Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 75)

II. Cơ cṍu khối ngành dịch

2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.

Theo số liệu thống kờ về cơ cấu lao động của tỉnh từ năm 2001- 2010, cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế cú bước tiến rừ rệt.

Bảng 2.5: Cơ cṍu lao động phõn theo cỏc ngành kinh tờ́

Đơn vị tớnh: % TT Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Tăng/giảm (2000 - 2010)

Cơ cṍu lao động đang làm việc 100 100 100

1 Nụng, lõm, thủy sản 74,9 66 62,4 - 12,5

2 Cụng nghiệp và Xõy dựng 16,4 20 21,9 + 5,5

3 Dịch vụ 8,7 14 15,7 + 7,0

4 Khu vực sản xuất (1+2) 91,3 86 84,3 - 7,0

5 Khu vực phi nụng nghiệp (2+3) 25,1 34 37,6 + 12,5

Nguồn: Tớnh toỏn theo số liệu niờn giỏm thống kờ tỉnh Thỏi Bỡnh năm 2000, 2005, 2010

Trong giai đoạn 10 năm qua, cựng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp, dịch vụ, số lao động làm việc trong khu vực nụng nghiệp đó chuyển dịch sang khu vực phi nụng nghiệp làm cho tỷ trọng lao động khu vực nụng nghiệp cú xu hướng giảm từ 74,9% năm 2000 xuống 66% năm 2005 và 62,4% năm 2010 (10 năm giảm 12,5 điểm %, trong đú giai đoạn 2001-2005 giảm 8,9 điểm %, giai đoạn 2006-2010 giảm 3,6 điểm %); tỷ trọng lao động khu vực phi nụng nghiệp tăng lờn tương ứng, trong đú lao động ngành cụng nghiệp tăng từ 16,4% năm 2000 lờn 20% năm 2005 và 21,9% năm 2010 (10 năm tăng 5,5 điểm %, trong đú giai đoạn 2001-2005 tăng 3,6 điểm %, giai đoạn 2006-2010 tăng 1,9 điểm %), ngành dịch vụ tăng từ 8,7% năm 2000 lờn 14% năm 2005 và 15,7% năm 2010 (10 năm tăng 7,0 điểm %, trong đú giai đoạn 2001- 2005 tăng 5,3 điểm %, giai đoạn 2006-2010 tăng 1,7 điểm %), thể hiện qua hỡnh sau.

Hỡnh 2.2: Cơ cṍu lao động cỏc ngành kinh tờ́ qua cỏc năm.

Nguồn : Xử lý của tỏc giả

Kết quả của quỏ trỡnh chuyển dịch lao động trong cỏc ngành kinh tế nờu trờn làm cho tỷ trọng lao động trong cỏc ngành sản xuất giảm 7 điểm % trong 10 năm (từ 91,3% năm 2000 xuống cũn 84,3% năm 2010), do lao động nụng nghiệp giảm khỏ mạnh (mặc dự lao động ngành cụng nghiệp vẫn tăng); tỷ trọng của khu vực phi nụng nghiệp tăng mạnh với mức độ tăng 12,5 điểm % (từ 25,1% năm 2000 lờn 37,6% năm 2010) do lao động cụng nghiệp và dịch vụ đều tăng. Quỏ trỡnh chuyển dịch trờn là phự hợp với xu thế tất yếu của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa với tỷ trọng lao động cỏc ngành phi nụng nghiệp tăng nhanh và tỷ trọng lao động nụng nghiệp giảm, do một lượng khỏ lớn lao động làm việc ở khu vực nụng nghiệp, nụng thụn di chuyển vào cỏc khu, cụm cụng nghiệp và cỏc ngành dịch vụ- là những ngành mang lại thu nhập cao hơn.

Nguyờn nhõn của quỏ trỡnh chuyển dịch lao động trờn là do trong những năm qua cựng với quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước, tỉnh Thỏi Bỡnh đó thực thi nhiều cơ

chế chớnh sỏch nhằm khuyến khớch phỏt triển ngành cụng nghiệp và thương mại- dịch vụ; quy hoạch và phỏt triển mạng lưới khu, cụm cụng nghiệp tập trung với 6 khu cụng nghiệp (diện tớch 1.006,5 ha) và 19 cụm cụng nghiệp (diện tớch 710,8 ha) được phờ duyệt quy hoạch chi tiết và từng bước xõy dựng hạ tầng kỹ thuật, thu hỳt đầu tư, chuyển hỡnh thức sử dụng đất nụng nghiệp sang đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp, do vậy đất sản xuất nụng nghiệp giảm dần. Mặt khỏc năng suất lao động và thu nhập của khu vực cụng nghiệp và dịch vụ đều cao hơn so với khu vực nụng nghiệp, do vậy một số lượng lao động trong khu vực nụng nghiệp đó chuyển sang làm việc trong khu vực phi nụng nghiệp.

Nghiờn cứu năng suất lao động của tỉnh Thỏi Bỡnh theo ngành trong giai đoạn 2000- 2010 cho thấy:

Bảng 2.6: Năng suṍt lao động theo ngành (giỏ 1994) của tỉnh Thỏi Bỡnh

Đơn vị :triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Tăng/giảm bq hàng năm (%) 2001- 2005 2006- 2010 2001- 2010 1. Năng suṍt lao động chung 4,8 6,2 10,7 5,3 11,5 8,3 2. NSLĐ chia theo ngành

+ Nụng, lõm thủy sản 3,8 4,5 5,9 3,4 5,6 4,5

+ Cụng nghiệp – xõy dựng 7,4 10,5 16,7 7,2 9,7 8,5

+ Dịch vụ 8,2 12,4 21,3 8,6 11,4 10,0

Nguồn: tớnh toỏn của tỏc giả theo số liệu từ niờn giỏm thống kờ tỉnh Thỏi Bỡnh năm 2000, 2005, 2010

Năng suất lao động cả 3 ngành đều tăng lờn trong giai đoạn 10 năm (2000- 2010), trong đú năng suất lao động ngành dịch vụ đạt cao nhất và cú tốc độ tăng nhanh nhất, bỡnh quõn giai đoạn 2001-2010 tăng 10%/năm (giai đoạn 2001- 2005 tăng 8,6%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 11,4%/năm); năng suất lao động ngành cụng nghiệp đứng thứ 2 và tăng bỡnh quõn 8,5%/năm (giai đoạn 2001-

2005 tăng 7,2%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 9,7%/năm); ngành nụng nghiệp cú năng suất lao động thấp nhất và tốc độ tăng chậm hơn khỏ nhiều so với cỏc ngành phi nụng nghiệp (tốc độ tăng tương ứng là 4,5%/năm- 3,4%/năm- 5,6%/năm). Như vậy năng suất lao động trong ngành nụng nghiệp mặc dự vẫn tăng qua cỏc năm nhưng đều thấp hơn năng suất lao động bỡnh quõn chung của tỉnh, do vậy thu nhập của người lao động nụng nghiệp đạt khỏ thấp so với mặt bằng chung của xó hội, từ đú phỏt sinh một bộ phận lao động cú nhu cầu rất lớn về việc làm, sẵn sàng di chuyển đến cỏc khu vực cú việc làm và cú thu nhập cao hơn hiện tại. Cỏc ngành phi nụng nghiệp đang cú xu thế phỏt triển khỏ tốt; năng suất lao động và thu nhập cao hơn, do vậy đó thu hỳt một bộ phận lao động dư thừa ở khu vực sản xuất nụng nghiệp chuyển sang. Điều này là phự hợp với quy luật tất yếu của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w