Phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 107 - 110)

II. Cơ cṍu khối ngành dịch

HIỆN ĐẠI HểA TẠI TỈNH THÁI BèNH ĐẾN NĂM

3.2.3.2 Phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH nền kinh tế của tỉnh đũi hỏi những giải phỏp đồng bộ và tổng thể, trong đú phải xỏc định được những nhiệm vụ và giải phỏp trọng tõm, trọng điểm cần được ưu tiờn thực hiện. Cú thể sơ bộ đề xuất một số nhiệm vụ và giải phỏp trọng điểm sau đõy:

Thứ nhất, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng lao động nụng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động cỏc ngành cụng nghiệp- xõy dựng, thương mại- dịch vụ.

Để giảm bớt tỷ trọng lao động nụng nghiệp, chuyển sang phỏt triển cỏc ngành phi nụng nghiệp cần thực hiện cú hiệu quả cỏc giải phỏp sau:

Một là, ứng dụng cụng nghệ sinh học, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi theo hướng sản xuất hàng húa; đẩy mạnh thực hiện cơ giới húa nụng nghiệp, phỏt triển thủy lợi húa, ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất... nhằm nõng cao năng suất lao động trong nụng nghiệp, đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nguyờn liệu cho sản xuất, tiờu dựng trong nước và cả xuất khẩu trong điều kiện số lượng lao động nụng nghiệp giảm so với trước.

Hai là, phỏt triển nhanh những ngành cụng nghiệp- tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh, đặc biệt là cỏc ngành cụng nghiệp cú vai trũ thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng, lõm, thủy sản như cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm, thủy hải sản, sản xuất thức ăn chăn nuụi...

Ba là, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh cỏ thể khai thỏc triệt để nguồn lao động tại cỏc khu vực nụng thụn, thực hiện phương chõm “ly nụng bất ly hương” nhằm giảm ỏp lực dõn số lờn khu vực thành thị do lao động ở khu vực nụng thụn chuyển lờn Thành phố tỡm việc làm.

Thứ hai, tăng cường nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh đỏp ứng những yờu cầu hội nhập, toàn cầu hoỏ và yờu cầu phát triển cỏc ngành kinh tế cú hàm lượng chất xỏm cao, cụng nghệ cao.

Cựng với cỏc địa phương khỏc trong cả nước, Thỏi Bỡnh cần phải cú biện phỏp tớch cực để nõng cao trỡnh độ văn húa và chuyờn mụn kỹ thuật của người lao động một cỏch vững chắc. Cỏc biện phỏp chủ yếu như sau:

Một là, tiếp tục phỏt triển và nõng cao chất lượng giỏo dục phổ thụng, tạo nền tảng cơ bản vững chắc cho đào tạo nguồn nhõn lực của tỉnh ở những giai đoạn phỏt triển sau. Mở rộng và nõng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ ngay từ cấp giỏo dục tiểu học, hướng tới đạt được mục tiờu sau khi tốt nghiệp trung học phổ thụng, phần lớn học sinh cú thể sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp thụng thường hoặc tiếp tục theo học tiếp ở trỡnh độ cao hơn bằng ngoại ngữ.

Hai là, mở rộng dạy nghề bằng nhiều hỡnh thức thớch hợp. Xõy dựng chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động chuyển đổi sang cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và đổi mới, cải tiến, hiện đại hoỏ chương trỡnh, nội dung, phương phỏp dạy và học theo hướng gắn với nhu cầu thực tế của thị trường lao động (trong nước và ngoài nước) và lấy người học làm trung tõm, ỏp dụng rộng rói cụng nghệ thụng tin trong dạy và học… nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nghề. Đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhõn lực tại chỗ phự hợp với cơ cấu kinh tế - xó hội của tỉnh; khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế và cỏc doanh nghiệp trong tỉnh tham gia cụng tỏc đào tạo, gắn với tạo việc làm cho người lao động. Từng bước mở rộng quan hệ quốc tế trong đào tạo, nhất là đào tạo lao động xuất khẩu.

Ba là, tiếp tục tăng cường đầu tư cho cỏc lĩnh vực giỏo dục - đào tạo, y tế, văn hoỏ để nõng cao trỡnh độ dõn trớ, tay nghề và tăng cường thể chất, thể lực người lao động trong tỉnh, đỏp ứng yờu cầu tổ chức lao động khoa học và cường độ làm việc của xó hội cụng nghiệp văn minh, hiện đại.

Bốn là, xõy dựng và phỏt triển sàn giao dịch việc làm, tăng cường mạng lưới thụng tin thị trường lao động và dịch vụ về đào tạo, giới thiệu việc làm trờn địa bàn toàn tỉnh. Mạng lưới này sẽ thực hiện chức năng làm cầu nối liờn kết giữa cung và cầu lao động, giữa người lao động, cơ sở đào tạo và cơ sở sử dụng lao động.

Năm là, tập trung xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh cú trọng tõm, trọng điểm, trước hết ưu tiờn cỏc nhúm nhõn lực cốt yếu sau:

+ Xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn cỏc cấp từ giỏo dục tiểu học, phổ thụng đến dạy nghề, trung cấp chuyờn nghiệp và cao đẳng, đại học, đảm bảo về số lượng, giỏi chuyờn mụn nghiệp vụ và cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, đủ năng lực tạo ra những chuyển biến tớch cực về chất lượng giỏo dục, đào tạo trong điều kiện hội nhập quốc tế.

+ Ban hành cụ thể cỏc chế độ, chớnh sỏch để thu hỳt nhõn tài và lao động kỹ thuật đến cụng tỏc và làm việc lõu dài ở Thỏi Bỡnh. Xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cỏc chuyờn gia tư vấn cú trỡnh độ chuyờn mụn cao về lĩnh vực hoạch định chớnh sỏch trong cỏc lĩnh vực kinh tế, tài chớnh, ngõn hàng, tư vấn phỏp lý… đảm bảo cho việc xõy dựng và thực hiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch cú tớnh khả thi cao, thớch ứng với tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế.

+ Xõy dựng, bồi dưỡng và phỏt triển đội ngũ doanh nhõn và nhà quản trị doanh nghiệp giỏi, cú đủ năng lực quản lý, điều hành phỏt triển sản xuất kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt.

+ Chỳ trọng phỏt triển nhanh đội ngũ lao động cú kỹ thuật, đặc biệt là đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viờn, cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao, để đỏp ứng yờu cầu của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh và phục vụ xuất khẩu lao động; đún trước cỏc làn súng mới của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh với quy mụ ngày càng lớn và trỡnh độ cụng nghệ ngày càng cao.

+ Xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cụng chức hành chớnh nhà nước theo hướng chuyờn nghiệp hoỏ, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, văn hoỏ cụng sở, năng lực làm việc và ứng xử theo những chuẩn mực của nhà nước phỏp quyền và phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w