Sự cần thiết khỏch quan của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 31 - 35)

TRèNH CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA

1.1.3 Sự cần thiết khỏch quan của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa

quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa

Cỏc nhà kinh tế khẳng định rằng: cựng với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi chung và cơ cấu ngành kinh tế núi riờng. Sự cần thiết khỏch quan của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quỏ trỡnh CNH, HĐH thể hiện ở những nội dung sau:

Một là, cụng nghiệp húa, hiện đại húa cú những tỏc động to lớn về nhiều mặt đến sự phỏt triển kinh tế- xó hội.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam xỏc định: CNH, HĐH là quỏ trỡnh chuyển đổi căn bản, toàn diện cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế- xó hội từ sử dụng sức lao động thủ cụng là chớnh sang sử dụng một cỏch phổ biến sức lao động cựng với cụng nghệ, phương tiện và

phương phỏp tiờn tiến, hiện đại dựa trờn sự phỏt triển của cụng nghiệp và tiến bộ khoa học- cụng nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xó hội cao.

CNH, HĐH là quỏ trỡnh tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết về con người và khoa học- cụng nghệ, là cơ sở để tạo ra cỏc tư liệu lao động và đối tượng lao động mới, mở rộng và phỏt triển ngành nghề, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, khụng ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nõng cao đời sống vật chất và văn húa cho nhõn dõn, thực hiện dõn chủ, cụng bằng và tiến bộ xó hội, bảo vệ và cải thiện mụi trường sinh thỏi. Qua đú, tạo điều kiện vật chất để xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, vững mạnh, thực hiện tốt sự phõn cụng và hợp tỏc quốc tế.

CNH, HĐH là cơ sở kinh tế để củng cố và phỏt triển khối liờn minh vững chắc giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ trớ thức trong sự nghiệp cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, đặc biệt là gúp phần tăng cường nguồn lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ mỏy quản lý kinh tế của Nhà nước; thỳc đẩy phõn cụng lao động xó hội phỏt triển và thỳc đẩy quỏ trỡnh quy hoạch vựng lónh thổ hợp lý theo hướng chuyờn canh tập trung, làm cho quan hệ kinh tế giữa cỏc vựng, cỏc miền trở lờn thống nhất cao hơn, tạo ra cơ sở vật chất để làm biến đổi về chất lực lượng sản xuất, nõng cao vai trũ của người lao động- nhõn tố trung tõm của nền kinh tế xó hội chủ nghĩa; đồng thời tạo điều kiện vật chất cho việc xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.

CNH, HĐH khụng những cú tỏc dụng thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, phỏt triển cao mà cũn tạo tiền đề vật chất để xõy dựng, phỏt triển và hiện đại húa nền quốc phũng - an ninh, giỳp cho sự nghiệp quốc phũng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phỏt triển văn húa, kinh tế, xó hội.

Như vậy CNH, HĐH tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phỏt triển đồng bộ về kinh tế- chớnh trị, văn húa- xó hội, quốc phũng và an ninh. Thành cụng của sự nghiệp cụng nghiệp húa nền kinh tế quốc dõn là nhõn tố quyết định sự thắng lợi của con đường xó hội chủ nghĩa mà Đảng và nhõn dõn ta đó lựa chọn. Chớnh vỡ vậy mà cụng nghiệp húa, hiện đại húa nền kinh tế được coi là nhiệm vụ trọng tõm trong suốt thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội của nước ta.

Hai là, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một quỏ trỡnh diễn ra liờn tục, luụn gắn liền và được xem là biểu hiện thành cụng của quỏ trỡnh CNH, HĐH đối với cỏc nước đang phỏt triển. Chuyển dịch cơ cấu ngành là một tất yếu khỏch quan, bởi sức ộp của thị trường và yờu cầu phỏt triển kinh tế, sản xuất xó hội khụng bao giờ ngừng và do vậy khụng thể ngừng việc sản xuất cỏc tư liệu sản xuất và cỏc tư liệu tiờu dựng. Vỡ vậy phải cú sự thay đổi ngành tạo sản phẩm thớch ứng với yờu cầu phỏt triển nền kinh tế, tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Đối với nước đang phỏt triển như Việt Nam, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải được coi là nội dung quan trọng nhất và là mục tiờu chủ yếu trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Bởi vỡ CNH, HĐH là quỏ trỡnh phỏt triển và tỏc động liờn tục của cụng nghiệp vào cỏc hoạt động kinh tế và đời sống xó hội với trỡnh độ cụng nghệ ngày càng hiện đại, nhằm thay đổi toàn diện nền kinh tế xó hội để đưa một nước từ nụng nghiệp lạc hậu thành cụng nghiệp tiờn tiến (theo UNIDO). Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng ngày càng hiện đại hơn từ một nền kinh tế nụng nghiệp sang nền kinh tế cụng- nụng nghiệp, rồi đến xó hội tiờu dựng cao (dịch vụ), phỏt triển kinh tế trớ thức cũng chớnh là nội dung cơ bản, thể hiện mục tiờu về kinh tế của quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước. Ngược lại chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế linh hoạt, phự hợp với những điều kiện bờn trong, bờn ngoài và cỏc lợi thế so sỏnh của nền kinh tế sẽ tạo nờn tớnh bền vững, hiệu quả của quỏ trỡnh tăng trưởng, từ đú củng cố thành quả của CNH, HĐH và tỏc động đến cỏc mục tiờu khỏc như mục tiờu về xó hội, mụi trường... Do đú, xõy dựng cơ cấu ngành kinh tế hiện đại và hợp lý là yờu cầu khỏch quan và là nội dung cơ bản của quỏ trỡnh CNH, HĐH đối với cỏc nước đang phỏt triển núi chung và với Việt Nam trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội núi riờng.

Ba là, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa cú vai trũ quan trọng đối với sự tăng trưởng, phỏt triển nền kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế phản ỏnh mặt chất về kinh tế của quỏ trỡnh phỏt triển. Dạng (trạng thỏi) cơ cấu ngành kinh tế phản ỏnh sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, lực lượng sản xuất, phõn cụng lao động chuyờn mụn húa và hợp tỏc sản xuất. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thực chất là thực hiện một cuộc cỏch mạng về phõn cụng

lao động xó hội, phõn bố lại dõn cư, phõn bố lại ngành nghề, để sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn, lao động, vật tư tiền vốn, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Xỏc lập cơ cấu ngành kinh tế hợp lý, phự hợp với xu hướng phỏt triển và điều kiện thực tế sẽ tạo điều kiện khai thỏc, phỏt huy tối đa và sử dụng cú hiệu quả những tiềm năng, nguồn lực (nhất là nguồn nội lực cú ưu thế) của mỗi quốc gia, mỗi địa phương để thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững; ngược lại, sẽ trả giỏ đắt cho tương lai. Mặt khỏc cơ cấu ngành kinh tế quyết định cơ cấu đầu tư cho mỗi ngành. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện tớnh hiệu quả của việc phõn bố nguồn lực, cho phộp mỗi nước (mỗi địa phương) sử dụng hiệu quả nhất cỏc nguồn lực cú lợi thế của mỡnh để hỡnh thành một cơ cấu sản xuất và cơ cấu tiờu dựng hợp lý. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng phỏt triển thỡ việc lựa chọn dạng và chuyển dịch hợp lý cơ cấu ngành thể hiện được cỏc lợi thế so sỏnh và khả năng cạnh tranh của một quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu. Sự thất bại trong chiến lược phỏt triển hoặc khủng hoảng kinh tế của một số nước trờn thế giới và trong khu vực những năm qua bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn song cú một nguyờn nhõn chung khỏ quan trọng xuất phỏt từ sai lầm trong chớnh sỏch tạo lập cơ cấu ngành kinh tế. Trong thời đại bựng nổ cỏch mạng khoa học cụng nghệ và xu hướng quốc tế hoỏ sản xuất như hiện nay, sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học cụng nghệ, lực lượng sản xuất, phõn cụng lao động xó hội tất yếu dẫn đến sự thay đổi cỏc nhõn tố của quỏ trỡnh sản xuất, do đú chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một tất yếu khỏch quan, khụng cú nước nào khụng phải tớnh đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Riờng đối với cỏc nước đang phỏt triển, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải luụn gắn với CNH, HĐH; là tạo lập cơ cấu ngành mới với cỏc ngành (vựng) trọng điểm, mũi nhọn phự hợp với yờu cầu mỗi giai đoạn CNH, HĐH đất nước.

Bốn là, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia, vựng lónh thổ.

Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế cũng đồng thời là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, kể cả quan hệ tỷ lệ về số lượng lẫn chất lượng. Sự thay đổi (hay chuyển dịch) của cơ cấu ngành kinh tế phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển của sức sản xuất

xó hội, biểu hiện chủ yếu trờn hai mặt là: lực lượng sản xuất càng phỏt triển càng tạo điều kiện cho quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội trở lờn sõu sắc; sự phỏt triển của phõn cụng lao động xó hội đến lượt nú lại càng làm cho cỏc mối quan hệ kinh tế thị trường (cơ chế thị trường) càng củng cố và phỏt triển. Như vậy sự thay đổi về số

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w