Nhúm cỏc nhõn tố khỏch quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 43 - 46)

TRèNH CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA

1.2.2.1 Nhúm cỏc nhõn tố khỏch quan

* Nhúm cỏc nhõn tố tự nhiờn: bao gồm cỏc nhõn tố về vị trớ địa lý, khớ hậu, đất đai, tài nguyờn thiờn nhiờn... Nhúm nhõn tố này quyết định lợi thế nguồn lực tự nhiờn, tạo ra những lợi thế so sỏnh của từng vựng, từng địa phương so với những vựng và địa phương khỏc; nú ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ tới việc lựa chọn cơ cấu ngành kinh tế của địa phương. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trước hết phải làm rừ cỏc nhõn tố này để từ đú xỏc định được cỏc vấn đề thuận lợi và khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển dịch. Tuy nhiờn cựng với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ thỡ vai trũ chi phối của cỏc nhõn tố tự nhiờn đến sự hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ngày càng giảm dần.

Vị trớ địa lý là nhõn tố tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh phỏt triển của quốc gia hoặc vựng lónh thổ. Nếu một quốc gia (vựng lónh thổ) nằm trong hành lang kinh tế của thế giới, chõu lục hoặc là đầu mối giao lưu kinh tế của đất nước (như: đầu mối giao thụng, cảng biển chớnh, cửa khẩu quan trọng...) sẽ cú điều kiện phỏt triển thuận lợi hơn cỏc quốc gia (vựng lónh thổ) khỏc khụng cú được những lợi thế đú (đặc biệt là đối với cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp và dinh doanh dịch vụ). Vị trớ địa lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện phỏt triển sản xuất với chi phớ thấp hơn và thuận tiện trong giao lưu thương mại giữa cỏc quốc gia với nhau hoặc giữa vựng lónh thổ nằm trong

cựng một nước với nhau, biểu hiện qua trao đổi hàng hoỏ, sản phẩm sản xuất, cỏc nguồn lực như lao động, vốn tài nguyờn, khoa học kỹ thuật, trỡnh độ quản lý...

Tài nguyờn thiờn nhiờn (bao gồm tài nguyờn đất, khớ hậu, khoỏng sản, tài nguyờn biển, tài nguyờn rừng...) là đầu vào của nền kinh tế, mọi quỏ trỡnh phỏt triển, là nguồn nguyờn liệu cho sản xuất cụng nghiệp. Quy mụ, sự giàu cú, chất lượng, điều kiện khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu ngành kinh tế. Nơi đõu nghốo tài nguyờn thiờn nhiờn thỡ cơ cấu ngành kinh tế ở đú khú cú thể đa dạng và phong phỳ, thậm trớ phải trả giỏ đắt mới cú được cơ cấu kinh tế phỏt triển phong phỳ. Cỏc yếu tố tự nhiờn về địa hỡnh, địa mạo, thổ nhưỡng, khớ hậu... là yếu tố quan trọng tỏc động tới phỏt triển sản xuất nụng nghiệp và cỏc ngành kinh tế khỏc.

* Nhúm cỏc nhõn tố kinh tế- xó hội: bao gồm cỏc nhõn tố về thị trường, dõn số và nguồn lao động, trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng, truyền thống lịch sử, văn húa của đất nước… Nhúm nhõn tố này cú tỏc động mạnh mẽ tới sự hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Trong nền kinh tế hàng húa, nhõn tố thị trường (đặc biệt là nhu cầu và tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường) là yếu tố cú ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đầu tiờn đến cơ cấu ngành của nền kinh tế. Chớnh nhu cầu tiờu dựng, cơ cấu nhu cầu và xu thế vận động của chỳng đặt ra những mục tiờu sản xuất cần vươn lờn để thỏa món nhu cầu của thị trường; là cơ sở để đảm bảo tớnh thực thi và hiệu quả của phương ỏn cơ cấu ngành của nền kinh tế. Những người sản xuất hàng húa chỉ sản xuất và bỏn ra thị trường những sản phẩm mà họ cảm thấy chỳng đem lại lợi nhuận thỏa đỏng. Như vậy thị trường thụng qua quan hệ cung cầu mà tớn hiệu là giỏ cả hàng húa sẽ thỳc đẩy hoặc ngăn cản người sản xuất tham gia hoặc khụng tham gia vào thị trường. Với cơ chế đú người sản xuất tự xỏc định khả năng tham gia cụ thể của mỡnh vào thị trường những loại sản phẩm, hàng húa, dịch vụ với quy mụ và cơ cấu phản ỏnh cơ cấu ngành kinh tế của từng vựng, từng địa phương. Ngoài ra, doanh nghiệp tạo việc làm và sản xuất ra sản phẩm đỏp ứng cho nhu cầu xó hội, tạo ra GDP và nguồn thu thuế cho nhà nước, đúng gúp phỳc lợi cho xó hội, gúp phần nõng cao tiến bộ xó hội. Vỡ thế càng cú nhiều doanh nghiệp mới xuất hiện và hoạt động cú hiệu quả thỡ càng tốt cho việc hỡnh thành và phỏt triển cơ cấu ngành kinh tế

và ngược lại nếu doanh nghiệp khụng phỏt triển, làm ăn khụng cú hiệu quả thỡ khụng thể cú cơ cấu ngành kinh tế tốt.

Quy mụ, chất lượng dõn số và nguồn lao động cú tỏc động khụng nhỏ tới quỏ trỡnh hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Dõn số càng đụng, chất lượng nguồn nhõn lực càng cao thỡ càng cú điều kiện tốt để hỡnh thành, phỏt triển cơ cấu ngành kinh tế đa dạng, cú chất lượng với những ngành, lĩnh vực cú khả năng bứt phỏ, đem lại hiệu quả kinh tế- xó hội cao. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, số lượng và nhu cầu của mỗi cỏ nhõn, hộ gia đỡnh cựng tăng lờn và ngày càng đa dạng và phong phỳ, đũi hỏi thị trường phải đỏp ứng ngày càng tốt hơn. Tất cả những điều đú ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển cơ cấu ngành kinh tế.

Khoa học cụng nghệ cú ảnh hưởng nhiều mặt đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và phõn cụng lại lao động xó hội. Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ và việc ứng dụng những tiến bộ của khoa học cụng nghệ vào sản xuất tỏc động trực tiếp và cú tớnh quyết định đến hỡnh thành và phỏt triển cơ cấu ngành kinh tế. Ngày nay, khoa học cụng nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, cú khả năng làm thay đổi vị trớ của cỏc ngành trong nền kinh tế quốc dõn. Tiến bộ khoa học- cụng nghệ tạo ra nhiều ngành sản xuất mới và cú thể khắc phục những hạn chế của cỏc yếu tố tự nhiờn, gúp phần quyết định việc hoàn thiện cỏc phương thức sản xuất nhằm khai thỏc, sử dụng hợp lý và hiệu quả hơn cỏc nguồn lực của xó hội; nú làm thay đổi quy mụ, chất lượng phỏt triển cỏc ngành và dẫn tới cơ cấu ngành kinh tế thay đổi theo hướng phỏt triển những ngành cú nhiều lợi thế.

Hệ thống cơ sở hạ tầng (bao gồm hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xó hội) được coi như giỏ đỡ cho sự hỡnh thành và chuyển dịch cấu trỳc nền kinh tế. Hệ thống cơ sở hạ tầng vững chắc là một trong những điều kiện cơ bản cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, đặc biệt là phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Ngoài ra, việc hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng cũn tạo ra mụi trường thuận lợi để thu hỳt đầu tư, nhất là đối với những ngành đũi hỏi vốn lớn, kỹ thuật cao.

Ngoài cỏc yếu tố kinh tế- xó hội chủ yếu được trỡnh bày ở trờn, truyền thống lịch sử, văn húa cũng ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc ngành nghề sản xuất trong mỗi vựng, mỗi địa phương, qua đú ảnh hưởng đến cơ cấu ngành kinh

tế của vựng, địa phương đú. Sự phỏt triển cơ cấu ngành kinh tế của mỗi vựng, mỗi địa phương bao giờ cũng gắn chặt với một quỏ trỡnh lịch sử nhất định và cú truyền thống riờng. Với sức ỡ của lịch sử và quỏn tớnh của những tập quỏn sản xuất truyền thống, người ta khụng dễ dàng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của một vựng, một địa phương nếu khụng cú sự hỗ trợ đắc lực của khoa học, kỹ thuật và sự chứng minh từ thực tiễn lợi ớch của cơ cấu kinh tế mới.

* Nhúm nhõn tố hội nhập kinh tế khu vực và thế giới: Đõy là nhõn tố rất quan trọng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở mỗi quốc gia. Trong trao đổi quốc tế mỗi nước đều khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực của mỡnh cú lợi nhất trờn cơ sở phỏt huy tối đa cỏc lợi thế của mỡnh. Mặt khỏc thụng qua quỏ trỡnh tham gia thị trường quốc tế, mỗi quốc gia tăng thờm cỏc cơ hội tỡm kiếm những cụng nghệ và kỹ thuật mới cũng như cỏc nguồn vốn đầu tư để phỏt triển cỏc ngành kinh tế, đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Như vậy, tham gia thị trường quốc tế một mặt tạo cơ hội để cỏc quốc gia chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm khai thỏc tốt cỏc lợi thế so sỏnh, mặt khỏc cũng buộc cỏc quốc gia phải tự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhu cầu của thị trường quốc tế. Chớnh vỡ vậy, những mặt tớch cực và tiờu cực của toàn cầu hoỏ và hợp tỏc quốc tế cần được cõn nhắc kỹ khi đưa ra quyết định về lựa chọn cơ cấu kinh tế của đất nước, của vựng, địa phương.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w