TRèNH CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA
1.3.1.1 Tỉnh Hà Nam
Tỉnh Hà Nam được tỏi thành lập từ năm 1997, thuộc khu vực phớa nam vựng ĐBSH; cú vị trớ địa kinh tế thuận lợi, tiếp giỏp trực tiếp với Thủ đụ Hà Nội; trữ
lượng đỏ vụi, đất sột khỏ lớn, chất lượng tốt, dễ khai thỏc; giao thụng đường sắt, đường bộ và đường thủy thuận lợi; cú nhiều cảnh quan thiờn nhiờn sinh động cựng với tài nguyờn nhõn văn đặc sắc… nờn cú nhiều lợi thế để phỏt triển mạnh sản xuất cụng nghiệp (nhất là sản xuất xi măng, VLXD), du lịch và thương mại, dịch vụ.
Trong những năm qua, Hà Nam đó đạt được kết quả tương đối tớch cực trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh bỡnh quõn giai đoạn 2001- 2010 đạt 11,1%/năm, cao hơn mức bỡnh quõn chung cả nước (7,5%); chất lượng tăng trưởng cú bước cải thiện đỏng kể. Bỡnh quõn GDP đầu người năm 2010 đạt 16,8 triệu đồng, bằng 73,7% bỡnh quõn cả nước, gấp 3 lần năm 2005 và gấp 7,1 lần năm 2000. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tỷ trọng nụng, lõm, thuỷ sản từ 39,3% năm 2000 giảm xuống 21,2% năm 2010, tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng tăng lờn tương ứng từ 28,9% lờn 48,2%, tuy nhiờn tỷ trọng dịch vụ giảm từ 31,8% xuống 30,6%. Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp cú tốc độ tăng trưởng cao nhất trong cỏc ngành, đó gúp phần tớch cực thỳc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Cụng nghiệp vật liệu xõy dựng phỏt triển nhanh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh với cỏc sản phẩm chủ yếu như: xi măng, đỏ, gạch nung… Thương mại, dịch vụ tăng trưởng khỏ, nổi trội là giỏ trị xuất khẩu tăng mạnh. Tuy nhiờn cỏc ngành khỏc của khối ngành dịch vụ như du lịch, bỏn lẻ, ngõn hàng, tài chớnh...vẫn chưa phỏt triển đỳng với tiềm năng; dịch vụ vận tải chưa phỏt huy được lợi thế là một đầu mối trung chuyển từ Hà Nội tới cỏc tỉnh ĐBSH. Cơ cấu ngành nụng nghiệp cũng cú sự chuyển dịch tớch cực theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuụi và dịch vụ (tỷ trọng chăn nuụi từ 23,8% năm 2000 lờn 34,5% năm 2010; tỷ trọng dịch vụ nụng nghiệp từ 1,0% lờn 2,7%; tỷ trọng trồng trọt từ 75,2% giảm cũn 62,8%). Tuy nhiờn Hà Nam chưa khai thỏc đỳng mức lợi thế của tỉnh về vị trớ địa lý nằm giữa vựng ĐBSH để phỏt triển dịch vụ nụng nghiệp làm đầu mối trong cả vựng.