Cơ cṍu ngành nụng, lõm,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 61 - 66)

thủy sản (theo giỏ hiện hành) % 100 100 100

1. Nụng nghiệp % 91,8 87,9 85,5 -3,9 -2,4 -6,3 + Trồng trọt % 75,5 64,5 58,7 -11,0 -5,8 -16,8 + Chăn nuụi % 21,3 32,1 38,4 10,8 6,3 17,1 2. Thủy sản % 7,7 11,9 14,4 4,2 2,5 6,7 + Nuụi trồng % 46,5 61,7 65,6 15,2 3,9 19,1 + Khai thỏc % 51,3 36,1 32,4 -15,2 -3,7 -18,9 3. Lõm nghiệp. % 0,5 0,2 0,1 -0,3 -0,1 -0,4

Nguồn: tớnh toỏn của tỏc giả theo số liệu từ Niờn giỏm thống kờ tỉnh Thỏi Bỡnh cỏc năm: 2000, 2005, 2010.

Cơ cấu nội bộ từng phõn ngành chuyển dịch cụ thể như sau:

+ Cơ cấu nội bộ ngành nụng nghiệp: tỷ trọng ngành trồng trọt cũn khỏ lớn nhưng đó cú xu hướng giảm dần từ 75,5% năm 2000 xuống 64,5% năm 2005 và 58,7% năm 2010; tỷ trọng chăn nuụi cú xu hướng tăng tương ứng theo cỏc năm từ 21,3% lờn 32,1% và 38,4%. Việc giảm dần tỷ trọng trồng trọt và tăng dần tỷ trọng chăn nuụi đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nền nụng nghiệp sản xuất hàng húa. Tuy nhiờn, tỷ trọng dịch vụ nụng nghiệp cũn quỏ thấp và tăng, giảm từ 2,9%- 3,3%.

+ Cơ cấu nội bộ ngành thủy sản: chuyển dịch theo hướng tăng mạnh tỷ trọng ngành nuụi trồng từ 46,5% năm 2000 lờn 61,7% năm 2005 và 65,6% năm 2010; tỷ trọng khai thỏc thủy sản giảm tương ứng từ 51,3% xuống cũn 36,1% và 32,4%; tỷ trọng dịch vụ thủy sản tương đối ổn định ở mức 2,0% - 2,2%.

+ Cơ cấu cõy trồng vật nuụi: được chuyển dịch tớch cực theo hướng sản xuất hàng hoỏ, đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng và yờu cầu về chất lượng để làm hàng húa xuất khẩu.

Trong trồng trọt: Trong những năm qua, tỉnh đó đẩy mạnh ứng dụng đưa cỏc giống lỳa mới cú thời gian sinh trưởng ngắn, giỏ trị kinh tế cao như: Bắc Thơm, Hương Thơm, N87, N97, BC15… vào sản xuất. Đến năm 2010 giống lỳa chất lượng cao chiếm 28% diện tớch trồng lỳa của tỉnh, tăng 15% so với 2006 và gần gấp 3 lần năm 2000. Tỉnh đó tập trung chỉ đạo, thực hiện chuyển đổi mạnh về cơ cấu trà vụ và tớch cực chăm súc, bảo vệ phũng trừ dịch bệnh... nờn sản xuất lỳa liờn tục giành thắng lợi lớn; năng suất lỳa đạt trờn 130 tạ/ha. Do vậy mặc dự diện tớch trồng lỳa hàng năm giảm do phỏt triển sản xuất cụng nghiệp, đất ở dõn cư và đất xõy dựng nhưng sản lượng lương thực luụn đạt ổn định trờn 1 triệu tấn/năm, đảm bảo an ninh lương thực trong tỉnh và gúp phần ổn định an ninh lương thực quốc gia.

Để nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp, Thỏi Bỡnh đó thực hiện chuyển đổi diện tớch trồng lỳa kộm hiệu quả sang nuụi trồng cỏc cõy, con khỏc cú hiệu quả kinh tế cao hơn. Kết quả là trong 10 năm qua, toàn tỉnh đó chuyển đổi được 8.200 ha cấy lỳa kộm hiệu quả sang nuụi trồng cỏc cõy, con khỏc, bằng 9,0% diện tớch đất canh tỏc. Nhỡn chung cỏc vựng chuyển đổi (trừ mụ hỡnh trồng cõy ăn quả và dõu, cúi) đều mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lỳa, bước đầu tạo ra vựng sản xuất hàng húa, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng tiến bộ, gúp phần giảm nghốo, giải quyết việc làm và nõng cao đời sống của người dõn.

Bờn cạnh việc phỏt triển cõy lỳa, để nõng cao hệ số sử dụng đất và giỏ trị thu nhập trờn đơn vị diện tớch canh tỏc, Tỉnh đó chỳ trọng chuyển đổi cơ cấu mựa vụ theo hướng loại bỏ giống lỳa dài ngày, trà lỳa xuõn sớm, gieo trồng giống ngắn ngày, trà xuõn muộn để tạo quỹ đất phỏt triển sản xuất cõy màu và cõy vụ

đụng, tăng hệ số sử dụng đất từ 2,35 lần năm 2000 lờn 2,5 lần năm 2010. Do vậy diện tớch cõy màu và cõy vụ đụng được mở rộng: đạt bỡnh quõn 56.470 ha/năm, trong đú diện tớch vụ đụng đạt 32.105 ha, tăng 19,0% so với bỡnh quõn 5 năm 2001-2005 (riờng năm 2010 diện tớch cõy vụ đụng đạt 39.276 ha, tăng 40% so với năm 2006 và bằng 45% diện tớch đất canh tỏc). Cơ cấu cõy màu và cõy vụ đụng phong phỳ, đó đỏp ứng được nhu cầu của thị trường, trong đú tập trung phỏt triển 3 loại cõy chủ lực, cú lợi thế về thị trường tiờu thụ và hiệu quả kinh tế cao, là cõy ngụ, đậu tương và khoai tõy. Diện tớch, năng xuất, sản lượng của 3 loại cõy này đó tăng nhanh trong giai đoạn vừa qua và đó hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng húa tập trung như: đậu tương, ngụ ở cỏc huyện Hưng Hà, Vũ Thư, Quỳnh Phụ; vựng ớt, rau xuất khẩu ở Quỳnh Phụ, Thỏi Thụy; vựng sản xuất rau cú giỏ trị kinh tế cao ở Kiến Xương, Thành phố, Vũ Thư...

Trong chăn nuụi: Nột nổi trội của chăn nuụi trong thời gian qua là chất lượng đàn gia sỳc gia cầm chuyển biến tớch cực, đàn lợn nỏi ngoại, bũ lai sin và cỏc giống gà siờu thịt, siờu trứng phỏt triển khỏ mạnh. Chăn nuụi trang trại, gia trại và chăn nuụi gia cụng quy mụ lớn gắn với cụng tỏc vệ sinh an toàn thực phẩm đang cú xu hướng phỏt triển mạnh, gúp phần phỏt triển chăn nuụi bền vững. Đến năm 2010 toàn tỉnh cú trờn 1.000 trang trại chăn nuụi đạt tiờu chớ về số lượng (tăng gần gấp 2 lần năm 2006), trong đú cú 12 trang trại nuụi gia cụng với quy mụ trờn dưới 2.500 con lợn thịt/lứa; đó hỡnh thành, phỏt triển 7 vựng chăn nuụi tập trung với diện tớch khoảng 91 ha và một số trang trại quy mụ lớn, liờn kết sản xuất, tiờu thụ sản phẩm giữa hộ sản xuất với doanh nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế rừ rệt.

Trong thủy sản: phỏt triển mạnh cả về nuụi trồng, khai thỏc và chế biến. Nuụi trồng thuỷ sản tiếp tục phỏt triển khỏ mạnh về diện tớch và sản lượng; đối tượng và hỡnh thức nuụi được đa dạng hoỏ, phương thức nuụi từng bước cú chuyển biến theo hướng bỏn thõm canh và thõm canh. Nuụi trồng thuỷ sản mặn, lợ phỏt triển mạnh. Cựng với trờn 3.000 ha đầm đó cú từ năm 2000 được đầu tư, cải tạo, hai huyện Thỏi Thuỵ, Tiền Hải cũn tớch cực chuyển đổi đất cấy lỳa, làm muối kộm hiệu quả sang nuụi thuỷ sản, mở rộng diện tớch nuụi ở vựng bói triều, cồn

Vành, cồn Đen. Đến năm 2010 diện tớch nuụi trồng mặn lợ đạt 4.812 ha, tăng 1.215 ha (33%) so với năm 2000. Tụm Sỳ và Ngao là 2 đối tượng nuụi chớnh được đầu tư phỏt triển mạnh. Ngoài ra cỏc đối tượng nuụi cú giỏ trị kinh tế như cỏ Vược, cỏ Bớp, cua Xanh, tụm He chõn trắng…được nụng ngư dõn tiếp thu đưa vào nuụi luõn canh, xen canh đạt kết quả khỏ cao. Nuụi thuỷ sản nước ngọt đó bước đầu cú chuyển biến từ "thả cỏ" sang “nuụi cỏ” cú đầu tư, nhất là ở 16 vựng chuyển đổi nuụi thủy sản tập trung. Cỏc đối tượng mới, cú giỏ trị kinh tế cao như tụm Rảo, tụm càng xanh, cua xanh, cỏ rụphi đơn tớnh, rụ phi hồng, cỏ tra, cỏ chộp lai 3 mỏu, baba… được đưa vào nuụi để nõng cao hiệu quả trờn đơn vị diện tớch nuụi trồng. Kết quả bước đầu là đó tạo ra vựng sản xuất hàng hoỏ, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng tiến bộ, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo và giải quyết cụng ăn việc làm cho một bộ phận nụng dõn.

Năng lực khai thỏc thủy sản được nõng cao cả về số lượng tàu thuyền và tổng cụng suất, trong đú chỳ trọng phỏt triển đỏnh bắt xa bờ với đội tàu tầm trung và xa bờ để tập trung khai thỏc sản phẩm cú giỏ trị kinh tế, kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phũng vựng biển; số lượng tàu khai thỏc ven bờ giảm dần, nhằm bảo vệ tốt hơn nguồn lợi thủy sản và cõn bằng sinh thỏi biển.

Một số tồn tại, hạn chế về chuyển dịch cơ cấu ngành nụng nghiệp:

+ Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế nụng nghiệp cũn chậm và chưa đồng đều giữa cỏc huyện trong tỉnh. Bỡnh quõn đất canh tỏc theo đầu người rất thấp, ruộng đất tuy đó được dồn điền đổi thửa bước đầu nhưng vẫn cũn manh mỳn, chia nhiều ụ thửa nờn hạn chế khả năng tổ chức sản xuất hàng húa với quy mụ lớn và chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi, cản trở quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn của tỉnh. Xỳc tiến thương mại và tổ chức chế biến, tiờu thụ nụng sản cũn yếu kộm luụn là khú khăn thường xuyờn và là hạn chế bao trựm cản trở sản xuất và chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp của tỉnh theo hướng sản xuất hàng húa.

+ Cũn mất cõn đối giữa sản xuất nụng nghiệp và thủy sản; giữa trồng trọt và chăn nuụi, tỷ trọng nụng nghiệp và trồng trọt cũn khỏ cao. Quy mụ phỏt triển ngành chăn nuụi và thủy sản cũn nhỏ bộ, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của

tỉnh. Trong nội bộ ngành trồng trọt thỡ cõy lỳa cũn chiếm tỷ trọng lớn về diện tớch, song giỏ trị lại khụng cao. Diện tớch cõy màu, cõy vụ đụng phỏt triển chậm và khụng ổn định. Cỏc loại sản phẩm nụng nghiệp chớnh như lỳa, ngụ, đậu đỗ, rau thực phẩm… vẫn cũn manh mỳn, phõn tỏn, chưa cú quy mụ và khối lượng sản phẩm lớn; tỷ suất hàng húa thấp; chưa tạo ra sản phẩm hàng húa cú chất lượng cao để xuất khẩu mà chủ yếu do nụng dõn tự tiờu thụ ở dạng thụ nờn hiệu quả chưa cao.

+ Chăn nuụi trang trại, gia trại tuy cú xu hướng phỏt triển mạnh nhưng cũn chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 8,2% trong giỏ trị sản xuất ngành chăn nuụi). Việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu chăn nuụi tập trung cũn chậm. Phương thức nuụi trồng thủy sản chủ yếu vẫn là quảng canh cải tiến; vựng đầm ngoài đờ quốc gia đạt hiệu quả chưa cao. Khai thỏc thủy hải sản xa bờ chưa mạnh, chủ yếu vẫn là đỏnh bắt ven bờ, chưa kiểm soỏt chặt chẽ được một số nghề, hỡnh thức khai thỏc bị cấm, làm cho nguồn lợi thuỷ sản ngày một cạn kiệt.

+ Trỡnh độ thõm canh của nụng dõn Thỏi Bỡnh tuy ở mức khỏ cao nhưng do chưa cú những cụng nghệ mang tớnh đột biến nờn sản xuất nụng nghiệp của tỉnh chưa thật rừ hướng bứt phỏ. Trỡnh độ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ trong sản xuất nụng nghiệp vẫn ở mức thấp so với yờu cầu phỏt triển, đặc biệt trong lĩnh vực chăm súc, bảo quản và chế biến sau thu hoạch. Do vậy rủi ro về dịch bệnh cũn khỏ lớn, sản xuất nụng nghiệp phỏt triển chưa bền vững; chi phớ sản xuất cao, tổn thất sau thu hoạch lớn, chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh của hàng húa cũn thua kộm so với một số tỉnh cú lợi thế hơn về mặt thị trường.

2.2.2.2 Ngành cụng nghiệp

Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, XVII, Thỏi Bỡnh đó triển khai thực hiện nhiều cơ chế chớnh sỏch và cỏc giải phỏp tớch cực để đẩy mạnh phỏt triển sản xuất cụng nghiệp của tỉnh như: Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về phỏt triển nghề, làng nghề; chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nghề và làng nghề; chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư tại Thỏi Bỡnh, tớch cực thực hiện cụng tỏc sắp xếp, cổ phần húa, đổi mới doanh nghiệp nhà nước nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp; quy hoạch và từng bước đầu tư

xõy dựng hạ tầng kỹ thuật cỏc khu, cụm cụng nghiệp; đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến đầu tư vào tỉnh, trong đú ưu tiờn khuyến khớch thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư thuộc lĩnh vực chế biến nụng sản thực phẩm, đồ uống; sản xuất thộp; cơ khớ, điện tử, viễn thụng; sản xuất VLXD cao cấp; sản xuất điện; xõy dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu, cụm cụng nghiệp... Với cỏc giải phỏp, chớnh sỏch nờu trờn, cựng với sự đồng thuận và nỗ lực của cỏc cấp, cỏc ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhõn dõn trong tỉnh, sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh trong giai đoạn 10 năm qua đó đạt được kết quả đỏng khớch lệ, gúp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phõn cụng lại lao động nụng thụn theo hướng CNH, HĐH và là động lực phỏt triển kinh tế của tỉnh.

Bảng 2.3: Giỏ trị sản xuṍt và cơ cṍu ngành cụng nghiệp tỉnh Thỏi Bỡnh giai đoạn 2000-2010

Ngành Đơn vị TH 2000 TH 2005 TH 2010 Bỡnh quõn tăng trưởng (%/năm) 2001- 2005 2006- 2010 2001- 2010 I. Giỏ trị sản xuất cụng

nghiệp (giỏ cố định năm 1994)

Tỷ

đồng 1.461,5 3.308 10.194 17,7 25,2 21,4

1. Cụng nghiệp khai khoỏng Tỷ đ 50,4 49 96,0 - 0,6 14,5 6,7 2. Cụng nghiệp chế biến, chế tạo Tỷ đ 1.395,8 3.191 9.913 18,0 25,4 21,7

+ Chế biến thực phẩm, đồ

uống Tỷ đ 330,9 767 2.044 18,3 21,7 20,0

+ Dệt và may mặc xuất khẩu Tỷ đ 428,6 1.160 2.962 22,0 20,6 21,3 + Sản xuất vật liệu xõy dựng Tỷ đ 284,2 494 1.112 11,7 17,6 14,6 + Sản xuất thộp, cơ khớ, chế tạo Tỷ đ 92,0 188 2.247 15,4 64,2 37,7 + Sản xuất đồ gỗ dõn dụng

và chế biến lõm sản Tỷ đ 236,5 525 1.082 17,3 15,6 16,4

3. Sản xuất và phõn phối điện Tỷ đ 11,8 58 150 37,5 20,9 28,9 4. Cung cấp nước sạch và thu

gom, xử lý nước thải, rỏc thải Tỷ đ 3,5 10 35 23,4 28,7 26,0

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w