Nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 84 - 86)

II. Cơ cṍu khối ngành dịch

2. Vốn ĐTPT chia theo ngành

2.3.3.2 Nguyờn nhõn chủ quan

Thứ nhất, tập quỏn sản xuất nhỏ, nhận thức, tư duy về thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN của người dõn và ngay cả một bộ phận khụng nhỏ đội ngũ cỏn bộ cụng chức của tỉnh cũn nhiều hạn chế, thiếu thống nhất và chậm được đổi mới.

Thứ hai, hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật và cỏc chớnh sỏch của Nhà nước chưa đầy đủ, đồng bộ và ổn định. Việc xõy dựng, đặc biệt là việc triển khai thực hiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch của tỉnh khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ chủ lực nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa cũn thiếu và chưa đủ tầm, nờn chưa tạo ra động lực thực sự và chưa tạo được sự đột phỏ trong phỏt triển cỏc ngành, sản phẩm chủ lực của tỉnh, nhất là cơ chế, chớnh sỏch tỏc động vào thị trường để thụng qua đú điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ ba, hệ thống cơ sở hạ tầng tuy cú tiến bộ nhưng thiếu đồng bộ và cũn nhiều yếu kộm, chưa đỏp ứng được yờu cầu sản xuất kinh doanh ở mức phỏt triển cao. Việc phỏt triển, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nhằm tạo ra một lực lượng lao động cú kỹ thuật, năng suất và hiệu quả- cơ sở hạ tầng quan trọng nhất cho sự cất cỏnh của nền kinh tế cũn hạn chế; tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh năm 2010 mới đạt 42%, trong đú đào tạo nghề đạt 29%; trỡnh độ quản lý của đội ngũ cỏn bộ và tay nghề của người lao động nhỡn chung chưa đỏp ứng yờu cầu của CNH- HĐH.

Thứ tư, việc xỏc định cỏc nhúm ngành, sản phẩm cụng nghiệp chủ lực cũn dàn trải và chưa theo kịp những biến đổi của tỡnh hỡnh kinh tế trong nước, quốc tế và xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế khỏch quan do hội nhập kinh tế quốc tế, mà mới chủ yếu xuất phỏt từ khả năng và lợi thế hiện tại của tỉnh. Bản thõn cỏc doanh

nghiệp chưa thực sự tớch cực và mạnh dạn trong đầu tư đổi mới trang thiết bị, tỡm và đưa vào ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến. Hoạt động khoa học- cụng nghệ trong tỉnh chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển sản xuất, kinh doanh.

Thứ năm, cải cỏch hành chớnh chưa theo kịp yờu cầu đổi mới, phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Sự lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp cỏc ngành (nhất là ở cơ sở) cú mặt chưa năng động, sõu sỏt, đồng bộ, thiếu kiờn quyết; chậm sơ kết, tổng kết để bổ sung, chấn chỉnh kịp thời. Cụng tỏc tham mưu, điều hành của một số cơ quan quản lý Nhà nước cũn yếu, nhất là việc thu thập, nắm bắt thụng tin và phõn tớch, đỏnh giỏ, dự bỏo tỡnh hỡnh. Năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn, đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận cỏn bộ cụng chức cũn bất cập so với yờu cầu.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w