếu, cha thờng xuyên Nh vậy, xét tổng thể, đà đạt nhiều thành tích đáng kích lệ nhng hoạt động xuất nông sản nhiều mặt tồn bất cập Đặc biệt, cấu hàng nông sản xuất khẩu, cần có chuyển đổi để hoạt động xuất nông sản Việt Nam đạt đợc hiệu cao Để làm đợc điều đó, cần ¸p dơng ®ång bé mét hƯ thèng c¸c biƯn ph¸p hữu hiệu -66- Phần III Phơng hớng giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu hàng nông sản xuất Việt nam điều kiện tự hoá thơng mại I Phơng hớng chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất Thị trờng nông sản giới vấn đề đặt cho Việt Nam 1.1 Những vấn đề đặt từ thị trờng nông sản giới Trên thị trờng nông sản giới thờng xuyên diễn xu hớng phát triển nhiều phơng diện khác sản xuất, tiêu thụ, giá hiệp định buôn bán quốc gia, khu vực với Mặt khác, điều kiện tự hoá thơng mại nh nay, xu hớng phát triển -67- ngày phức tạp Tất điều mở thuận lợi khó khăn quốc gia trình phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng Đối với Việt Nam, thực trạng triển vọng thị trờng hàng nông sản giới đặt số vấn đề sau đây: Một là, tăng dân số thách thức lớn kinh tế giới nói chung vấn đề an ninh lơng thực toàn cầu nói riêng Theo dự báo Liên Hợp Quốc, dân số giới tăng thêm tỷ vào năm 2000 2,5 tỷ ngời vào năm 2020, số dân Châu tăng thêm khoảng tỷ ngời vào năm 2000 1,5 tỷ ngời vào năm 2020 Điều làm tăng đáng kể nhu cầu tiêu thụ nông sản dẫn đến tăng nhập lơng thực, thực phẩm thị trờng giới nói chung Châu nói riêng Mặt khác, nhóm nớc ĐPT, cúng với tăng trởng kinh tế trình công nghiệp hoá nhanh chóng làm thay đổi cấu kinh tế nớc theo hớng thu hẹp lợi tơng đối sản xuất nông nghiệp so với nớc PT Với trì trệ nguồn cung cấp, vấn đề nói khiến cho quan hệ cung - cầu nông sản thị trờng giới trở nên căng thẳng Tình hình nói mở vận hội cho thị trờng rộng mở nông sản củaViệt Nam, sản phẩm lơng thực mạnh sản xuất nông nghiệp Việt Nam Cần nhận thức rõ rằng, an ninh lơng thực cã vÞ trÝ quan träng an ninh quèc gia Để tăng cờng khả an ninh lơng thực tầm quốc gia, giới có hai khuynh hớng trái ngợc Theo khuynh hớng cũ, đà lu hành quốc gia Châu cần tăng cờng sách tự cung lơng thực Điển hình trờng hợp Nhật Bản Hàn Quốc, nớc đà coi sù phơ thc vµo nhËp khÈu gièng nh lƯnh cấm vận hay chiến, hay ấn Độ cho phụ thuộc vào nhập lơng thực kéo theo hàng loạt nguy thơng mại ngoại giao quốc tế Theo khuynh hớng mới, cần mở cửa thị trờng lơng thực theo nghĩa, nớc nhập tăng cờng quyền lực với giới từ quan hệ buôn bán lơng thực, sau đến nớc xuất mà thị trờng lơng thực giới trở thành thị trờng ngời mua Tuy nhiên, cuộckhủng hoảng tài - tiền tệ quốc gia Châu đà nhấn chìm khuynh hớng với lung lay an ninh lơng thực nớc khu vùc nh: Indonesia, Phillipin, Malaysia Nh vËy, kh¶ thuận lợi cho sản phẩm lơng thực Việt Nam bị hạn chế nớc có khả quay lại khuynh hớng tăng cờng sách tự cung lơng thực Mặt khác, Việt Nam cần phải trọng -68- đến an ninh lơng thực quốc gia điều này, chừng mực đó, làm hạn chế khả mở rộng qui mô sản xuất sản phẩm nông nghiệp khác Hai là: thị trờng hàng nông sản giới có xu hớng chuyển dần khu vực nớc ĐPT, nớc ĐPT khu vực Châu Nói cách khác, nhóm nớc ngày chiếm tỷ trọng cao giá trị thơng mại quốc tế sản phẩm nông nghiệp, giá trị nhập Phân tích thực trạng triển vọng thị trờng nông sản giới đà nguyên nhân xu hớng là: Nhịp độ tăng dân số giới không theo khu vực, nớc PT có nhịp độ tăng dân số thấp, chí giảm số nớc, ngợc lại, nhịp độ tăng dân số nớc ĐPT cao tập trung khu vực Châu á, dẫn đến tăng đáng kể nhu cầu nhập nông sản Nhịp độ tăng trởng kinh tế cao nhóm nớc ĐPT khu vực Châu - Thái Bình Dơng góp phần cải thiện đời sống tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp khu vực Nhiều nớc ĐPT thực chơng trình công nghiệp hoá đó, cấu sản xuất đà biến đổi theo hớng tăng nhu cầu nhập khẩu, hạn chế khả xuất sản phẩm nông nghiệp ∗ Chi phÝ cđa ChÝnh Phđ c¸c níc PT cho vấn đề bảo hộ sản xuất nông nghiệp trợ cấp xuất sản phẩm nông nghiệp cao nhiều lần so với nớc ĐPT, đà tính đến ảnh hởng vòng đàm phán Urugoay Do đó, hội tiếp cận thị trờng nớc phát triển sản phẩm nông nghiệp cha đợc cải thiện đáng kể, sản phẩm chế biến Nh vậy, xu hớng chuyểndịch thị trờng hàng nông sản giới tác động đến sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, theo hai khả tích cực khả tiêu cực Theo khả tích cực: - Việt Nam nằm khu vực sôi động thị trờng nông sản giới, có điều kiện để tiếp cận thị trờng tăng cờng buôn bán sản phẩm nông nghiệp với nớc khác - Thị trờng nớc ĐPT loại thị trờng khó tính mức độ bảo hộ thấp tạo hội tiếp cận thị trờng tốt cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam - Đông thời với trình phát triển thị trờng nông sản kéo theo hình thành phát triển thị trờng công nghệ đáp ứng yêu cầu nâng caonăng suất, chất lợng hiệu sản phẩm nông nghiệp nớc ĐPT -69- khu vực Châu Điều tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia thị trờng công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt môi trờng có nhiều điểm tơng đồng với nớc khu vực Theo khả tiêu cực: - Thị trờng nớc ĐPT thị trờng có thu nhập thấp làm giảm lợi xuất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam - Các lợi tơng đối sản xuất nông nghiệp Việt Nam bị hạn chế tính chất tơng đồng sản phẩm khu vực tự nhiên (ví dụ, lợi sản phẩm nhiệt đới so với nớc châu Âu), mức chênh giá lao động, - Đồng thời với khả tăng xuất sức ép tăng nhập sản phẩm nông nghiệp nớc ta - Nếu không tiếp cận đợc thị trờng tiêu thụ trực tiếp xây dựng chiến lợc sản phẩm thích hợp Việt Nam có nguy trở thành nớc xuất nguyên liệu thô, qua chế biến sang nớc khu vực Ba là,trên thị trờng giới diễn xu hớng gia tăng nhanh chóng giá trị xuất, nhập sản phẩm nh thịt chế biến, dầu mỡ, sữa nhóm nớc ĐPT Trong thập niên cuối kỷ 20,cùng với tăng trởng kinh tế nớc ĐPT nói chung Châu nói riêng, cấu tiêu dùng đà có thay đổi theo hớng tăng nhu cầu tiêu thụ đồ thực phẩm giảm tiêu thụ lơng thực tính theo đầu ngời Xu hớng thay đổi diễn với trình đô thị hoá mạnh mẽ nớc Châu á, chí làm thay đổi mối quan hệ thu nhập chi tiêu nớc Châu á, chí làm thay đổi mối quan hệ thu nhập chi tiêu thành phần dân chúng có mức thu nhËp cha cao Nh vËy, tÇm quan träng cđa thị trờng thực phẩm nớc ĐPT khu vực Châu ngày tăng lên so với thị trờng sản phẩm nông nghiệp khác Có thể nói rằng, hội định để thay đổi định hớng phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam, vì: - Trong cấu giá trị sản lợng nông nghiệp Việt Nam, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn so với chăn nuôi, mặc dù, yêu cầu nâng cao giá trị sản lợng chăn nuôi đà đợc đạt nhiều năm qua Nguyên nhân tình trạng trì trệ thị trờng đầu cho sản phẩm chăn nuôi nớc nớc Rõ ràng, vận hội lớn để thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi nớc - Cơ hội xuất thực phẩm Việt Nam đợc mở cải thiện cấu giá trị xuất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, đồng thời tạo khả phản ứng hiệu biến động lớn giá -70- sản phẩm trồng trọt, mang lại ổn định cho sản xuất nông nghiệp nớc Bên cạnh hội nêu trên, phải đối mặt với thách thức lớn mà lực sản xuất xuất sản phẩm ta yếu so với nhiều nớc ĐPT khác Vấn đề nan giải việc lựa chọn phơng án phân bổ nguồn lực đầu t phát triển nhóm hàng nông sản, đặc biệt nhóm hàng lơng thực nhóm thực phẩm Hơn nữa, khả tiếp cận đáp ứng toàn cầu thị trờng nớc sản phẩm thịt chế biến Việt Nam thấp đó, bất lợi lớn chiến lợc phát triển sản phẩm cách thận trọng Bốn là, xu hớng phát triển thị trờng nông sản giới giai đoạn sau năm 2000 chịu tác động lớn thơng lợng mậu dịch manh tính toàn cầu, điển hình Hiệp định nông nghiệp vònh đàm phán Uruguay năm 1994 Mục tiêu Hiệp định hạn chế sách bảo hộ cắt giảm trợ cấp sản xuất xuất nông sản, tăng cờng tiếp cận thị trờng cho sản phẩm nông nghiệp thị trờng nớc ngoài, thị trờng nớc PT Hiệp định đa lịch trình dự kiến thực việc cắt giảm đến năm 2000 nớc PT đến năm 2004 nớc ĐPT Đây vấn đề ta phải nghiên cứu cách kỹ lỡng tơng lai không xa tham gia vào Hiệp định trở thành thành viên Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Mặt khác, xu toàn cầu hoá khu vực hoá, với sung lực tự hoá thơng mại, se tiếp tục diễn cách mạnh mẽ thời kỳ 2001 2005 Xuất có hội tăng trởng số thị trờng Toàn cầu hoá khu vực hóa làm cho nội dung phân công lao động quốc tế có thay đổi Các lợi truyền thống nh tài nguyên nhân lực giảm giá trị Nếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên lao động rẻ xuất không trì đợc tốc đọ tăng trởng cao bền vững thời gian dài Vì vậy, hoạt động xuất cần nhanh chóng chuyển sang chỗ dựa vào nhân tố suất, chất lợng, hiệu quả, nắm bắt yếu tố nh công nghệ mạng, công nghệ quản lý theo hệ thống để nâng cao sức cạnh tranh bối cảnh toàn cầu hoá khu vực hoá hiƯn Nh vËy, cã thĨ thÊy r»ng bèi c¶nh quốc tế đà mở cho thị trờng rộng mở với điều kiện thuận lợi cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trờng nớc Bên cạnh đó, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam cúng phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt yêu cầu nghiêm ngặt sản phẩm nớc thành viên tổ chức WTO thị trờng nớc PT khó tính Những khó khăn cạnh tranh thị trờng xuất -71- sản phẩm nông nghiệp Việt Nam lớn nông nghiệp lạc hậu, suất thấp, chất lợng sản phẩm thấp, chi phí cao yếu ngành công nghiệp chế biến Các hội thuận lợi thách thức đặt tuỳ thuộc vào nhóm sản phẩm khác Cụ thể, nhóm sản phẩm có điều kiện thuận lợi ngũ cốc,các sản phẩm nhiệt đới, đặc biệt chè, cà phê, cao su Trong đó, sản phẩm thịt, dầu mỡ, sản phẩm sữa gặp nhiều khó khăn Năm là, biến động giá sản phẩm nông nghiệp thị trờng giới mức độ cao xẩy thờng xuyên, rốt nguyên nhân chủ yếu bất ổn giá bất ổn địng sản xuất nông nghiệp (sự phụ thuộc vào thiên nhiên) Trong đó, sản phẩm trồng trọt có biên độ dao động cao sản phẩm chăn nuôi sản phẩm nông nghiệp thô, qua chế biến có biên độ dao động giá lớn sản phẩm có độ chế biến sâu Trên thị trờng hàng nông sản giới, để đối phó với biến động lớn giá sản phẩm nông nghiệp, đà xuất xu hớng: - Mở cửa thị trờng: xu hớng phát triển mạnh mẽ đợc cổ vũ nớc PT với trào lu tự hoá thơng mại Phái ủng hộ trào lu cho rằng, mặt, mở cửa thị trờng nội địa sản phẩm nông nghiệp đợc xem nh phần việc cải tổ sách tổng thể tự hoá thơng mại, qua nắm bắt đợc tín hiệu thị trờng; mặt khác, mở cửa thị trờng nội địa góp phần tăng thu nhập cho ngời nghèo, thu nhập chủ yếu họ việc bán sản phẩm nông nghiệp thị trờng Tuy nhiên, cần lu ý rằng, mở cửa thị trờng nội địa có nghĩa chuyển hoàn toàn bất ổn giá vào thị trờng nội địa Nh vậy, thách thức lớn nớc ĐPT đặc biệt nớc có mức thâm hụt sản phẩm lơng thực, thực phẩm lớn - Giảm xuất sản phẩm thô, qua chế biến tăng cờng xuất sản phẩm có độ chế biến sâu: xu hớng đợc nớc PT theo đuổi từ nhiều năm qua ý tởng xu hớng giảm tỷ lệ nông sản nguyên liệu - có mức độ dao động lớn giá - cấu giá trị sản phẩm xuất khẩu, qua nén biên độ giá xuống Tuy nhiên, nớc ĐPT tiềm công nghệ hạn chế nên khả tham gia xu hớng không lớn Trong điều kiện nông nghiệp nớc ta, tỷ trọng sản phẩm trồng trọt nông nghiệp lớn, xuất chủ yếu sản phẩm thô, qua chế biến, tác động tính chất giá sản phẩm nông nghiệp thị trờng giới xu hớng thứ sinh sản xuất xuất sản phẩm -72- nông nghiệp tỏ không thuận lợi Trớc hết, an ninh lơng thực, Việt Nam nớc xuất lơng thực đứng thứ giới, có phận dân chúng thu nhập thấp không đủ tiền để mua lơng thực với giá cao Hai là, phân bổ nguồn lực cho kế hoạch phát triển dài hạn sản phẩm nông nghiệp xuất khó quán ổn định Ba là, không tạo môi trờng chuyển giao công nghệ thuận lợi 1.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng sản xuất xuất Việt Nam Qua phân tích thực trạng sản xuất xuất nông sản Việt Nam, thấy rằng, vấn đề đặt sản xuất xuất hàng nông sản Việt Nam lớn, toàn diện, bao quát nhiều vấn đề từ lựa chọn san phẩm đến tổ chức sản xuất xuất khẩu: Một là, giai đoạn đổi kinh tế, nông nghiệp đÃ, góp phần lớn giá trị xuất chung nớc Tuy nhiên, thành tích xuất hàng nông sản giai đoạn vừa qua, đợc xem lớp váng sẵn có bề mặt sản xuất nông nghiệp nớc ta Nhiều tiềm sản suất xuất nông sản khác cha đợc khơi dậy phát triển Chính điều làm cho cách biệt vùng sản xuất nông nghiệp nớc trở nên lớn khả mở rộng danh mục sản phẩm nông nghiệp xuất Việt Nam bị hạn chế Hai là, manh mún ruộng đất, kỹ thuật canh tác lạc hậu, suất lao động thấp, trình độ phảttiển thị trờng khu vực nông thôn yếu dẫn đến trì trệ trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, đặc biệt sản xuất nông nghiệp hớng đến xuất Qui mô nguồn nông sản nhỏ, phân tán không kích thích đợc hoạt động chế biến nông sản phát triển tạo sản phẩm có tính xà hội hoá cao, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ nớc xuất Đây vấn đề tồn mang tính lịch sử yêu cầu tổ chức sản xuất theo hớng phát triển nông nghiệp hàng hoá nớc ta thiết cần đợc trọng thời gian tới Ba là, khó khăn vốn đầu t trình độ hiểu biết công nghệ chế biến làm hạn chế phát triển công nghiệp chế biến nói chung chất lợng sản phẩm nông nghiệp xuất nói riêng Ngày nay, nắm giữ công nghệ cao mang lại cho doanh nghiệp sức cạnh tranh lớn thị trờng giới, thị trờng có sức mua yêu cầu chất lợng sản phẩm cao Bốn là, lực tiệp cận khả đáp ứng đòi hỏi thị trờng doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam thấp Thực tế, doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn chun ®ỉi cđa nỊn kinh tÕ võa -73- qua cha hoàn toàn tỏ thích ứng nhanh nhạy chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý đợc định hớng đến thị trờng, trình độ lực cán quản lý kinh doanh cha kịp với yêu cầu tình hình Trong điều kiện đó, yêu cầu doanh nghiệp xuất sản phẩm nông nghiệp xuất Việt Nam sớm định hớng đến thị trờng có tính cạnh cao, xem thách đố Đây vấn đề đặt cho yêu cầu phát triển xuất hàng nông sản Việt Nam hàm chứa nội dung định híng thÞ trêng xt khÈu tõ hai phÝa, thÞ trêng đầu lực sẵncó nh nguồn lực khai thác thời gian tới Năm là, mặt hàng có khả cạnh tranh nh gạo; cà phê; cao su; chè; hạt tiêu từ phân tích thực trạng cho thấy cấu mặt hàng nói: nghèo chủng loại, đơn điệu hình thức Trong mặt hàng phải cạnh tranh gay gắt sản phẩm loại nớc khu vực Tính tơng đồng ngày tăng cấu xuất khu vực - nguy kèm cạnh tranh gay gắt giá nhà sản xuất khu vực Điều khó khăn lớn, nh biện pháp, giải pháp thay đổi cấu mặt hàng; sản phẩm mà nhu cầu thị trờng giới hớng tới Ví dụ, mặt hàng gạo, nh đà phân tích trên, tỷ trọng gạo cao cấp chiếm phần nhỏ, muốn xâm nhập đợc thị trờng có khả toán cao phải có biện pháp thích hợp chuyển giống trồng, tạo vùng trồng lúa đặc sản; cà phê, thị trờng giới có nhu cầu tiêu thụ loại cà phê chè, sản phẩm cà phê Việt Nam chủ yếu cà phê vối, điều đòi hỏi chuyển dịch cấu loại sản phẩm Sáu là, hoạt động xúc tiến xuất hàng nông sản Việt Nam chậm phát triển, chừng mực đó, hạn chế khả xuất doanh nghiệp Trong hoạt động xuất khẩu, cha đầu t thích đáng trọng mức đến vấn đề marketing sản phẩm, từ nội dung bao bì sản phẩm đến yêu cầu chất lợng sản phẩm thị trờng nhập chiến lợc xâm nhập thị trờng trọng điểm Việt Nam Phơng hớng chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất đến năm 2010 2.1 Mục tiêu phát triển xuất đến năm 2010 2.1.1 Mục tiêu chung Hoạt động xuất - nhập 10 năm tới cần phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chung đà đợc thông qua Đại hội lần th IX Đảng với nội dung -74- là: nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lợng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ; nhập trọng thiết bị nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, công nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thơng mại hợp lý, tiến tới cân kim ngạch xuất - nhập khẩu; mở rộng đa dạng hoá thị trờng phơng thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới 2.1.2 Các tiêu cụ thể Các tiêu xuất - nhập phần quan trọng tuỳ thuộc vào tiêu chung kinh tế Theo Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội thời kỳ 20012010 vòng 10 năm tới GDP tăng gấp đôi (bình quân hàng năm phải tăng khoảng 7,2%); nhịp độ tăng trởng xuất nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trởng GDP, tức khoảng 14,4%/năm, nông sản xuất qua chế biến đạt kim ngạch 6-7 tỷ USD vào năm 2010, lơng thực bình quân 4-5 triệu tấn/năm, khoáng sản đạt kim ngạch khoảng tỷ USD, sản phẩm công nghiƯp chiÕm 70-80% tỉng kim ng¹ch xt khÈu ViƯc gia tăng xuất 14,4%/năm nhiệm vụ không đơn giản vì: - Xuất phát điểm thời kỳ 2001 - 2010 cao h¬n nhiỊu so víi thêi kú 1991 - 2000 (13,5 tû USD so víi 2,4 tûUSD) Víi hạn chế tồn nhiều lĩnh vực, đặc biệt hạn chế mang tính cấu, việc gia tăng giá trị tuyệt đối mức tỷUSD/năm đòi hỏi nỗ lực cao độ công tác xuất nhập - Trong 10 năm qua, khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đà đóng góp phần lớn cho tăng trởng xuất khẩu, mở mặt hàng khai phá thị trờng Kể từ năm 1998, đầu t nớc vào nớc ta có chiều hớng chững lại giảm dần Tuy nhiên nhìn nhận lại tất vấn đề thực tế, từ năm 1997 đến nay, tình hình kinh tế xà hội nớc ta vừa ảnh hởng nặng nề thiên tai nhiều vùng, vừa chịu ảnh hởng khủng hoảng kinh tế khu vực, năm 2001 phải chịu thiệt hại nặng nề cháy rừng rừng U Minh, đặt trớc khó khăn thử thách lớn Tình hình kinh tế khu vực giới tiếp tục diễn biến phức tạp, có chiều hớng xấu Không nớc công nghiệp mà Nhật Bản ( kinh tế Nhật sau hai năm tăng trởng năm 2001 Nhật lại bớc vào thời kỳ suy thoái mới); thị trờng giới suy giảm mạnh vào năm 2001, tình hình trở nên tồi tệ sau khủng bố ngày 11/9 chiến -75- Mỹ Afganistan Tuy nhiên, từ khủng hoảng kinh tế này, phải nhận thấy thời bên cạnh khó khăn nh máy móc, thiết bị, vật t nhập rẻ trớc, khả mở rộng thêm thị trờng mới, đối tác Mặt khác, yêu cầu tăng nhanh qui mô tốc độ xuất nhiệm cấp thiết kinh tế nớc ta Một mặt khắc phục nguy tụt hậu không nớc phát triển giới mà với nớc khu vực Hiện kim ngạch xuất Malaysia cao ta lần, Thái Lan ta 4,5 lần Nếu ta phấn đấu đến năm 2010 đạt kim ngạch xuất khoảng 60 tỷUSD với mức tăng trởng nh hai nớc khoảng cách đợc rút ngắn xuống 1/3 Malaysia 1/2 Thái Lan Điều tạo nguồn cân đối nhập khẩu, tăng tích luỹ ngoại tƯ, tiÕp cËn nỊn khoa häc c«ng nghƯ cao cđa giới phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Trong bối cảnh mới, để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xà hội nói chung mục tiêu xuất nói riêng cần phải: Khai thác tốt tiềm tất thành phần kinh tế để mở rộng đẩy mạnh kim ngạch xuất khÈu Cđng cè vÞ trÝ cđa xt khÈu ViƯt Nam thị trờng quen thuộc, tìm thị trờng bạn hàng mới, giảm tập trung vào vài thị trờng Tạo số thị trờng bạn hàng lâu dài mặt hàng xuất chủ yếu Giảm xuất qua trung gian Chuẩn bị điều kiện cho việc tham gia tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) 2.1.3 Định hớng phát triển mặt hàng xuất * Căn xác định mặt hàng xuất khẩu: Mỗi nớc có nhiều mặt hàng xuất khẩu, nhng điều quan trọng phải lựa chọn, xác định đợc mặt hàng xuất chính, có kim ngạch xuất lớn mang lại hiệu kinh tế cao Việc xác định mặt hàng chủ lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuỳ thuộc vào đặc điểm, hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ nớc mà xem xét lựa chọn Tuy nhiên, nêu chủ yếu sau: - Nhu cầu thị trờng giới chuyển dịch cấu thị trờng giới hàng nhập chiến lợc xuất Việt Nam Đây tiên Thị trờng giới nhu cầu, xuất đợc Thị trờng giới bÃo hoà, xuất gặp khó khăn Dự báo nhu cầu giới cần xem xét mặt: thời gian, không gian, số lợng, chất lợng hàng hoá mà thị trờng đòi hỏi Ngoài xem xét tới biến động mức ổn định tơng đối nhu cầu -76- Cơ cấu kinh tế giới biến đổi theo hớng ngày tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp - dịch vụ có hàm lợng khoa học - công nghệ cao sản phẩm Xuất sản phẩm đa kim ngạch xuất lớn so với xuất nguyên liệu sản phẩm dạng thô sơ Mặt khác, sản phẩm thờng có khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng Chiến lợc xuất nớc ta đà xác định cấu xuất phải dịch chuyển theo cấu Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, hội nhập với khu vực giới tạo điều kiện khoa học - công nghệ cho phép thực mục tiêu chuyển dịch cấu xuất theo hớng - Lợi so sánh khả khai thác lợi Việt Nam Lợi tơng đối chủ yếu thơng mại quốc tế Lợi tơng đối mặt hàng cố định mà thay đổi Xuất mặt hàng đó, có lợi thế, nhng năm tới trở nên bất lợi ngợc lại Nhng có mặt hàng có lợi so sánh tồn thời gian dài Cần phải xác định cho đợc lợi so sánh mặt: Năng suất lao động, giá nhân công, khí hậu, thỗ nhỡng, tài nguyên, tính hiệu quy mô lớn Lợi khả khai thác lợi gắn liền với nhau, nhng Có đợc lợi có đợc tiền đề để tiến hành buôn bán quốc tế Nhng hiệu phụ thuộc vào khả khai thác lợi Khả khai thác lợi phụ thuộc vào trình độ phát triển sản xuất, trình độ khoa học - công nghệ, trình độ tổ chức quản lý - kinh doanh, trình độ chuyên gia công nhân, quan hệ buôn bán quốc tế, tổ chức thông tin tiếp thị Dự báo mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam vào năm 2005 - 2010 - Hàng khoán sản: Dầu mỏ Than đá Các loại quặng -Nông sản Cà phê Gạo Cao su Lạc Hạt tiêu Rau thô sơ chế Tơ tằm, thuỷ sản Lâm sản - Hàng chế biến Hàng dệt - may mặc -77- Giầy dép Nông sản chế biến sâu Sản phẩm điện Hoá chất, phân bón cao su Sắt thép sản phẩm kim loại Xi măng vật liệu xây dựng khác Sành sứ thuỷ tinh Công nghệ thực phẩm - Hàng chế biến cao: Điện tử linh kiện máy tính; phần mền 2.2 Phơng hớng chuyển dịch cấu mặt hàng xuất đến năm 2010 2.2.1 Chuyển dịch cấu xuất hàng hoá Để đạt mục tiêu tăng trởng xuất với tốc độ nhanh, thực nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc hội nhập với khu vực giới cần chuyển dịch cấu xuất theo hớng sau đây: Chuyển nhanh, mạnh tiến tới chuyển hoàn toàn sang xuất hàng chế biến sâu, giảm mức tối đa xuất hàng nguyên liệu, hàng sơ chế Nói cách khác phải nhanh chóng chuyển hẳn từ xuất tàinguyên thiên nhiên sang xuất giá trị thặng d Tõ tríc ®Õn nay, xt khÈu cđa ta chđ yếu tập trung vào nhóm hàng nguyên liệu (cà phê, cao su, chè, gạo, hạt tiêu, lạc, thuỷ sản, lâm sản rau thô xuất khẩu) Nếu từ đến năm 2005 mà tiếp tục xuất hàng hoá tốc độ tăng trởng đạt 14 - 15%/ năm tăng chậm lại so với mức tăng 20%/năm thời kỳ 1991 - 1996 Tới năm 2005 nhóm hàng đạt tổng giá trị xuất tỷ USD (Kể dầu thô, than đá) Theo số liệu này, mặt báo động cạn dần tài nguyên thiên nhiên dạng thô mặt khác cho thấy, không vị trí , vai trò chủ lực Từ phân tích này, dự báo, tới năm 2005, nhóm hàng nguyên liệu thô chiếm khoảng 32% kim ngạch xuất khẩu, 68% lại hàng chế biến, có hàng chế biến sâu sản phẩm trí tuệ Năm 2010, cấu 20/80 Tốc độ chuyển dịch cấu nh nhanh mà thấp nớc vùng, đạt đợc cấu xuất nh năm 2000 vào thời gian cấu xuất Trung quốc năm 1990 (nguyên liệu 30/thành phẩm công nghiệp 70) * Phải mở mặt hàng hoàn toàn Cùng với việc chuyển từ xuất sản phẩm thô sang xuất hàng chế biến đà có chuyển từ xuất nông sản thô sang xuất nông sản chế biến cần mở mặt hàng -78- cha có, nhng có tiềm triển vọng, phù hợp với nhu cầu thị trờng giới Mở mặt hàng xuất phơng hớng quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc để cải thiện cấu xuất tăng nhanh kim ngạch xuất Kinh nghiệm nớc ASEAN đà chứng minh điều Thái lan năm 1992, tỉng kim ng¹ch 8,9 tû USD xt khÈu cho Mỹ, thuỷ sản chiếm 4,9 tỷ (55%) Nhng năm 1994, thuỷ sản 835 triệu USD (8%) Trong mặt hàng máy xử lý liệu động mạch tổ hợp (là mặt hàng năm 1992 họ cha có) đạt kim ngạch tỷ USD (chiếm 22% tổng giá trị kim ngạch xuất sang Mỹ) Ngoài riêng du lịch năm đem lại cho Thái Lan tỷ USD * Chun sang xt khÈu hµng chÕ biÕn vµ më rộng mặt hàng xuất - dạng chế biến sâu tinh đợc cách tự lực cánh sinh, công nghệ ta lạc hậu cha có thị trờng tiêu thụ, mà thực đợc thông qua giải pháp hợp tác, liên doanh với nớc ngoài, trớc hết nớc tiên tiến Hiện nay, Việt Nam xí nghiệp liên doanh với nớc đà đạt đợc cấu xuất tiên tiến (chỉ có 26% xuất nguyên liệu, 74% hàng chế biến sâu) Chẳng hạn nh mặt hàng thịt Việt Nam không xuất đợc thiếu công nghệ tiên tiến cha đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, thiếu giống phù hợp với yêu cầu thị trờng bạn hàng Nếu hợp tác liên doanh, nhập thiết bị - công nghệ tiến hành sản xuất dới giám sát trực tiếp đối tác, xuất đợc Xuất phát từ vai trò quan trọng liên doanh, cần phải tăng nhanh tỷ trọng xuất xí nghiệp liên doanh lên khoảng 40 - 50% vào năm 2000 nh Trung quốc đạt đợc năm 1995, với tỷ trọng đó, năm 2000, kim ngạch xuất xí nghiệp đạt mức cao 2.2.2 Chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất Mọi ngời thừa nhận muốn tăng trởng kinh tế lâu dài, ổn định cần đẩy mạnh xuất khẩu, cần thay đổi cấu nhng thay đổi chuyển dịch cấu xuất theo hớng cho phù hợp với quy luật chung điều kiện cụ thể Việt Nam thời kỳ định ẩn số nhà quản lý kinh tế Hiện nớc ta xuất chủ yếu gạo, cà phê, cao su, lạc, điều, tiêu, chè Kim ngạch xuất mặt hàng năm 1999 18% tổng giá trị kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam Thị trờng lơng thực nông sản giới nhìn chung phát triển chậm không ổn định giá Chẳng hạn -79-

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w