Về huy động và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phỏt triển.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 104 - 107)

II. Cơ cṍu khối ngành dịch

HIỆN ĐẠI HểA TẠI TỈNH THÁI BèNH ĐẾN NĂM

3.2.3.1 Về huy động và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phỏt triển.

Khụng thể cú tiến bộ trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nếu khụng cú vốn đầu tư. Để thực hiện mục tiờu tăng trưởng kinh tế đạt trờn 13,0%/năm trong giai đoạn 2011- 2020, nhu cầu vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội của tỉnh khoảng 397.962 tỷ đồng trong giai đoạn 2011-2020, bằng 40-45% GDP của tỉnh. Đõy là lượng vốn đầu tư khỏ lớn, phải cú hệ thống cỏc biện phỏp huy động vốn tớch cực, đồng bộ, thực hiện đa dạng húa cỏc nguồn vốn đầu tư, đồng thời cần nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư. Giải phỏp huy động cỏc nguồn vốn cụ thể như sau:

Thứ nhất, đối với nguồn vốn trong nước.

* Vốn đầu tư do nhà nước quản lý: Nguồn vốn đầu tư này bao gồm: vốn từ ngõn sỏch nhà nước (NSNN), vốn tớn dụng ưu đói của nhà nước và vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp do nhà nước quản lý. Dự kiến vốn đầu tư do nhà nước quản lý chiếm khoảng 19-21% nhu cầu vốn đầu tư phỏt triển trong giai đoạn 2011-2020, dành chủ yếu cho phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xó hội của tỉnh.

Để nõng cao nguồn vốn đầu tư này, cần thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp như: tiếp tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, từng bước tăng tỷ lệ tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh; đẩy mạnh phỏt triển cỏc nguồn thu ngõn sỏch trờn địa bàn, phấn đấu thu từ nội bộ nền kinh tế tăng bỡnh quõn 15%/năm; huy động tối đa nguồn vốn từ quỹ đất cho đầu tư phỏt triển; quản lý và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn thu cho ngõn sỏch từ tài nguyờn, lao động, cụng sản; cỏc khoản thu phớ, lệ phớ và cỏc khoản đúng gúp của nhõn dõn theo đỳng chế độ quy định; tăng cường tiết kiệm trong tiờu dựng để dành ngõn sỏch cho đầu tư phỏt triển. Ngoài ra cần tranh thủ sự hỗ trợ đầu tư của cỏc Bộ, ngành Trung ương vào cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng lớn của mạng lưới giao thụng, cung cấp điện, thuỷ lợi, y tế, giỏo dục, văn húa, thể thao trờn địa bàn tỉnh.

Bờn cạnh tổ chức thực hiện tốt cỏc biện phỏp tạo nguồn vốn đầu tư, cần chỳ trọng thực hiện cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, trỏnh lóng phớ và thất thoỏt vốn, như: Đổi mới nội dung và phương thức đầu tư từ nguồn vốn

NSNN, bố trớ kế hoạch vốn đầu tư tập trung, khụng dàn trải; ưu tiờn đầu tư phỏt triển hạ tầng kinh tế- xó hội, nhất là hạ tầng kỹ thuật; nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý ở tất cả cỏc khõu trong quỏ trỡnh đầu tư xõy dựng; tăng cường giỏm sỏt, đỏnh giỏ đầu tư cỏc dự ỏn đầu tư; chỳ trọng cụng tỏc giỏm sỏt cộng đồng nhằm nõng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tư…

* Nguồn vốn từ cỏc doanh nghiệp và hộ dõn cư.

Xõy dựng mụi trường đầu tư thụng thoỏng, hấp dẫn để khuyến khớch, thu hỳt cỏc doanh nghiệp đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh trờn địa bàn tỉnh. Đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh trong lĩnh vực đầu tư theo hướng gọn nhẹ và thuận tiện; thực hiện cú hiệu quả cơ chế một cửa liờn thụng trong giải quyết cỏc thủ tục đầu tư. Tăng cường giao lưu tiếp xỳc, gặp gỡ đối thoại với cỏc doanh nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi, chủ động nắm bắt và thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc, nhất là về mặt bằng, vốn đầu tư… giỳp cỏc doanh nghiệp phỏt triển sản xuất kinh doanh. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong tỉnh tăng tỷ lệ lợi nhuận và tỷ lệ khấu hao đưa vào đầu tư phỏt triển để tăng tỷ lệ tỏi đầu tư mở rộng phỏt triển sản xuất kinh doanh.

Cải tiến và nõng cao chất lượng hoạt động ngõn hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn để đầu tư. Tạo cơ hội bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp được tiếp cận kờnh cấp vốn vay ưu đói hoặc nhận bảo lónh tớn dụng từ nguồn vốn tớn dụng ưu đói đầu tư của nhà nước, nhất là đối với cỏc sản phẩm chủ lực cần ưu tiờn phỏt triển. Khuyến khớch cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc quỹ đầu tư, cỏc cụng ty đầu tư tài chớnh cựng tham gia đầu tư thực hiện cỏc dự ỏn khả thi do cỏc doanh nghiệp đề xuất nếu xột thấy dự ỏn đú cú độ an toàn và phự hợp với mục tiờu phỏt triển kinh tế- xó hội được ưu tiờn trờn địa bàn tỉnh.

Đẩy mạnh thực hiện xó hội hoỏ trong cỏc lĩnh vực y tế, giỏo dục, văn hoỏ - thể thao... để huy động cỏc nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế vào đầu tư phỏt triển cỏc lĩnh vực này.

Thực hiện đa dạng húa cỏc phương thức khai thỏc vốn của kinh tế thị trường hiện đại như: thuờ mua tài chớnh, cấp tớn dụng thanh toỏn bồi hoàn, mua bỏn trả chậm bằng tớn dụng xuất khẩu hoặc từ cỏc chủ hàng; xõy dựng và mở rộng hoạt động của cỏc Quỹ đầu tư rủi ro, Quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, thành

lập cỏc cụng ty kinh doanh và khai thỏc nợ. Áp dụng rộng rói cỏc hỡnh thức đầu tư BOT, BT, BTO, PPP... trong phạm vi danh mục đầu tư nhất định để thu hỳt đầu tư của cỏc doanh nghiệp xõy dựng hạ tầng cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung, cỏc nguồn vốn xó hội húa cỏc lĩnh vực giao thụng, thương mại, dịch vụ, du lịch...

Huy động triệt để tài sản để dành của cỏc hộ dõn cư vào đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt là cỏc nguồn vốn dưới dạng tiềm năng như kim loại quý, đất đai...

Thứ hai, đối với nguồn vốn nước ngoài.

* Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để thu hỳt mạnh nguồn vốn FDI vào tỉnh, bờn cạnh cỏc giải phỏp thu hỳt như đối với vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp trong nước (đó trỡnh bày ở phần trờn), Thỏi Bỡnh cần thực hiện cú hiệu quả cỏc giải phỏp chủ yếu sau:

Một là, tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch rừ ràng, ổn định và mang tớnh cạnh tranh cao theo thụng lệ quốc tế. Quy trỡnh thủ tục hành chớnh của cỏc cơ quan chức năng của tỉnh phải được cụng khai, minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào tỉnh.

Hai là, đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư ở nước ngoài, nhất là cỏc nước đang cú nhiều doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh trong tỉnh như: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc... nhằm giới thiệu với cỏc nhà đầu tư nước ngoài về tiềm năng, lợi thế và cơ hội đầu tư tại Thỏi Bỡnh.

Ba là, tạo điều kiện thuận lợi trong việc chuyển nhượng, chuyển đổi mục tiờu đầu tư của những dự ỏn khụng hiệu quả; thực hiện chuyển đổi hỡnh thức đầu tư theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

* Về vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA):

Thực hiện tốt cỏc biện phỏp sau:

Một là, xỏc định những nguyờn tắc, chớnh sỏch nhất quỏn và khả thi làm nền tảng cho hoạt động vận động thu hỳt và sử dụng ODA phự hợp với cỏc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh.

Hai là, chủ động tiếp xỳc, trao đổi với cỏc nhà tài trợ để tỡm hiểu chớnh sỏch và định hướng ưu tiờn đầu tư. Tăng cường cỏc hỡnh thức thụng tin, quảng bỏ về nhu

cầu sử dụng vốn của địa phương cũng như cỏc mục tiờu phỏt triển, định hướng ưu tiờn sử dụng vốn để nhà tài trợ nghiờn cứu, quyết định tài trợ.

Ba là, tăng cường phối hợp với cỏc tỉnh trong vựng và cỏc bộ, ngành Trung ương cú liờn quan trong quỏ trỡnh thu hỳt và sử dụng ODA, trước hết là xỏc định danh mục dự ỏn kờu gọi thu hỳt vốn ODA giai đoạn 2011-2015, trong đú xỏc định dự ỏn nào thuộc Bộ, ngành Trung ương quản lý, dự ỏn nào thuộc địa phương quản lý, cơ chế phối hợp trong quỏ trỡnh thực hiện để thống nhất đưa ra kờu gọi vận động tài trợ. Tuy nhiờn do vốn ODA là một nguồn vốn cú đặc điểm khỏc biệt so với cỏc nguồn vốn khỏc và chủ yếu là vốn vay nờn phải thực hiện nghiờm tỳc những quy định trong Quy chế vay và trả nợ nước ngoài của Chớnh phủ, khụng thể tuỳ tiện vỡ giải quyết nhu cầu bức xỳc về đầu tư mà coi nhẹ yếu tố hiệu quả, yếu tố an toàn trong cỏc chớnh sỏch vay nợ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w