1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình

124 527 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý là một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đây là vấn đề lớn và phức tạp, cần phải giải quyết nhiều vấn đề cả về lý luận và thực tiễn.Ở tỉnh Thái Bình thời gian qua, cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, góp phần thúc đẩy nền kinh tÕ cña tØnh t¨ng tr­ëng kh¸ cao (12%n¨m). Tuy nhiªn cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh còn ở trình độ thấp, bộc lộ không ít hạn chế ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh.Do vậy cần thiết phải nghiên cứu, đưa ra các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh theo hướng hiện đại và hợp lý phù hợp với tiềm năng và lợi thế của địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế của tỉnh phát triển nhanh và bền vững. Đó là lý do học viên chọn đề tài Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Th¸i B×nh lµm ®Ò tµi luận văn thạc sỹ.

    3.1.1 Yêu cầu đặt ra đối với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thái Bình 67  !"""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""#$%  &'()* (+(,' '/&'()* + ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á + BOT Xây dựng- Vận hành- Chuyển giao + BT Xây dựng – Chuyển giao + BTO Xây dựng- Chuyển giao- Vận hành + CCKT Cơ cấu kinh tế + CCN Cụm công nghiệp + CNH - HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa + ĐBSH Đồng bằng sông Hồng + FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài + NSNN Ngân sách nhà nước + GDP Tổng sản phẩm quốc nội + GTSX Giá trị sản xuất + GTGT Giá trị gia tăng + ODA Hỗ trợ phát triển chính thức + QPAN Quốc phòng- an ninh + PPP Đầu tư kết hợp công tư + KCN Khu công nghiệp + KH&CN Khoa học công nghệ + KT - XH Kinh tế- xã hội + UBND Uỷ ban nhân dân + VLXD Vật liệu xây dựng   3.1.1 Yêu cầu đặt ra đối với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thái Bình 67  !"""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""#$%  Hình 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Bình các năm 2000, 2005 và 2010 Hình 2.2: Cơ cấu lao động các ngành kinh tế qua các năm Error: Reference source not found  Sơ đồ 1.1. Cơ cấu của nền kinh tế (yếu tố hình thành và hình thức kết cấu) Error: Reference source not found 0121 #"-3'.45,'(6,.789:,;(3<'(=3.>*" Xõy dng c cu kinh t hin i v hp lý l mt trong nhng ni dung c bn ca cụng nghip húa, hin i húa trong thi k quỏ lờn ch ngha xó hi Vit Nam. õy l vn ln v phc tp, cn phi gii quyt nhiu vn c v lý lun v thc tin. tnh Thỏi Bỡnh thi gian qua, c cu ngnh kinh t ca tnh cú s chuyn dch theo hng tớch cc, gúp phn thỳc y nn kinh tế của tỉnh tăng trởng khá cao (12%/năm). Tuy nhiên c cu ngnh kinh t ca tnh cũn trỡnh thp, bc l khụng ớt hn ch nh hng n tng trng kinh t ca tnh. Do vy cn thit phi nghiờn cu, a ra cỏc gii phỏp y mnh chuyn dch c cu ngnh kinh t ca tnh theo hng hin i v hp lý phự hp vi tim nng v li th ca a phng, gúp phn thỳc y kinh t ca tnh phỏt trin nhanh v bn vng. ú l lý do hc viờn chn ti "Chuyn dch c cu ngnh kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa tnh Thái Bình" làm đề tài lun vn thc s. %"?3<@*83,A3''A3'3<'(=3.>*B(=3@*839639:,;( Xut phỏt t vai trũ quan trng i vi phỏt trin nn kinh t nờn ó cú khỏ nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v chuyn dch c cu ngnh kinh t. Tuy nhiờn hu ht cỏc cụng trỡnh nghiờn cu cha i sõu nghiờn cu s tỏc ng ca chuyn dch c cu ngnh kinh t n s phỏt trin bn vng cp a phng trong quỏ trỡnh CNH, HH, c bit i vi mt tnh nụng nghip vựng BSH (nh tnh Thái Bình). Vỡ vy, vic nghiờn cu ti cú tớnh cht cp thit v ý ngha lý lun thc tin trong tỡnh hỡnh hin nay. C"D.,(=*3<'(=3.>* Trờn c s h thng húa mt s vn lý lun c bn v phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng chuyn dch c cu ngnh kinh t ti tnh Thỏi Bỡnh, t ú xut cỏc gii phỏp y mnh chuyn dch c cu kinh t ngnh ca tnh theo hng CNH, HH, phự hp vi tim nng v li th ca a phng, gúp phn thỳc y kinh t ca i tỉnh phát triển nhanh và bền vững. E"F(,GH3<I;5'JKI(3<'(=3.>* Luận văn nghiên cứu về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Th¸i B×nh (giới hạn phân tích theo GDP, lao động, vốn đầu tư) trong giai đoạn 2000-2010. L"0'GM3<5'N53<'(=3.>* Luận văn sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: thống kê, toán, quy nạp, diễn dịch, đồng thời kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số công trình có liên quan đến nội dung luận văn. O"P3<<P5.78B*Q3IR3 Tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH. Trên cơ sở phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2010, luận văn sẽ đề xuất những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở cấp địa phương, vùng ĐBSH (như tỉnh Thái Bình) theo hướng năng động, hiệu quả, phát huy tốt các lợi thế so sánh trong phát triển. S" 6,.4*.78B*Q3IR3TNgoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2010. Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế kinh tÕ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình. ii U# 2V WXYZ[ \] ^!_`^a 0b 1.1. ơ cấu 3<;3'kinh tế và cd.e3,'(6,5'+(chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế,fg3<@*N,fA3'.h3<3<'(=5'P8'()39J('P8" 1.1.1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế. Tiết này luận văn đã trình bày và phân tích một số quan niệm về cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế. 1.1.1.2 Phân loại cơ cấu ngành kinh tế: Luận văn đưa ra 3 tiêu chí phân loại cơ cấu ngành kinh tế: Một là, theo đặc điểm kinh tế kỹ thuật của mỗi ngành, phân loại thành 3 ngành lớn là: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; trong mỗi ngành bao gồm các phân ngành, tạo nên cơ cấu nội bộ ngành cấp I. Hai là, theo phương thức và công nghệ sản xuất, phân loại thành hai nhóm ngành là: nông nghiệp và phi nông nghiệp. Ba là, theo tính chất sản phẩm cuối cùng, phân loại thành hai nhóm ngành là: ngành sản xuất và ngành dịch vụ. 1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.1.2.1 Khái niệm: Tiết này, luận văn đã trình bày và phân tích một số quan niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là quá trình làm thay đổi nền kinh tế từ chỗ có cơ cấu chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu, sang cơ cấu công nghiệp – nông nghiệp - dịch vụ hiện đại; là quá trình làm tăng tốc độ và tỷ trọng của công nghiệp trong nền kinh tế gắn với sự biến đổi của công nghệ và năng suất lao động, tạo nên sự phát triển nhanh và bền vững trong nền kinh tế quốc dân. 1.1.2.2 Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận văn đã trình bày và phân tích 5 yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH, bao gồm: Thứ nhất, phải phù hợp yêu cầu phát triển iii kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Thứ hai, phải làm cho trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ, phù hợp với xu thế tiến bộ của khoa học công nghệ và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ ba, cho phép khai thác tối đa và sử dụng hợp lý mọi tiềm năng, nguồn lực vào phát triển kinh tế. Thứ tư, phải kết hợp hài hòa giữa các ngành trong nền kinh tế. Thứ năm, thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. 1.1.3 Sự cần thiết khách quan của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH-HĐH Các nhà kinh tế khẳng định rằng: cùng với quá trình CNH, HĐH đất nước là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành kinh tế nói riêng. Sự cần thiết khách quan của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH thể hiện ở những nội dung sau: Một là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ về kinh tế- chính trị, văn hóa- xã hội, quốc phòng và an ninh và được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta. Hai là, xây dựng cơ cấu ngành kinh tế hiện đại và hợp lý là yêu cầu khách quan và là nội dung cơ bản của quá trình CNH, HĐH đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng. Ba là, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng, phát triển nền kinh tế. Xác lập cơ cấu ngành kinh tế hợp lý, phù hợp với xu hướng phát triển và điều kiện thực tế sẽ tạo điều kiện khai thác, phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả những tiềm năng, nguồn lực để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững và ngược lại. Bốn là, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH đánh giá trình độ phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia, vùng lãnh thổ. 1.2. i*'Gj3< và các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.2.1 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thứ nhất, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu ngành kinh tế, trong đó ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng iv cao. Đây là xu hướng rõ nhất trong quá trình chuyển dịch cơ cấu của các nước đang phát triển. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành, cơ cấu nội bộ các ngành cũng có những biến đổi đáng kể cả về chất và lượng. Cụ thể là: + Đối với ngành nông nghiệp: chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng: giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi và thủy sản + Đối với các ngành công nghiệp, xây dựng và kết cấu hạ tầng kỹ thuật: phát triển các ngành công nghiệp dựa vào công nghệ cao; phát triển nhanh các ngành có khả năng phát huy lợi thế chi phi thấp, hiệu quả cao, cạnh tranh chiếm lĩnh được thị trường trong nước và ngoài nước. + Đối với các ngành dịch vụ: phát triển mạnh các loại hình dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, có vai trò hỗ trợ các ngành kinh tế khác phát triển và khả năng ứng dụng nhanh khoa học- công nghệ hiện đại. Thứ hai, tỷ trọng các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động, sử dụng nhiều tài nguyên và ngành sản xuất hàng tiêu dùng thường xuyên có xu hướng giảm dần; tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn lớn, hàm lượng khoa học công nghệ cao, sử dụng vật liệu nhân tạo, tổng hợp và ngành sản xuất hàng lâu bền, cao cấp chiếm ngày càng lớn và tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn. Thứ ba, cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo xu hướng “mở”. 1.2.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH-HĐH + Nhóm các nhân tố khách quan, bao gồm: Các nhân tố tự nhiên (gồm các nhân tố về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên ); kinh tế- xã hội (gồm các nhân tố về thị trường, dân số và nguồn lao động, khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng, truyền thống lịch sử, văn hóa…); nhân tố hội nhập kinh tế quốc tế. + Nhóm các nhân tố chủ quan, bao gồm: Các nhân tố về đường lối, chính sách, cơ chế quản lý và chiến lược phát triển KT-XH của nhà nước trong từng thời kỳ. 1.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. + Nhóm chỉ tiêu phản ánh trình độ cơ cấu ngành kinh tế, gồm các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu đầu vào (như cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế) và các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu đầu ra (như cơ cấu GDP theo ngành và cơ cấu nội v bộ từng ngành kinh tế ); + Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cơ cấu ngành kinh tế. + Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu và hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. #"C" (3'3<'()K.'*kl3mn.'.M.4*3<;3'/(3',6.78Ko,cF9n8 5'GM3<I;p;('q.fr,f8.'g,s3''N(A3' Sau khi nêu lên tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở một số tỉnh trong khu vực phía nam ĐBSH như: Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, luận văn rút ra một số bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Bình, gồm: chủ động hướng tới một cơ cấu ngành phù hợp và xu hướng chuyển dịch hợp lý; khai thác và phát huy được các tiềm năng, thế mạnh của địa phương; phát triển những ngành then chốt, phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương; phát triển kết hợp hài hòa, bổ trợ lẫn nhau giữa các ngành kinh tế. U% W^bZ[\]NGÀNH KINH TẾ tTỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2000- 2010 %"#" 'N(@*N,I:9u.9(lK,d3'(=3/(3',6vw'o(.78,s3''N(A3',N. 9o3<963.'*kl3mn.'.M.4*3<;3'/(3',6.78,s3' Tiết này luận văn phân tích các đặc điểm điểu kiện tự nhiên, xã hội, nhân văn, kết cấu hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, mạng lưới cấp điện, thông tin liên lạc) của tỉnh Thái Bình và đánh giá những thuận lợi, khó khăn do các nhân tố đó có tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh %"%"()3,fJ3<.'*kl3mn.'.M.4*3<;3'/(3',6,J(,s3''N(A3'<(8( 9gJ3%$$$x%$#$ 2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo GDP * Cơ cấu kinh tế theo 3 khối ngành: nông nghiệp - công nghiệp- dịch vụ có sự chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, phát huy lợi thế phát triển của từng ngành, vi trong đó: tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, từ 53,7% năm 2000 xuống 41,8% năm 2005 và 33% năm 2010; tương ứng, tỷ trọng công nghiệp tăng từ 14,8% lên 24,1% và 33,0%, tỷ trọng dịch vụ tăng nhẹ, từ 31,5% lên 34,1% và 34,0%. * Cơ cấu kinh tế theo 2 khối ngành: nông nghiệp và phi nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hiện đại. Trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp tăng lên tương ứng, từ 46,3% năm 2000 lên 58,2% năm 2005 và 67% năm 2010. * Cơ cấu kinh tế theo 2 khối ngành: sản xuất và dịch vụ cũng có sự chuyển dịch tích cực. tỷ trọng khối ngành dịch vụ có xu hướng tăng lên từ 31,5% năm 2000 lên 34,0% năm 2010. Tỷ trọng của khối ngành sản xuất giảm tương ứng, từ 68,5% xuống còn 66%. Tương quan về tốc độ tăng trưởng của 2 khối ngành này là 1/1,2. 2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành của nền kinh tế. 2.2.2.1 Ngành nông nghiệp Cơ cấu nội bộ ngành chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với xu thế CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; trong đó: tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 91,8% năm 2000 xuống còn 87,9% năm 2005 và 85,5% năm 2010; lâm nghiệp giảm từ 0,5% xuống còn 0,2% và 0,1%; ngành thủy sản tăng dần từ 7,7% lên 11,9% và 14,4%. Trong nông nghiệp: tỷ trọng trồng trọt giảm dần từ 75,5% xuống 64,5% và 58,7%; chăn nuôi tăng từ 21,3% lên 32,1% và 38,4%. Trong thủy sản: tỷ trọng nuôi trồng tăng khá mạnh, từ 46,5% năm 2000 lên 61,7% năm 2005 và 65,6% năm 2010; tỷ trọng khai thác thủy sản giảm từ 51,3% xuống còn 36,1% và 32,4%; tỷ trọng dịch vụ thủy sản giữ ổn định ở mức 2,0-2,2%. Cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi đang chuyển dịch dần theo hướng sản xuất các sản phẩm có giá trị hàng hoá cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và xuất khẩu. Bên cạnh những kết quả đạt được, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp còn một số tồn tại, hạn chế về: tốc độ chuyển dịch còn chậm và chưa đồng đều; phát triển sản xuất hàng hóa, quy mô lớn còn hạn chế; tỷ trọng trồng trọt còn khá cao, chăn nuôi và thủy sản phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp vẫn ở mức thấp so với yêu cầu phát triển. 2.2.2.2 Ngành công nghiệp + Tỷ trọng ngành công nghiệp trong GDP tăng khá nhanh, từ 11,2% năm vii [...]... cu kinh t: l tng th h thng kinh t bao gm nhiu b phn kinh t cú quan h cht ch vi nhau, c xỏc nh c v nh tớnh v nh lng trong khụng gian v thi gian, trong nhng iu kin kinh t- xó hi xỏc nh, phự hp vi iu kin ca mi nc, mi vựng, mi a phng Trong mt nn kinh t, c cu kinh t c xem nhiu gúc khỏc nhau Cú th phõn chia c cu kinh t thnh: c cu kinh t ngnh (nu xột theo gúc phõn cụng lao ng xó hi theo ngnh); c cu kinh. .. trong quỏ trỡnh cụng nghiờp húa, hin ai húa 1.1.1 C cu kinh t v c cu ngnh kinh t 1.1.1.1 Khỏi nim c cu kinh t v c cu ngnh kinh t * Khỏi nim v c cu kinh t: Hin nay cú rt nhiu quan nim v c cu kinh t Theo quan im duy vt bin chng v lý thuyt h thng thỡ cú th coi c cu kinh t l tng th c hp thnh bi nhiu yu t kinh t ca nn kinh t quc dõn Trong nhng iu kin kinh t c th, cỏc yu t ny cú mi quan h hu c, tỏc ng qua... húa trong thi k quỏ lờn ch ngha xó hi Vit Nam Vỡ õy l iu kin cn thit nn kinh t nc ta phỏt trin nhanh v bn vng Trong c cu ca nn kinh t, c cu ngnh kinh t l quan trng nht, quyt nh cỏc hỡnh thc c cu kinh t khỏc Chuyn dch c cu ngnh kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa nhm m bo cho nn kinh t phỏt trin n nh v bn vng l vn ln v phc tp, cn phi gii quyt nhiu vn c v lý lun v thc tin Thái Bình. .. trng chuyn dch c cu ngnh kinh t ca tnh Thỏi Bỡnh trong giai on 2000-2010 Chng 3: Phng hng v gii phỏp y mnh chuyn dch c cu ngnh kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa tnh Thỏi Bỡnh n nm 2020 5 CHNG 1 C S LY LUN V KINH NGHIM THC TIN V CHUYN DCH C CU NGNH KINH T TRONG QU TRèNH CễNG NGHIP HểA, HIN I HểA 1.1 C cu nganh kinh t v s cn thiờt phi chuyn dch c cu ngnh kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghiờp... ngnh kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa tnh Thái Bình" làm đề tài lun vn thc s 2 2 Tng quan tỡnh hỡnh nghiờn cu liờn quan ờn ờ tai Xut phỏt t vai trũ quan trng i vi s phỏt trin nn kinh t nờn chuyn dch c cu kinh t núi chung v c cu ngnh kinh t núi riờng l vn c rt nhiu hc gi trong v ngoi nc quan tõm nghiờn cu in hỡnh cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cu liờn quan n ti nh: - Chuyn dch c cu kinh. .. bin, nm phớa nam ng bng sụng Hng, gn k vi cỏc tnh trong Vựng kinh t trng im Bc B Trong thi gian qua c cu ngnh kinh t ca tnh chuyn dch tớch cc, theo xu hng cụng nghip húa, hin i húa, gim dn t trng ngnh nụng, lõm, thy sn v tng t trng cỏc ngnh cụng nghip, xõy dng v dch v, gúp phn thỳc y nn kinh tế của tỉnh tăng trởng khá cao (12%/năm) Tuy nhiên c cu ngnh kinh t ca Thỏi Bỡnh hin nay vn cũn trỡnh tng i... sõu sc Theo Vin Kinh t hc thuc Trung tõm khoa hc xó hi v nhõn vn quc gia: C cu ngnh ca nn kinh t l t hp cỏc ngnh, hp thnh cỏc tng quan t l, biu hin mi liờn quan gia cỏc ngnh ú ca nn kinh t quc dõn [18, tr.245] Theo Giỏo trỡnh Kinh t phỏt trin (B mụn Kinh t v Phỏt trin, Trng i hc Kinh t quc dõn): C cu kinh t ngnh l tng quan gia cỏc ngnh v gia cỏc b phn hp thnh ca ngnh trong tng th nn kinh t quc dõn,... chỳng nhm lm cho nn kinh t cú sc mnh tng hp, phỏt trin trong th cõn i cỏc mt, gia u vo v u ra 1.1.2 Chuyn dch c cu ngnh kinh t 1.1.2.1 Khỏi nim chuyn dch c cu ngnh kinh t Trong quỏ trỡnh m rng quy mụ ca nn kinh t, do tc tng trng ca cỏc ngnh cu thnh nn kinh t khụng ging nhau, dn n cỏc mi quan h v s lng v cht lng gia chỳng thay i, tc l c cu ngnh kinh t bin i S bin i ca c cu ngnh kinh t l mt quỏ trỡnh... i; l quỏ trỡnh lm tng tc v t trng ca cụng nghip trong nn kinh t gn vi s bin i ca cụng ngh v nng sut lao ng, to nờn s phỏt trin nhanh v bn vng trong nn kinh t quc dõn 1.1.2.2 Yờu cu chuyn dch c cu ngnh kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa Chuyn dch c cu ngnh trong quỏ trỡnh CNH, HH nn kinh t quc dõn, t ra yờu cu phi xỏc nh c mt c cu ngnh kinh t hp lý v cú hiu qu; xỏc nh c cỏc ngnh mi nhn,... dch c cu ngnh kinh t 1.2.1 Xu hng chuyn dch c cu ngnh kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa Trờn c s lý thuyt ca cỏc trng phỏi kinh t, cú th rỳt ra mt xu hng cú tớnh quy lut chung ca s chuyn dch c cu ngnh kinh t l chuyn dch theo hng CNH, HH Mun chuyn mt nn kinh t nụng nghip sang nn kinh t da trờn c s tiờu dựng cao, cn phi tri qua cỏc bc: chuyn t nn kinh t nụng 17 nghip sang kinh t cụng- nụng . bền vững trong nền kinh tế quốc dân. 1.1.2.2 Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận văn đã trình bày và phân tích 5 yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành. cấu ngành kinh tế của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 200 0-2 010. Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế kinh tÕ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại. ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là quá trình làm thay đổi nền kinh tế từ chỗ có cơ cấu chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu, sang cơ cấu công

Ngày đăng: 26/04/2015, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000), Báo cáo tổng kết thực hiện các chủ trương về phát triển kinh tế- xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ thời kỳ 1991- 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thực hiện các chủ trương vềphát triển kinh tế- xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ thời kỳ 1991- 2000
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2000
3. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Con đường CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường CNH-HĐH nôngnghiệp nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2004
6. Bộ môn kinh tế và phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhkinh tế phát triển
Tác giả: Bộ môn kinh tế và phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
7. Chương trình khoa học cấp nhà nước “Đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý”( tháng 12 năm 1995), Nghiên cứu xác định cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng phát triển có trọng điểm (Đề tài KX.03.20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và hoàn thiện các chính sáchkinh tế và cơ chế quản lý”( tháng 12 năm 1995)
8. Cục thống kê tỉnh Thái Bình (2001), Niêm giám thống kế tỉnh Thái Bình năm 2000, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kế tỉnh Thái Bình năm2000
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Thái Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2001
9. Cục thống kê tỉnh Thái Bình (2006), Niêm giám thống kế tỉnh Thái Bình năm 2005, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kế tỉnh Thái Bình năm2005
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Thái Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2006
10. Cục thống kê tỉnh Thái Bình (2011), Niêm giám thống kế tỉnh Thái Bình năm 2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kế tỉnh Thái Bình năm2010
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Thái Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2011
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà Xuất bản sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà Xuất bản sự thật
Năm: 2001
12. Đoàn Duy Thành (2001), Làm thế nào để thực hiện được mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để thực hiện được mục tiêu dân giàu nướcmạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh
Tác giả: Đoàn Duy Thành
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đỗ Đức Định (2005), Một số vấn đề về chiến lược CNH và lý thuyết phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chiến lược CNH và lý thuyết pháttriển
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2005
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2011
16. Lê Cao Đoàn (2001), Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong quá trìnhCNH-HĐH ở Việt Nam
Tác giả: Lê Cao Đoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2001
17. Ngô Đình Giao chủ biên (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa nền KTQD, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hóa nền KTQD
Tác giả: Ngô Đình Giao chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 1999
18. GS-TS Đỗ Hoài Nam chủ biên (1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành vàphát triển các ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam
Tác giả: GS-TS Đỗ Hoài Nam chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học xã hội
Năm: 1996
19. GS-TS Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điềukiện hội nhập với khu vực và thế giới
Tác giả: GS-TS Nguyễn Thành Độ
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 1999
20. PGS. TS. Ngô Doãn Vịnh chủ biên (2005), Bàn về phát triển kinh tế (Nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phát triển kinh tế (Nghiêncứu con đường dẫn tới giàu sang)
Tác giả: PGS. TS. Ngô Doãn Vịnh chủ biên
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2005
21. Trung tâm biên soạn từ điển quốc gia (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam,tập 1
Tác giả: Trung tâm biên soạn từ điển quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 1995
22. Trung tâm Tư vấn Vacvina (1997), Nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn CNH- HĐH, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nông thôn trong giai đoạnCNH- HĐH
Tác giả: Trung tâm Tư vấn Vacvina
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w