MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hà Tĩnh là một trong sáu tỉnh nằm ở duyên hải Bắc Trung Bộ với tổng diện tích 5.997,18 km2, chiếm khoảng 1,8% tổng diện tích cả nước, có miền núi, đồng bằng và ven biển với hơn 137km đường bờ biển và diện tích đất tự nhiên 599.718 ha, trong đó đất nông nghiệp 476.158 ha, chiếm 79,4%. Dân số tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2014 là 1.227.554 người, trong đó dân số nông thôn 1.044.044 người, chiếm 85,05% là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Là một tỉnh có tỉ trọng nông nghiệp chiếm khoảng 19,83% trong GDP năm 2014, Hà Tĩnh luôn xác định tầm quan trọng của nông nghiệp đối với tăng trưởng và phát triển của tỉnh. Những năm qua, mặc dù trong điều kiện ngân sách còn hạn chế, nhưng Hà Tĩnh đã ưu tiên bố trí ngân sách các cấp khá cao để hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Trước năm 2010, mỗi năm chỉ dành 5-7 tỷ đồng cho chính sách nông nghiệp, thì giai đoạn 2011-2014 tổng kinh phí hỗ trợ là 345 tỷ đồng, bình quân 86,25 tỷ đồng/năm. Hà Tĩnh cũng là địa phương sớm thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, bắt đầu từ năm 2011 và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng; tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành giai đoạn 2011-2014 đạt 4,4%/năm; đến nay đã hình thành mới được 3.524 mô hình sản xuất có hiệu quả cao, thu nhập trên 100 triệu đồng/năm đến hàng tỷ đồng, góp phần quan trọng thực hiện Đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới. Sản xuất nông nghiệp ngày càng đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và ổn định an ninh chính trị của tỉnh. Tuy nhiên thực tế đang đặt ra nhiều thách thức về tính bền vững của sự phát triển ngành nông nghiệp như: sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng sản phẩm hàng hóa, sức cạnh tranh còn thấp, sản xuất chưa gắn chặt với thị trường, chưa khai thác, sử dụng hợp lý các tiềm năng, lợi thế của địa phương để mở rộng và phát triển các nông sản có lợi thế của tỉnh, các nông sản có giá trị kinh tế cao trên địa bàn tỉnh; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm; chưa tập trung kích hoạt vào khâu đột trong sản xuất các sản phẩm lợi thế của tỉnh; phát triển các hợp tác xã, tổ hợp tác đang chạy theo số lượng, nhìn chung hoạt động còn yếu; đa số hợp tác xã hoạt động đơn dịch vụ chưa có hợp tác xã cung cấp đầu vào, tổ chức đầu ra cho sản xuất; công nghiệp chế biến chưa phát triển, sản phẩm bán ra thị trường chủ yếu dạng tươi sống hoặc sơ chế, hiệu quả không cao, các chương trình phát triển sản xuất còn gặp nhiều vấn đề khó khăn như Chương trình sản xuất rau xanh trên cát hoang hóa có ý nghĩa rất lớn cả về kinh tế và bảo vệ môi trường, vấn đề tiêu thụ trên thị trường còn gặp rất nhiều khó khăn,… Những vấn đề đặt ra trên đây đã đưa tới sự cần thiết phải tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp (NN) theo hướng mới, đó là chú trọng tính hiệu quả, tính bền vững, từ bỏ cách phát triển theo chiều rộng, kém hiệu quả và không bền vững. Xuất phát từ tầm quan trọng đó của chính sách chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, nên tên đề tài “Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững” được chọn làm đề tài nghiên cứu cho bản luận văn này. Mục đích chính của đề tài này là tìm ra nguyên nhân những hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp và đưa ra định hướng và các giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020. Giải quyết tốt đề tài trên cũng là một trong những biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu tái cơ cấu các ngành, góp phần triển khai đề án tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 – 2020. 2.Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu ngành NN theo hướng bền vững. Một số nghiên cứu có thể tham khảo như: (1)Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng với bài viết “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2013” đăng ở bài 8 - số 6 – 2014, Thống kê và cuộc sống, nhằm mục đích đánh giá cơ cấu kinh tế Nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh qua 4 năm thực hiện tái cơ cấu (2010 – 2013), nền nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đã có những kết quả rất đáng khích lệ. Thứ nhất, cơ cấu ngành nông nghiệp tổng hợp theo xu hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lâm nghiệp và ngư nghiệp. Cụ thể: Nông nghiệp thuần tuý từ 83,64% năm 2010, xuống 80,45% năm 2013; lâm nghiệp từ 5,91% năm 2010 lên 7,56% năm 2013; thuỷ sản từ 10,45% năm 2010 lên 11,99% năm 2013. Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp thuần tuý theo xu hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Tỷ trọng ngành trồng trọt có xu hướng ngày càng giảm từ 61,91% năm 2010 xuống 53,95% năm 2013, có tốc độ tăng trưởng bình quân là 22,42. Tỷ trọng chăn nuôi đã tăng lên từ 34,37% năm 2010 lên 41,57% năm 2013, nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân là 22,05% (thấp hơn so với ngành trồng trọt). Thứ ba, cơ cấu nội bộ ngành lâm nghiệp tăng lên về giá trị và chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng của trồng rừng ngày càng giảm trong nội bộ ngành, năm 2010 chiếm 16,67% xuống 9,38% vào năm 2013 (giảm 7,29%); trong khi đó tỷ lệ khai thác ngày càng tăng, năm 2010 chiếm 74,11% lên 83,89% vào năm 2013 (tăng 9,78%). Thứ tư, trong cơ cấu ngành thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản có xu hướng ngày càng tăng dần cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng. Nhìn chung, cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có bước chuyển dịch tích cực theo hướng đẩy mạnh sản xuất các loại nông sản hàng hoá có nhu cầu thị trường và có giá trị kinh tế cao. (2)Trương Thị Mỹ Hoa với “Luận văn Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” (Đại học Đà Nẵng, năm 2011) nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng, những hạn chế, tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu NN của huyện thời gian qua từ đó định hướng và đưa ra các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu NN phù hợp với xu hướng chung và điều kiện thực tế phát triển của huyện. Thứ nhất, trên cơ sở lí luận về cơ cấu ngành NN, các chỉ tiêu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tỉ trọng đóng góp của ngành NN tổng hợp trong nền kinh tế quốc dân, cơ cấu giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng), luận văn đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch nông nghiệp (điều kiện tự nhiên, thị trường, sự phát triển khoa học công nghệ, trình độ phát triển ngành nông nghiệp, chính sách quản lí nông nghiệp của nhà nước). Thứ hai, luận văn đã phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2000 – 2010. Luận văn đã tổng hợp số liệu và so sánh giá trị sản xuất (GTSX), tỉ trọng về GTSX của từng ngành trong cơ cấu ngành, về diện tích, năng suất, số lượng cây trồng, vật nuôi trong giai đoạn 2000 – 2010 phân loại ngành nông nghiệp theo góc độ chuyên môn hóa, trong cơ cấu ngành nông nghiệp tổng hợp, cơ cấu nội bộ các ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. Thứ ba, luận văn rút ra các đánh giá chung về các thành tựu, tồn tại, hạn chế, phân tích nguyên nhân để đưa ra định hướng và các giải pháp thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình giai đoạn 2010 – 2015. (3)Nguyễn Thị Ngọc Ánh với luận văn “Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020” (Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2013) nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng, những hạn chế, tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện thời gian qua để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phù hợp với xu hướng chung và điều kiện thực tế phát triển của huyện Nghi Xuân. Thứ nhất, luận văn dựa trên cơ sở lí luận về cơ cấu ngành NN và chuyển dịch cơ cấu ngành NN (khái niệm, các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành NN như: đánh giá xu hướng và tốc độ dịch chuyển (hệ số Cos )), từ đó đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu NN huyện (các đặc trưng của địa phương, hệ thống cơ sở hạ tầng, nhân tố đầu ra cho quá trình sản xuất là nhu cầu thị trường, ứng dụng tiển bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ, các chính sách phát triển NN) Thứ hai, luận văn đã khái quát các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và xã hội có liên quan đến phát triển NN của huyện Nghi Xuân và phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành NN huyện Nghi Xuân giai đoạn 2004 – 2013 về tỉ trọng GTSX của ngành NN trong cơ cấu ngành kinh tế huyện, và chuyển dịch cơ cấu ngành NN huyện theo phân ngành chuyên môn hóa, theo góc độ lợi thế của vùng, theo xu hướng CNH – HĐH, từ đó đánh giá các kết quả đạt được, các hạn chế và nêu ra các nguyên nhân của các hạn chế. Thứ ba, từ các hạn chế và nêu ra các nguyên nhân của các hạn chế, luận văn đã đưa ra các định hướng và đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành NN ở huyện Nghi Xuân. Qua tổng quan một số nghiên cứu nói trên có thể khẳng định, cho đến thời điểm này chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đầy đủ các góc độ chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững: theo phân ngành cấp chuyên môn hóa, giá trị kinh tế của sản phẩm nông nghiệp, dấu hiệu lợi thế của địa phương về sản phẩm nông nghiệp và theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường của phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Luận văn tập trung phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Hà Tĩnh với nội dung chủ yếu là xu hướng và tốc độ chuyển dịch của cơ cấu ngành NN theo các góc độ phát triển bền vững giai đoạn 2010 – 2014. 3.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Tìm hiểu thực trạng về quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh dưới góc độ phát triển bền vững ngành nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 và đưa ra định hướng cùng các giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch theo hướng phát triển bền vững. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể -Làm rõ phát triển bền vững ngành nông nghiệp, phân loại ngành nông nghiệp theo góc độ phát triển bền vững và nội hàm nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững -Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh (theo quan điểm bền vững) giai đoạn 2010 – 2014 -Đề xuất định hướng và giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững. Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: Tại tỉnh Hà Tĩnh, đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động liên quan đến chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững. -Về thời gian: Các tài liệu sử dụng trong phần đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh được thu thập từ năm 2010 đến năm 2014 và đề xuất các giai pháp cho giai đoạn mới là 2015 về sau. -Về nội dung: Luận văn chỉ nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trên góc độ theo ngành, không nghiên cứu cơ cấu nông nghiệp trên các góc độ khác như theo vùng lãnh thổ, theo thành phần kinh tế… Chỉ số đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp luận văn sử dụng là giá trị sản xuất (GO) vì trên địa bàn tỉnh việc thống kê theo GDP rất khó khăn. 5.Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, tác giả luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Tác giả luận văn đã tiến hành đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến cơ cấu ngành NN, chuyển dịch cơ cấu ngành NN theo hướng phát triển bền vững để xây dựng khung lí thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành NN theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh. Tác giả luận văn cũng đã tổng hợp, thu thập số liệu và nghiên cứu tài liệu về các văn bản Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016-2020, Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, Báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh các năm từ 2010 đến 2014 để đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành NN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2014, từ đó đề xuất định hướng và các giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch theo hướng phát triển bền vững. -Trên cơ sở các số liệu đã thu thập được từ các tài liệu, tác giả luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh theo chuỗi thời gian giá trị sản xuất của các nhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ NN, lâm nghiệp, thủy sản, nhóm ngành sản phẩm NN có giá trị kinh tế cao, nhóm ngành sản phẩm NN có lợi thế của tỉnh, nhóm ngành sản phẩm NN thân thiện môi trường giai đoạn 2010-2014 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, để xem xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành NN tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2014 đã phù hợp với xu hướng dịch chuyển tiến bộ, hợp lí của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành NN theo hướng phát triển bền vững chưa. Bên cạnh đó tác giả luận văn cũng sử dụng phương pháp tính toán định lượng thông qua phương pháp vectơ (hệ số Cos ) để tính toán tốc độ dịch chuyển cơ cấu ngành NN tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2014 theo 4 góc độ nghiên cứu: phân ngành cấp chuyên môn hóa, giá trị kinh tế của sản phẩm NN, lợi thế của địa phương về sản phẩm NN và mức độ ảnh hưởng đến môi trường của sản xuất NN. Từ đó tác giả luận văn rút ra được các hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế để đề xuất định hướng và các giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành NN Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững trong thời gian tới. Để có số liệu phục vụ cho việc phân tích ở trên, tác giả đã tiến hành thu thập và tổng hợp các số liệu thứ cấp từ các tài liệu và thông tin nội bộ liên quan đến kết quả chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghệp Hà Tĩnh (trong khoảng thời gian 2010 – 2014) về giá trị sản xuất của nhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, nhóm ngành sản phẩm NN có giá trị kinh tế cao, nhóm ngành sản phẩm NN có lợi thế của tỉnh, nhóm ngành sản phẩm NN thân thiện môi trường ở Chi cục thống kê Hà Tĩnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tĩnh. 6.Kết cấu của đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục bảng biểu và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Khung nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững giai đoạn 2010 – 2014 Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CAO THỊ LỆ QUYÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGÔ THẮNG LỢI HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực tác giả TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cao Thị Lệ Quyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kế Hoạch – phát triển, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tĩnh, Chi cục thống kê Hà Tĩnh tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Ngô Thắng Lợi trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Thầy giúp tơi có khả tổng hợp tri thức khoa học, kiến thức thực tiễn quản lý phương pháp nghiên cứu khoa học Thầy góp ý, bảo việc định hướng hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ, góp ý, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cao Thị Lệ Quyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN .i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Ngành nông nghiệp phát triển bền vững ngành nông nghiệp 1.1.1 Ngành nông nghiệp đặc điểm ngành nông nghiệp 1.1.2 Phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững 14 1.1.3 Phân loại ngành nông nghiệp theo góc độ phát triển bền vững 15 1.2 Cơ cấu ngành NN chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 19 1.2.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp 19 1.2.2 Chuyển dịch cấu ngành NN 20 1.2.3 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững địa phương .26 1.3.1 Các đặc trưng địa phương 27 1.3.2 Nhân tố thị trường .29 1.3.3 Các sách phát triển nơng nghiệp 30 1.3.4 Vốn đầu tư 30 1.3.5 Ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất NN 31 1.3.6 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP HÀ TĨNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 33 2.1 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến PTBV ngành NN tỉnh Hà Tĩnh 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Tĩnh 33 2.1.2 Nhân tố thị trường .41 2.1.3 Ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất .45 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành NN tỉnh Hà Tĩnh 46 2.2.1 Phân ngành NN tỉnh Hà Tĩnh theo tiêu chí đánh giá bền vững 46 2.2.2 Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành NN tỉnh Hà Tĩnh .53 2.3 Đánh giá chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững 69 2.3.1 Thành tựu 69 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 71 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP HÀ TĨNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .76 3.1 Định hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng bền vững đến năm 2020 luận văn 76 3.1.1 Căn xây dựng định hướng .76 3.1.2 Quan điểm luận văn chuyển dich cấu ngành NN theo hướng bền vững .81 3.1.3 Định hướng chuyển dịch cấu ngành NN theo PTBV luận văn .83 3.1.4 Một số tiêu chuyển dịch cấu ngành NN Hà Tĩnh theo hướng bền vững đến năm 2020 .84 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững thời gian tới .85 3.2.1 Hồn thiện sách quy hoạch phát triển NN tỉnh Hà Tĩnh 85 3.2.2 Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư .87 3.2.3 Hoàn chỉnh sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành NN 88 3.2.4 Giải pháp thị trường 90 3.2.5 Áp dụng đồng giải pháp kĩ thuật, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ nhằm nâng cao gía trị gia tăng nơng sản 95 3.2.6 Đẩy mạnh công tác khuyến nông đào tạo nguồn nhân lực 96 3.3 Kiến nghị 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV CNH – HĐH GDP GTSX NN PTBV PTNNBV SP DN Bảo vệ thực vật Công nghiệp hóa – đại hóa Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị sản xuất Nông nghiệp Phát triển bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững Sản phẩm Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG: Bảng 1.1 Phân loại ngành NN theo góc độ phát triển bền vững 18 Bảng 2.1: Dự kiến nhu cầu lương thực thực phẩm chủ yếu tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 44 Bảng 2.2 Phân ngành NN tỉnh Hà Tĩnh theo tiêu chí đánh giá bền vững 51 Bảng 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh từ 20102014 (giá so sánh năm 2010) 54 Bảng 2.4 Tốc độ chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh 56 Bảng 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh từ 20102014 (giá so sánh năm 2010) 58 Bảng 2.6 Tốc độ chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh theo góc độ lợi vùng 60 Bảng 2.7 Cơ cấu ngành NN Hà Tĩnh theo giá trị kinh tế sản phẩm NN giai đoạn 2010 – 2014 (giá so sánh 2010) .62 Bảng 2.8 Tốc độ dịch chuyển ngành NN Hà Tĩnh theo giá trị kinh tế sản phẩm giai đoạn 2010 – 2014 65 Bảng 2.9 Cơ cấu ngành NN Hà Tĩnh theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường sản xuất NN giai đoạn 2010 – 2014 (giá so sánh 2010) .67 Bảng 2.10 Tốc độ dịch chuyển ngành NN theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường sản xuất NN giai đoạn 2010 – 2014 .69 Bảng 3.1: Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh năm 2014 2020 (theo giá so sánh năm 2010) 84 HÌNH: Hình 2.1 Cơ cấu GTSX ngành NN tỉnh Hà Tĩnh (giá so sánh năm 2010) .57 Hình 2.2 Tốc độ chuyển dịch cấu ngành NN Hà Tĩnh theo phân ngành chuyên môn hóa giai đoạn 2010-2014 58 Hình 2.3: Cơ cấu GTSX ngành NN tỉnh Hà Tĩnh theo góc độ lợi địa phương 60 Hình 2.4 Tốc độ chuyển dịch ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo góc độ lợi vùng giai đoạn 2010-2014 62 Hình 2.5 Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh theo góc độ giá trị kinh tế sản phẩm NN 65 Hình 2.6 Tốc độ chuyển dịch ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo góc giá trị kinh tế sản phẩm NN giai đoạn 2010-2014 67 Hình 2.7 Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 2010-2014 .69 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CAO THỊ LỆ QUYÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN HÀ NỘI - 2015 87 thâm canh nông hộ, quy mô từ 10 - 30 con/hộ, xúc tiến thành lập trung tâm giống hươu xã Sơn Tây - huyện Hương Sơn đảm bảo nguồn cung ứng nhung hươu ổn định - Chăn nuôi bò: Nâng cao hiệu hoạt động chăn ni bò từ hình thức chăn ni truyền thống, kiêm dụng sang chăn nuôi thâm canh, vỗ béo chuyên thịt nơng hộ, gia trại Khuyến khích phát triển mơ hình trang trại tập trung gắn với trồng cỏ thâm canh chủ động nguồn thức ăn có chất lượng Liên kết với doanh nghiệp có lợi khâu tạo giống, vỗ béo cơng nghiệp Phát triển đàn bò Hà Tĩnh đạt 290.000 con; sản lượng thịt bò xuất chuồng đạt 17.400 Trong có 5.000 bò sữa theo mơ hình trang trại khép kín huyện Hương Sơn, Can Lộc cung cấp 25.000 sữa vào năm 2020 - Nuôi trồng tôm: Quy hoạch phát triển nuôi tôm thương phẩm tỉnh cần trọng vào nâng cao suất, sản lượng vùng nuôi tơm quảng canh, quảng canh cải tiến có sở nâng cấp ao đầm, hệ thống kênh mương, hệ thống đường điện, áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến nhằm phát triển nuôi trồng theo hướng bền vững gắn với bảo vệ môi trường, phát triển du lịch Chỉ tập trung mở rộng diện tích ni thâm canh suất cao, khai thác có hiệu tiềm dải cát ven biển Hạn chế mở rộng diện tích vùng hóa, ruộng lúa, rau màu Tổ chức quy hoạch lại sở nuôi trồng nhỏ lẻ, đến năm 2020, 100% sở quản lý theo mơ hình cộng đồng Bên cạnh đó, vận động xã hội hóa xây dựng vùng sản xuất tập trung có hạ tầng đồng bộ, hướng đến mục tiêu có 30% tổng diện tích ni tơm thâm canh tỉnh có tiêu chuẩn VietGap, đảm bảo tuân thủ quy định điều kiện sản xuất, an toàn sinh học, hạn chế lây lan dịch bệnh phát triển bền vững, đảm bảo môi trường sinh thái Trên 30% sản lượng ni tơm tồn tỉnh có giá trị xuất 3.2.2 Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư a Vốn ngân sách - Tập trung đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, khuyến nông, giống mới, giống gốc hoạt động hỗ trợ kiểm dịch, phòng chống dịch bệnh, thú y, bảo vệ thực vật, quản lý chất lượng sản phẩm, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quản lý bảo vệ rừng, xúc 88 tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm - Đầu tư đồng sở hạ tầng phục vụ nơng nghiệp, ngân sách Nhà nước ưu tiên đầu tư thủy lợi, giao thông, sở sản xuất giống, đầu tư sở hạ tầng hàng rào vùng chuyên canh sản xuất tập trung tôm cát, rau củ ứng dụng công nghệ cao, - Vốn ngân sách thực chủ trương, sách hỗ trợ phát triển sản xuất như: hỗ trợ lãi suất vay thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, miễn thủy lợi phí, hỗ trợ trồng rừng sản xuất, - Huy động nguồn vốn hỗ trợ, đầu tư có mục tiêu Trung Ương để đầu tư phát triển kinh tế nơng nghiệp, từ chương trình, dự án lớn như: Chương trình nâng cấp đại hóa hệ thống thủy lợi, chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo… b Vốn tín dụng - Tổ chức thực chủ trương, sách Trung ương tín dụng phục vụ phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, sách hỗ trợ đầu tư dự án sản xuất nơng nghiệp, đóng tàu cá công suất lớn, chế biến hàng xuất - Phối hợp với ngân hàng thương mại để có sách, hình thức cho vay vốn phù hợp với điều kiện với hộ vay, có hình thức ưu tiên để hộ nơng ngư dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng: vay tín chấp, vay theo dự án sản xuất, chấp tài sản hình thành từ vốn vay, c Vốn tự có nguồn vốn khác - Xây dựng sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm khai thác nguồn lực nhân dân đầu tư, phát triển kinh tế nông nghiệp - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư hạ tầng, cải tạo đồng ruộng, vay vốn sản xuất, đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, sở bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất giống trồng, vật nuôi, đầu tư trồng rừng - Tạo mơi trường thơng thống nhằm tiếp tục đẩy mạnh thu hút tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào sản xuất nơng sản nơng nghiệp có giá kinh tế cao, không gây ô nhiễm môi trương, nơng sản đặc thù có tính cạnh tranh tỉnh 3.2.3 Hoàn chỉnh sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành NN 89 Thực tế cho thấy hình thành phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, việc đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp, đưa trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, đẩy mạnh thực chuyên canh để sản xuất loại nông sản nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu… phát triển mạnh hoạt động công nghiệp dịch vụ khu vực nơng thơn thực nơng thơn có hệ thống sở hạ tầng hồn thiện, bao gồm cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu; mạng lưới giao thông lại, vận tải; hệ thống cung cấp điện, nước; hệ thống thông tin liên lạc; chợ trung tâm buôn bán thuận lợi cho hoạt động trao đổi, mua bán nông sản hàng hóa Nói cách khác, để tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp nhằm hướng tới nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng bền vững cần phải đặc biệt trọng phát triển hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp nông thôn Do cấp quyền địa bàn tỉnh cần: - Tập trung đẩy nhanh việc xây dựng hoàn thiện quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, đồng thời tổ chức triển khai kiểm tra, giám sát có hiệu việc thực quy hoạch - Phát triển thủy lợi theo hướng đại hóa, tăng hiệu cấp nước cho sản xuất đời sống Phát huy tối đa tiềm tiềm năng, lợi có lưu vực sơng, suối, cơng trình thủy lợi có Chủ động phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, bước thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu - Sử dụng ngân sách để xây dựng sở hạ tầng (đường giao thông, hệ thống điện, cấp thoát nước, thủy lợi, sở sản xuất giống, đầu tư sở hạ tầng hàng rào vùng sản xuất tập trung, dịch vụ hầu cần nghề cá…) Nâng cấp đường nối từ đường nhựa lớn vào sát vùng chuyên canh, tạo điều kiện cho phương tiện vận chuyển cỡ lớn hoạt động Tập trung trước hết cho vùng trồng rau cát có quy mô từ 10 trở lên, xã trồng cam tập trung với quy mô 30 trở lên, vùng chăn ni tập trung theo quy hoạch có quy mô từ 3.000 trở lên - Đẩy mạnh việc nâng cấp, tu sửa mở số tuyến đường, đặc biệt hệ thống giao thông nội đồng Việc nâng cấp, mở rộng lòng đường gắn với việc 90 mở rộng, kiên cố hoá tuyến kênh mương nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư sản xuất (phân bón, phân hữu cơ, giống…) nông sản Phát triển hệ thống lưới điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phát triển hệ thống thông tin liên lạc đến tất xã, huyện tỉnh để đảm bảo cung cấp thông tin cách kịp thời phục vụ cho q trình sản xuất nơng nghiệp đặc biệt đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành đạt kết cao - Do yêu cầu thâm canh trồng, vật nuôi ngày cao, việc tưới tiêu nước cho trồng, cung cấp nước cho vật nuôi phải đảm bảo chủ động, kịp thời nước cung cấp phải Do ngồi hệ thống thuỷ lợi cung cấp nước cho trồng, có bổ sung nguồn nước ngầm (đối với nhiều hộ trồng rau sạch) Tỉnh cần có kế hoạch xác lập quy chuẩn cho việc khai thác nguồn nước ngầm, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân khai thác sử dụng, vừa tránh lãng phí vừa hạn chế nhiễm nguồn nước ngầm - Xây dựng chợ đầu mối địa bàn tỉnh với quy hoạch ổn định vị trí, quy mơ chợ, phương thức quản lý chợ với mục tiêu điểm đầu mối giao lưu hàng hoá thuận tiện, dễ dàng, không gây phiền hà người dân muốn trao đổi mua bán sản phẩm 3.2.4 Giải pháp thị trường Để ngành NN Hà Tĩnh có thị trường tiêu thụ ổn định, giúp người nơng dân yên tâm tham gia sản xuất, thời gian tới ngành NN cần có sách phát triển đồng thị trường đầu vào thị trường đầu cho sản phẩm NN địa bàn tỉnh Cụ thể: a Thị trường đầu vào bao gồm yếu tố giống quy trình kĩ thuật sản xuất Đối với sản phẩm NN vừa có giá trị kinh tế cao như: ăn (cam, bưởi), rau – củ công nghệ cao, chăn nuôi hươu bò, ni tơm - Cây ăn (cam, bưởi) + Giống: Thực có hiệu Dự án Bảo tồn, nhân giống, khôi phục phát triển sản xuất cam bù Hương Sơn, bưởi Phúc Trạch giai đoạn 2010- 2020 đảm bảo nguồn giống có chất lượng cho phát triển sản xuất; mở rộng sản xuất giống 91 nơng hộ (chiết, ghép) cam chanh (gốc Xã Đồi) phục vụ sản xuất, đảm bảo đồng giống + Quy trình kỹ thuật: Áp dụng kỹ thuật thâm canh sản xuất theo hướng VietGAP; thực có hiệu cơng tác phòng trừ sâu bệnh (sử dụng túi bọc chống sâu bệnh, tạo mẫu mã đẹp) - Rau – củ công nghệ cao + Giống: Trước mắt giao Tổng Cơng ty Khống sản Thương mại Hà Tĩnh hợp tác đầu tư, liên kết với nước, Viện rau đậu thực phẩm,… du nhập, sản xuất giống rau, củ có suất, chất lượng để sản phẩm hàng hóa bảo đảm sức cạnh tranh, thị trường kết nối với thị trường nước + Quy trình kỹ thuật: Áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất, quy trình sản xuất rau an tồn, quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP) - Chăn ni hươu + Giống: Tăng cường bình tuyển, chọn lọc nâng cao chất lượng đàn hươu giống + Quy trình kĩ thuật: Phát triển nuôi thâm canh nông hộ, gia trại - Chăn ni bò + Giống: Đẩy mạnh Chương trình Zê bu hóa đàn bò thụ tinh nhân tạo nhằm nâng cao thể vóc, chất lượng thịt; sử dụng 50% máu ngoại để lai tạo đàn bò thịt chất lượng cao (3/4 máu ngoại: Bò Charolaise, bò 3B,…) + Quy trình sản xuất: Chuyển dần chăn nuôi kiêm dụng sang chăn nuôi thâm canh chuyên thịt, áp dụng quy trình vỗ béo trước giết thịt Mở rộng diện tích thức ăn xanh đảm bảo cho nhu cầu nuôi thâm canh, vụ Đông Xuân; tận thu tối đa sản phẩm lĩnh vực trồng trọt - Tôm + Giống: Trước mắt tập trung đầu tư sở ương dưỡng giống tôm để liên kết với doanh nghiệp có thương hiệu, uy tín ngoại tỉnh đưa giống ương cho vùng nuôi tập trung Thu hút, kêu gọi số doanh nghiệp, cơng ty có đủ tiềm lực kinh nghiệm đầu tư sản xuất giống tôm địa phương nhằm tạo dòng sản phẩm đồng có suất chất lượng cao + Quy trình kỹ thuật: Áp dụng cơng nghệ ni tơm nhà bạt, ao đất lót bạt vỗ bờ vơi, bờ xi măng; quy trình ni tơm bền vững ao đất, ni tơm theo quy trình thực hành nuôi tốt (GAP), tiến tới áp dụng nuôi có trách nhiệm (C0C) nhằm tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, giảm thiểu nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí 92 Đối với sản phẩm NN mà tỉnh có lợi riêng như: lạc, chè - Lạc + Quy trình kĩ thuật: Ứng dụng chuyển giao khoa học giống, quy trình canh tác, phòng trừ sâu bệnh theo hướng VietGAP nhằm tăng suất, chất lượng - Chè + Giống: Thay dần diện tích chè giống cũ giống có suất chất lượng cao phù hợp với thổ nhưỡng + Quy trình sản xuất: Tập trung thâm canh, áp dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm, kết hợp với bón phân; áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt GAP; đưa nhanh giới hóa vào sản xuất; thực tiêu chuẩn kỹ thuật chế biến b Thị trường đầu ra: thị trường thương mại-dịch vụ thị trường bảo quản, chế biến Thị trường thương mại, dịch vụ - Xây dựng chế thu hút doanh nghiệp thu mua chế biến sản phẩm để cung cấp tới tay người tiêu dùng, đồng thời gắn nhãn mác thương hiệu sản phẩm Đăng ký xây dựng thương hiệu phải dựa sở có đảm bảo bao tiêu dài hạn doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất khẩu; kết hợp với tổ chức giới thiệu rộng rãi sản phẩm để người tiêu dùng biết rõ xuất xứ nguồn gốc - Tăng cường vai trò cấp quyền cơng tác tư vấn cho người sản xuất thông tin thị trường, đồng thời tăng cường mối liên kết doanh nghiêp – người dân trình bao tiêu, tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức điều tra khảo sát thường xuyên nhu cầu thị trường nước loại nơng sản có giá trị kinh tế cao, nông sản đặc thù có tính cạnh tranh nơng sản khơng gây ô nhiễm môi trường mà hộ nông dân, trang trại, HTX, doanh nghiệp địa bàn tỉnh sản xuất cung cấp gồm, đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; trọng thị trường mục tiêu Khu kinh tế Vũng Áng; chợ, siêu thị địa bàn tỉnh tỉnh lân cận - Triển khai nghiên cứu thu thập thông tin thị trường xuất khẩu, hàng hóa, giá cả, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, thủ tục xuất nhập khẩu, rào cản thương mại (nếu có) từ có sách, chế để hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, trang trại, hộ nông dân xuất mặt hàng nơng sản có giá trị kinh tế cao, nơng sản có lợi tỉnh sản xuất địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Khuyến khích hỗ trợ phần kinh phí cho hộ nông dân, HTX, 93 trang trại tham gia hội chợ triển lãm quảng bá sản phẩm thị trường, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ sản phẩm để khai thông kênh phân phối sản phẩm nông sản địa bàn tỉnh - Quảng bá hình ảnh nơng sản thơng qua chương trình xúc tiến thương mại liên ngành công thương – du lịch xây dựng phân khúc thị trường tiêu thụ ổn định sở lưu trú cao cấp, dự án sản xuất công nghiệp có lực lượng lao động lớn - Tham khảo kinh nghiệm xây dựng thương hiệu cho nông sản qua mơ hình chè Mộc Châu, mơ hình trồng rau Đà Lạt, để phát triển bền vững mơ hình sản xuất – tiêu thụ nơng sản khơng gây nhiễm mơi trường có giá trị kinh tế cao địa bàn tỉnh Thị trường bảo quản, chế biến Thời gian tới ngành NN tỉnh cần phát triển hệ thống sở sơ chế, chế biến nông sản sau thu hoạch gắn với vùng nguyên liệu Tập trung đầu tư chủ yếu cho nông sản có giá trị kinh tế cao, nơng sản có lợi tỉnhvà nơng sản thân thiện môi trường tỉnh Hà Tĩnh Cụ thể nông sản sau: - Bảo quản chế biến sản phẩm từ chăn nuôi Đầu tư thêm nâng cao suất dây chuyền chế biến nhung hươu, có sách tạo điều kiện thuận lợi phát triển mơ hình chăn ni bò sữa Hương Sơn, sách ưu đãi đầu tư nhà máy chế biến sản phẩm từ bò sữa cơng ty CP sữa Vinamilk - Rau, củ, công nghệ cao Phát triển sở sơ chế, bảo quản gắn với vùng sản xuất tập trung, cung cấp trực tiếp cho đơn vị liên kết tiêu thụ: + Đối với rau củ, vùng trồng đất truyền thống: Hình thành sở xử lý rau, sơ sau thu hoạch vùng thâm canh rau tập trung: Thạch Văn - Thạch Hà, Thiên Lộc - Can Lộc, Cẩm Bình - Cẩm Xun với cơng suất thiết kế 20 tấn/ngày Bố trí huyện: Thạch Hà; Cẩm Xuyên; Can Lộc; Hương Sơn; Lộc Hà; Hương Khê; Đức Thọ; 01 sở bảo quản chế biến rau thực phẩm với công suất 12 tấn/ngày/cơ sở Bên cạnh đó, trọng thu hút đầu tư xây dựng nhà máy nước ép (bí đao, cam) với cơng suất triệu lít/năm khu kinh tế Vũng Áng 94 + Đối với nông sản vùng trồng rau cát, ứng dụng công nghệ cao tiến hành bảo quản lạnh thông qua việc hình thành khu chế biến kho lạnh xã Thạch Văn, kết hợp kho lạnh với công suất 2000 tấn/kho thị trấn Thiên Cầm - Cẩm Xuyên xã Xuân Thành - Nghi Xuân, đảm bảo tiêu chuẩn quản lý chất lượng HACCP, ISO - Nuôi trồng thủy sản + Tiếp tục đầu tư xây dựng sở, khu sản xuất giống, sản xuất thức ăn cho ngành thủy sản theo mơ hình tập trung, quy mô lớn + Từng bước đưa giới hóa vào khâu ni trồng thủy sản: Đào ao, hồ, nạo vét cung cấp nước, quạt nước, sục khí, chế biến thức ăn… Bảo đảm - máy quạt nước/ha nuôi thâm canh; - quạt nước/ha nuôi bán thâm canh, quảng canh cải tiến - Chè công nghiệp Bên cạnh việc nâng cấp phát huy công suất nhà máy chế biến có, đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động 07 xưởng chế biến với tổng công suất 68 chè búp tươi/ngày theo công nghệ đại, đáp ứng nhu cầu chế biến vùng chè nguyên liệu Lộc Yên, Hương Lâm - Hương Khê; Sơn Lễ, Sơn Lâm, Sơn Thủy - Hương Sơn; Kỳ Thượng - Kỳ Anh; Hồng Lộc - Lộc Hà - Lạc Đến năm 2020 bố trí vốn đầu tư xây dựng 06 sở chế biến, bảo quản lạc nhân huyện Hương Sơn, Hương Khê, Đức Thọ, Nghi Xuân Xây dựng nhà máy chế biến dầu ăn KCN Hạ Vàng - Can Lộc với công suất 10.000 tấn/năm 3.2.5 Áp dụng đồng giải pháp kĩ thuật, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ nhằm nâng cao gía trị gia tăng nơng sản Đảm bảo cân đối đủ vốn đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ, tương ứng với nhiệm vụ phát triển nông, lâm, thủy sản theo xu hướng chung ngành NN Ưu tiên trước cho nơng sản có giá trị kinh tế cao, nơng sản mà tỉnh có lợi riêng, để đầu tư phát triển, kỹ thuật canh tác, sơ chế, bảo quản chế biến nông sản địa bàn, bước nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế sản phẩm Trong trình triển khai cần trọng: - Thực tốt công tác quản lý nhà nước giống Trên sở giống khảo nghiệm thành công phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu địa bàn Có 95 chế thu hút doanh nghiệp, tổ chức ngồi nước có tiềm lực hỗ trợ, chuyển giao công nghệ sản xuất cung cấp giống: bò, hươu, tơm, rau, củ, quả, cơng nghệ cao,… - Đẩy mạnh giới hóa sản xuất, khâu làm đất sơ chế, bảo quản sau thu hoạch Tăng cường lực cán kiểm tra, giám sát, đảm bảo không nhập thiết bị công nghệ lạc hậu, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái; đảm bảo giống nhập vùng sản xuất tỉnh phải qua kiểm nghiệm có xuất xứ rõ ràng - Trên sở tổng hợp ý kiến nhà quản lý nông nghiệp địa phương, kinh nghiệm sản xuất nhà nông giỏi, Áp dụng quy trình kỹ thuật Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng Quy trình kỹ thuật sản xuất an tồn, ứng dụng cơng nghệ cao theo VietGAP tiêu chuẩn khác cơng nhận để ban hành quy trình chuẩn hướng dẫn người dân tuân thủ số kỹ thuật bản, kỹ thuật bảo quản thời gian lưu kho, tồn trữ, vận chuyển, kỹ thuật cung cấp nước, độ ẩm cho sau thu hoạch Bên cạnh đó, đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật cơng nhận chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), công nghệ bạt phủ nylon, tưới phun mưa ăn quả, đệm lót sinh học… - Hoạt động chuyển giao ứng dụng công nghệ cao phải gắn liền với công tác đào tạo trực tiếp cho hộ tiêu biểu, nông dân yêu nghề theo xác định Hội nông dân, Hợp tác xã để phát huy hiệu quy trình cơng nghệ ứng dụng, đảm đương việc trì mở rộng mơ hình ứng dụng - Hướng dẫn để hộ nơng dân, chủ trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp hiểu cần làm gì, phối hợp với ai, cần đầu tư vốn vật tư, trang thiết bị để đổi công nghệ, đổi trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao hơn, thu nhập cao Nâng cao nhận thức người lao động nông nghiệp ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, để nâng cao giá trị gia tăng, tạo nông sản có giá trị kinh tế cao, khơng gây nhiễm mơi trường - Có sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí, trợ giá, ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế cho hộ nông dân, chủ trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất - Có sách tăng cường mối liên kết nhà chuỗi giá trị, nhà 96 khoa học có vai trò tiên phong cơng tác giống, quy trình kĩ thuật sản xuất nhằm tạo sản phẩm NN có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường 3.2.6 Đẩy mạnh công tác khuyến nông đào tạo nguồn nhân lực Thông qua công tác khuyến nông để tổ chức chương tập huấn kỹ thuật cho tổ chức, hộ dân Quy trình kỹ thuật sản xuất, sơ chế, bảo quản nơng sản theo quy trình VietGAP lồng ghép công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nông dân - Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ nhân lực khuyến nông bao gồm cán quản lý, cán làm công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật, hướng dẫn nông dân ứng dụng công nghệ canh tác - Tăng cường việc luân chuyển cán bộ, đặc biệt cán kỹ thuật ngành nông nghiệp từ tỉnh, huyện xuống xã, phường với thời gian năm - Xây dựng mối liên kết chặt chẽ với đơn vị nghiên cứu, đặt hàng sản phẩm ứng dụng công nghệ cao - Hàng năm, cử cán hợp tác xã dự lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý thương mại Phối hợp tư vấn, hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cán kỹ thuật cho hợp tác xã - Hàng năm lấy ý kiến nhu cầu người nông dân nhu cầu tập huấn, kỹ thuật nuôi trồng, chuyển giao công nghệ đảm bảo việc đào tạo phù hợp với thực tế nhu cầu Việc chuyển giao ứng dụng công nghệ phải tham khảo ý kiến người dân vùng, với đại diện tiêu biểu ban lãnh đạo hợp tác xã, câu lạc nghề đảm bảo xuất phát từ nhu cầu nông dân - Đẩy mạnh phát triển hệ thống công nghệ thông tin, giúp người dân nắm bắt sách Đảng nhà nước, tiến khoa học công nghệ có khả ứng dụng cao 3.3 Kiến nghị Trong thời gian tới, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn cần chủ trì, phối hợp với sở, ngành quyền địa phương, đơn vị chuyên ngành xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Kế hoạch hành động thực chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, hướng 97 dẫn người dân quy trình kĩ thuật sản xuất mới, ứng dụng cơng nghệ chuyển giao, phòng chống dịch bệnh cho trồng vật nuôi; đạo Trung tâm Khuyến nơng xây dựng mơ hình phát triển sản xuất nơng sản đặc thù có tính cạnh tranh tỉnh, nơng sản có giá trị kinh tế cao không gây ô nhiễm môi trường Đồng thời, triển khai hoạt động sau: - Tập trung đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, xây dựng cơng trình tiêu nước lũ để hạn chế tác hại lũ lụt gây - Đầu tư chế biến nâng cao chất lượng nông sản có lợi thế, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, đạt tiêu chuẩn chất lượng VietGap, xúc tiến thương mại tạo thương hiệu, chỗ đứng thị trường nước khu vực - Đầu tư phát triển nơng sản đặc thù có tính cạnh tranh Hà Tĩnh thành ngành sản xuất hàng hố có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao trình hội nhập kinh tế Quốc tế - Thúc đẩy tiến độ triển khai chương trình, dự án ưu tiên nhằm đạt hiệu tối ưu cho phát triển ngành nông nghiệp Hà Tĩnh đến năm 2030, tăng tỷ lệ hoàn thành mục tiêu đặt năm 2020 Riêng Tổng Cơng ty Khống sản Thương mại Hà Tĩnh, cần chủ động sản xuất giống rau củ cho phát triển sản xuất liên kết, thực Dự án cải tạo đất hoang phát triển sở sản xuất thực phẩm xanh Thạch Văn để chuyển giao, nhân rộng vùng, xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm, rau củ công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh 98 KẾT LUẬN Hà Tĩnh tỉnh có tỉ trọng nông nghiệp chiếm khoảng 35% GDP, nên tỉnh xác định tầm quan trọng nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tăng trưởng phát triển tỉnh Trong năm qua, Hà Tĩnh ban hành đồng hệ thống đề án, kế hoạch, quy hoạch, sách tập trung đạo liệt, ưu tiên bố trí nguồn lực để thực chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp, bước đầu thu nhiều kết toàn diện lĩnh vực (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản ) Tuy tốc độ chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp chậm tồn số hạn chế trình chuyển dịch, nhìn chung cấu ngành nơng nghiệp có bước chuyển dịch tích cực theo hướng đẩy mạnh sản xuất loại nơng sản hàng hóa có nhu cầu thị trường có giá trị kinh tế cao, nơng sản đặc thù có tính cạnh tranh tỉnh nông sản không gây ô nhiễm môi trường Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, Luận văn hoàn thành số nội dung sau: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận ngành nông nghiệp phát triển bền vững ngành nông nghiệp; nêu rõ khái niệm xu hướng chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp theo hướng bền vững, để từ rút nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững địa phương (2) Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013, bao gồm nội dung phân ngành NN tỉnh Hà Tĩnh theo tiêu chí đánh giá bền vững, xu hướng tốc độ chuyển dịch ngành NN tỉnh Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững Đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành NN theo hướng bền vững tỉnh Hà Tĩnh (3) Đề xuất giải pháp tăng cường sản xuất tiêu thụ nơng sản có giá trị kinh tế cao, nơng sản đặc thù có tính cạnh tranh khơng gây nhiễm mơi trường giai đoạn 2015-2020 Luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị với 99 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh, tổng cơng ty khống sản thương mại điểm bất cập nhằm đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ nông sản có giá trị kinh tế cao, có sức cạnh tranh không gây ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh Tác giả thực đề tài với mong muốn góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững Giải tốt đề tài biện pháp nhằm thực mục tiêu tái cấu ngành, góp phần triển khai đề án tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 – 2020 Tác giả mong góp ý quý thầy cô giáo, nhà nghiên cứu bạn đọc quan tâm để luận văn hoàn thiện 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung cộng (2009), Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Phụng (2003), Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế - xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội Fajardo, F (1999) Agricultural Economics, Fourth Edition: REX Book store, Manila, Philippines Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2014), “Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm qua”, Trung tâm thông tin – tư liệu (6) Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2013), Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), “Chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2013”, Thống kê sống, (6) Phạm Doãn (2005), Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giải pháp xóa đói nghèo bảo vệ mơi trường, NXB Thống kê, Hà Nội Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2014), Báo cáo tổng kết sở Nông nghiệp phát triển nông thôn năm từ năm 2010 đến năm 2014 10 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2014), Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2002 11 Sở Kế hoạch đầu tư Hà Tĩnh (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016 – 2020 12 Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Đà Nẵng 13 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 14 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1786/QĐ-TTg ngày phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 1303/QĐ-UBND 101 việc phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi vùng chăn nuôi tập trung tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 853/QĐ-UBND phê duyệt Danh mục sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp chủ lực tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 1354/QĐ-UBND tỉnh phê duyệt Đề án phát triển ngành trồng trọt tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 -2015, định hướng đến năm 2020 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011), Quyết định số 3754/QĐ-UBND phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh giai đoạn 20112015, định hướng đến năm 2020 19 An Nhiên (2014), Lí Việt Nam nên học Israel làm nông nghiệp, http://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/ly-do-viet-nam-nen-hoc-israel-lamnong-nghiep-3218292/ truy cập ngày 20/5/2015 20 Huy Thái (2014), Bưởi Phúc Trạch mùa, giá http://dantri.com.vn/kinh-doanh/buoi-phuc-trach-duoc-mua-duoc-gia20150902101509082.htm truy cập ngày 15/6/2015 21 Thu Phương (2015), Giúp nông dân tiêu thụ nông sản http://baohatinh.vn/nong-nghiep/giup-nong-dan-tieu-thu-nongsan/98733.htm truy cập ngày 20/6/2015 ... đến phát triển bền vững ngành NN tỉnh Hà Tĩnh, phân ngành NN tỉnh Hà Tĩnh theo tiêu chí đánh giá bền vững, thực trạng chuyển dịch cấu ngành NN tỉnh Hà Tĩnh đánh giá chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp. .. chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững CHƯƠNG KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Ngành. .. CỨU VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Ngành nông nghiệp phát triển bền vững ngành nông nghiệp 1.1.1 Ngành nông nghiệp