Cỏc ngành, lĩnh vực trọng điểm:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 95 - 96)

II. Cơ cṍu khối ngành dịch

HIỆN ĐẠI HểA TẠI TỈNH THÁI BèNH ĐẾN NĂM

3.2.1.1 Cỏc ngành, lĩnh vực trọng điểm:

* Cỏc lĩnh vực trọng điểm:

Một là, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn bền vững, hiệu quả cao. Phỏt triển toàn diện nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa tập trung, cú cụng nghệ, chất lượng và năng suất cao; đẩy mạnh xõy dựng nụng thụn mới.

Hai là, xõy dựng mụi trường đầu tư thụng thoỏng, thuận lợi, tập trung thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển sản xuất cụng nghiệp, thương mại - dịch vụ; ưu tiờn cỏc dự ỏn đầu tư quy mụ lớn, cụng nghệ cao nhằm tạo đột phỏ về thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa của tỉnh.

Ba là, đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch và huy động mọi nguồn lực cho xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, xõy dựng Khu kinh tế ven biển Thỏi Bỡnh và đẩy nhanh đụ thị hoỏ; đầu tư nõng cấp một số hệ thống giao thụng quan trọng, cỏc tuyến hành lang ven biển tạo sự kết nối thuận lợi cho giao thương hàng húa và phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Bốn là, đổi mới tư duy kinh tế, hoàn thiện quan hệ sản xuất theo hướng thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Tập trung phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao và chỳ trọng xõy dựng tiềm lực khoa học và cụng nghệ. Xõy dựng con người Thỏi Bỡnh năng động, sỏng tạo đỏp ứng yờu cầu trong giai đoạn cỏch mạng mới.

* Cỏc ngành trọng điểm, mũi nhọn của tỉnh:

Trong những năm tới cần lựa chọn, ưu tiờn phỏt triển những ngành trọng điểm, mũi nhọn, tạo ra sự đột phỏ lớn cho sự phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo một số tiờu chớ sau:

Thứ nhất, cú cụng nghệ sản xuất tiờn tiến, hiện đại, quy mụ giỏ trị sản phẩm lớn, đúng gúp nhiều vào GDP và tạo nguồn thu lớn cho ngõn sỏch địa phương.

Thứ hai, phỏt huy được lợi thế của tỉnh về nguồn nhõn lực, tài nguyờn biển, khớ mỏ, than nõu và nguồn nguyờn liệu nụng sản đa dạng, phong phỳ.

Thứ ba, cú tiềm năng phỏt triển và thị trường xuất khẩu, đúng gúp nhiều vào kim ngạch xuất khẩu và tạo ra nhiều việc làm cho lao động trong tỉnh.

Thứ tư, cú tương tỏc và thỳc đẩy cỏc ngành khỏc cú liờn quan cựng phỏt triển. Thứ năm, cú tỏc động kết nối kinh tế vựng lónh thổ trong tỉnh và với cỏc địa phương trong Vựng ĐBSH và cả nước.

Trờn cơ sở những tiờu chớ trờn, để xuất lựa chọn một số ngành trọng điểm, mũi nhọn của tỉnh trong giai đoạn đến năm 2020 như sau:

Đối với ngành nụng nghiệp: Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ cao (gồm cả trồng trọt, chăn nuụi và thủy sản);

Đối với ngành cụng nghiệp: Ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm, thủy hải sản và sản xuất đồ uống; dệt may và da giầy xuất khẩu; sản xuất thộp; cơ khớ đúng tàu, điện- điện tử; khai thỏc khớ thiờn nhiờn và than húa khớ cung cấp nhiờn liệu cho phỏt triển cỏc ngành sản xuất điện năng, phõn đạm, vật liệu xõy dựng cao cấp (sứ vệ sinh, thủy tinh pha lờ, xi măng trắng, xi măng chịu nhiệt, gạch ốp lỏt, gạch Granit...);

Đối với ngành dịch vụ: Ưu tiờn phỏt triển dịch vụ vận tải biển và cỏc dịch vụ logistics; tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, bưu chớnh viễn thụng, thương mại điện tử; tư vấn phỏp luật; chuyển giao khoa học cụng nghệ và sở hữu trớ tuệ; dịch vụ giỏo dục đào tạo và y tế chất lượng cao...

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w