Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thỏi Bỡnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 89)

II. Cơ cṍu khối ngành dịch

HIỆN ĐẠI HểA TẠI TỈNH THÁI BèNH ĐẾN NĂM

3.1.2. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thỏi Bỡnh

Để gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh đến năm 2020, sớm đưa Thỏi Bỡnh trở thành tỉnh nụng thụn mới cú nền sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp hiện đại, từng bước rỳt ngắn khoảng cỏch về chờnh lệch GDP/người của tỉnh so với bỡnh quõn chung của vựng ĐBSH và cả nước, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thỏi Bỡnh cần phải quỏn triệt cỏc quan điểm sau :

Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải theo hướng CNH, HĐH, tăng tỉ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp gắn với khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Chuyển đổi mạnh cơ cấu sản phẩm theo hướng sản xuất hàng húa, gia tăng hàm lượng cụng nghệ và lao động kỹ thuật cao để nõng cao sức cạnh tranh, hướng về xuất khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Phải đi trước đún đầu, phỏt triển nhanh một số ngành cụng nghiệp, dịch vụ mũi nhọn cú thế mạnh để trở thành ngành kinh tế chủ lực của tỉnh, thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững.

Đõy là một đũi hỏi khỏch quan, nhất là đối với tỉnh đồng bằng ven biển như Thỏi Bỡnh, cú nhiều tiềm năng phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, kinh tế biển và tài nguyờn khớ mỏ, nhưng sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ cũn kộm phỏt triển. Cỏc nhà kinh tế đó chứng minh rằng: Muốn phỏt triển kinh tế thỡ phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng của khu vực sơ khai (nụng, lõm, ngư nghiệp và khai thỏc khoỏng sản) và tăng dần tỷ trọng của khu vực chế tạo và khu vực dịch vụ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa là quỏ trỡnh làm tăng tốc độ và tỷ trọng của cụng nghiệp trong nền kinh tế gắn với sự biến đổi của cụng nghệ và năng suất lao động, tạo nờn sự phỏt triển nhanh và bền vững trong nền kinh tế quốc dõn. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phỏt triển sản xuất hàng húa cú vai trũ hết sức quan trọng, thỳc đẩy mạnh mẽ phỏt triển kinh tế, tạo ra cục diện mới trong bố trớ sản xuất và phõn cụng lao động. Đú chớnh là

dựa trờn lợi thế và nguồn lực của địa phương, hướng vào thị trường để lựa chọn cơ cấu ngành kinh tế thớch hợp. Cần cú cỏc cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch tăng cường đầu tư, phỏt triển những ngành, lĩnh vực khai thỏc, phỏt huy được cỏc tiềm năng, thế mạnh của tỉnh để trở thành cỏc ngành trọng điểm, mũi nhọn, cú lợi thế so sỏnh và khả năng cạnh tranh, tạo ra sự đột phỏ cho tăng trưởng, phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh.

Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế thế giới, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa bờn cạnh xu hướng chuyển dịch từ ngành nụng nghiệp sang cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, cũn cú cỏc xu hướng chuyển dịch từ cỏc ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động, tài nguyờn và ngành sản xuất hàng tiờu dựng thường xuyờn sang cỏc ngành sản xuất sản phẩm cú dung lượng vốn lớn, hàm lượng khoa học cụng nghệ cao, sử dụng vật liệu nhõn tạo, tổng hợp và ngành sản xuất hàng lõu bền, cao cấp để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước. Thỏi Bỡnh cũng khụng nằm ngoài xu hướng đú. Trờn cơ sở thực trạng cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh, cựng với xu thế thị trường trong nước và thế giới trong những năm tới, để tạo chuyển biến tớch cực về chất lượng tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, Thỏi Bỡnh cần phải vừa phỏt triển cỏc ngành sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm, vừa phải đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực cú cụng nghệ hiện đại, lao động kỹ thuật cao, phự hợp với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Với tiềm năng phong phỳ và đa dạng về nguồn nguyờn liệu nụng sản thực phẩm, tài nguyờn khớ mỏ, đất sột, than nõu và kinh tế biển, là những tiền đề cho sự phỏt triển mạnh mẽ cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ như: chế biến nụng, lõm, thủy sản, luyện kim, đúng tàu và cỏc phương tiện vận tải khỏc, dệt may và da giày xuất khẩu, sản xuất điện, phõn đạm, VLXD cao cấp và cỏc ngành khai khoỏng, dịch vụ logistics (vận tải hàng húa, cảng biển, dịch vụ hải quan, kho bói và bảo quản hàng húa, dịch vụ phõn phối...), du lịch (sinh thỏi, nghỉ dưỡng, chăm súc sức khỏe, làng nghề truyền thống, sản xuất, chế biến và cung cấp thực phẩm)… Đõy là những ngành cú tiềm năng phỏt triển và cú thị trường, cú thể trao đổi được qua thương mại quốc tế, cú tương tỏc và

thỳc đẩy cỏc ngành khỏc cú liờn quan cựng phỏt triển trong quỏ trỡnh thay đổi mụ hỡnh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt cú tỏc động kết nối kinh tế vựng giữa Thỏi Bỡnh với cỏc địa phương trong cả nước và kết nối kinh tế với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động, vốn đầu tư và sử dụng đất theo hướng chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng từ chủ yếu phỏt triển theo chiều rộng sang chỳ trọng phỏt triển cả chiều rộng và chiều sõu, bảo đảm phỏt triển ổn định, khụng ngừng nõng cao đời sống của người dõn.

Tăng trưởng theo chiều rộng là tăng trưởng chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư, tăng số lượng lao động và tăng cường khai thỏc tài nguyờn. Tăng trưởng theo chiều sõu là tăng trưởng do tăng năng suất lao động và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH thực chất là quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội, phõn bố lại ngành nghề từ ngành nụng nghiệp sang cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ để sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn, lao động, vật tư tiền vốn cú hiệu quả kinh tế cao nhất. Để đẩy mạnh phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành của tỉnh Thỏi Bỡnh theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu vốn đầu tư và cơ cấu sử dụng đất theo hướng tớch cực, tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ cú hàm lượng khoa học cụng nghệ, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao; chỳ trọng phỏt triển nụng nghiệp cụng nghệ cao, quy mụ lớn, gắn với xõy dựng nụng thụn mới, thực hiện cụng nghiờp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn. Muốn vậy, Thỏi Bỡnh phải đẩy mạnh đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực; tăng cường huy động và sử dụng cú hiệu quả vốn đầu tư; tớch cực khai thỏc tiềm năng đất đai và sử dụng đất tiết kiệm và hiệu quả, phục vụ cho phỏt triển cỏc ngành kinh tế.

Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải kết hợp với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu vựng lành thổ trong tỉnh để phỏt huy lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối của mỗi vựng và cơ cấu thành phần kinh tế.

Xuất phỏt từ đặc trưng của cơ cấu kinh tế ngành là quan hệ tỷ lệ gắn bú hữu cơ, vừa nương tựa vào nhau, vừa chế ước lẫn nhau giữa cỏc ngành và cỏc phõn

ngành. Do đú chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cần phải giải quyết rất nhiều cỏc mối quan hệ và tỏc động qua lại lẫn nhau, giữa cơ cấu ngành với cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vựng lónh thổ... Kết hợp cơ cấu kinh tế ngành với cơ cấu vựng lónh thổ nhằm phỏt huy lợi thế tương đối và lợi thế tuyệt đối của vựng trong việc phỏt triển ngành; kết hợp cơ cấu ngành với cơ cấu thành phần kinh tế là nhằm huy động cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển cỏc ngành kinh tế, phỏt triển cỏc vựng lónh thổ. Mối quan hệ giữa cơ cấu ngành và cơ cấu vựng lónh thổ thể hiện thụng qua cỏc mối quan hệ theo hướng kết hợp nụng nghiệp với cụng nghiệp; thành thị với nụng thụn; kết hợp chuyờn mụn húa với phỏt triển tổng hợp theo vựng; kết hợp kinh tế với quốc phũng; kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mụi trường…

Thứ tư, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải gắn với quỏ trỡnh phỏt triển chung của vựng Đồng bằng sụng Hồng và cả nước. Phối hợp chặt chẽ giữa cỏc tỉnh, thành phố trong vựng để phỏt triển kinh tế nhanh, cú chất lượng cao và ổn định hơn.

Một địa phương khụng thể xõy dựng cơ cấu ngành hoàn chỉnh, khộp kớn và độc lập với vựng lónh thổ và quốc gia mà cơ cấu ngành của địa phương vừa phải thể hiện là một bộ phận trong cơ cấu ngành của vựng và của quốc gia, vừa phải thể hiện những đặc thự của tỉnh, phỏt huy lợi thế của địa phương nhằm thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của vựng và cả nước. Trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của địa phương, khụng thể chỉ quan tõm tới mối quan hệ về phõn cụng lao động, hợp tỏc, liờn kết kinh tế giữa cỏc ngành trờn phạm vi lónh thổ mà cũn phải đặc biệt quan tõm tới mối quan hệ với cỏc địa phương khỏc trong vựng lónh thổ và cả nước cả về phõn cụng lao động, hợp tỏc, liờn kết kinh tế, phõn bổ, định hướng đầu tư... trờn cơ sở quy hoạch tổng thể của cả vựng và cả nước nhằm gúp phần hỡnh thành một cơ cấu ngành kinh tế hợp lý. Thỏi Bỡnh là một tỉnh thuộc Vựng đồng bằng sụng Hồng, do đú sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh phải phự hợp với xu thế chung của Vựng và cả nước. Thỏi Bỡnh cần xỏc định những tương quan, lợi thế để cú kế hoạch phối, kết hợp với cỏc tỉnh, thành phố trong Vựng đồng bằng sụng Hồng

và cả nước, để giỳp nhau chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của từng địa phương, tạo ra sự phỏt triển hiệu quả, ổn định và bền vững cho cả vựng và quốc gia.

Thứ năm, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế đi đụi với phỏt triển xó hội, nõng cao đời sống của nhõn dõn và bảo vệ mụi trường; kết hợp phỏt triển kinh tế với củng cố và tăng cường quốc phũng, an ninh, đảm bảo trật tự an toàn xó hội. Đõy là quan điểm đũi hỏi chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh theo hướng cụng nghiờp húa, hiện đại húa phải theo định hướng dẫn đến phỏt triển bền vững. Quan điểm trờn yờu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế khụng chỉ vỡ mục tiờu tăng trưởng kinh tế mà phải vỡ mục tiờu phỏt triển kinh tế mà bao trựm lờn cả là vỡ mục tiờu phỏt triển bền vững; kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế với phỏt triển xó hội, nõng cao đời sống của người dõn và bảo vệ mụi trường sinh thỏi, trỏnh tỡnh trạng vỡ lợi nhuận kinh tế trước mắt dẫn đến phỏ huỷ nghiờm trọng mụi trường sinh thỏi tự nhiờn. Ngoài ra, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cần hướng tới sự kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế với củng cố và tăng cường an ninh, quốc phũng, giữ vững ổn định chớnh trị và trật tự an toàn xó hội, đảm bảo phỏt triển ổn định và bền vững. Bởi vỡ, quốc phũng vững mạnh, chớnh trị ổn định và an ninh xó hội được đảm bảo sẽ tạo điều kiện cho phỏt triển kinh tế và ngược lại, khi kinh tế phỏt triển sẽ cú nhiều điều kiện để củng cố và tăng cường quốc phũng, an ninh, giữ vững ổn định chớnh trị và trật tự xó hội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w