Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 81)

II. Cơ cṍu khối ngành dịch

2. Vốn ĐTPT chia theo ngành

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế

Một là, cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh tuy đó cú chuyển dịch bước đầu tương đối tớch cực nhưng chưa thật hiệu quả. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và

hỡnh thành cỏc ngành trọng điểm, mũi nhọn cũn chậm so với yờu cầu đặt ra. Cơ cấu kinh tế chưa tạo được sự phỏt triển thực sự ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy đạt mức khỏ cao nhưng chưa bền vững; cơ cấu nội bộ ngành, nhất là cỏc ngành dịch vụ chuyển dịch chậm. Chất lượng phỏt triển và hiệu quả kinh doanh cũn bộc lộ một số mặt hạn chế; nhiều ngành, lĩnh vực tuy cú tăng trưởng nhưng chất lượng chưa cao.

Hai là, trỡnh độ cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh cũn tương đối lạc hậu so với cỏc tỉnh trong vựng ĐBSH và cả nước. Năm 2010, tỷ trọng ngành nụng nghiệp trong cơ cấu GDP của tỉnh đạt 33%, trong khi tỷ lệ này của cả nước là 20,6%, của vựng ĐBSH là 12,3%, ngay cả đối với cỏc tỉnh trong vựng nam ĐBSH cú trỡnh độ phỏt triển tương đương như Thỏi Bỡnh cũng cú tỷ trọng nụng nghiệp thấp hơn (Ninh Bỡnh là 16,2%, Hà Nam là 21,2%, Nam Định là 29,5%). Tương tự đối với tỷ trọng ngành cụng nghiệp trong cơ cấu GDP của tỉnh cũng đạt ở mức thấp nhất so với cỏc tỉnh trong vựng và mức bỡnh quõn của cả nước (Thỏi Bỡnh là 33%/cả nước là 41,1%, vựng ĐBSH là 44,3% và địa phương cú tỷ trọng cụng nghiệp thấp thứ hai sau Thỏi Bỡnh là Nam Định cũng ở mức 36,4%).

Ba là, cơ cấu ngành kinh tế hướng về xuất khẩu chưa thật vững chắc. Độ mở của nền kinh tế (XK/GDP) của tỉnh cũn hạn chế, năm 2010 mới đạt khoảng 25%, thấp hơn nhiều so với khu vực ĐBSH (đạt 64%) và cả nước (đạt 72%).

Bốn là, cơ cấu cỏc ngành và sản phẩm chưa khai thỏc cú hiệu quả cỏc tiềm năng, lợi thế so sỏnh của tỉnh, nhất là chưa phỏt huy tốt được tiềm năng kinh tế biển và sản phẩm nụng nghiệp. Sản xuất nụng nghiệp nhỡn chung vẫn theo phương phỏp truyền thống, quy mụ nhỏ, năng suất thấp và chất lượng khụng ổn định. Cụng nghiệp chế biến nụng sản thực thẩm chưa phỏt triển. Cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao, giỏ trị sản phẩm lớn, đúng gúp nhiều cho ngõn sỏch cũn ớt. Tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP tăng chậm (thậm chớ cú xu hướng giảm nhẹ) do sự tăng trưởng nhanh hơn của sản xuất cụng nghiệp và hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ.

Năm là, tương quan về tốc độ tăng trưởng giữa 2 khối ngành sản xuất và dịch vụ chưa phự hợp, khụng đảm bảo cho kinh tế của tỉnh tăng trưởng cao và bền vững. Theo cỏc nhà kinh tế, để bảo đảm nền kinh tế phỏt triển vững chắc, thỡ giỏ trị gia

tăng cỏc ngành sản xuất tăng 1% thỡ giỏ trị gia tăng ngành dịch vụ phải tăng từ 1,8- 2,0% trở lờn. Theo tương quan này, trong giai đoạn 2001-2010 cỏc ngành sản xuất trờn địa bàn tỉnh tăng trưởng bỡnh quõn 9,1%/năm thỡ khối ngành dịch vụ phải tăng ớt nhất là 16,4%/năm, nhưng thực tế chỉ tăng được 11%/năm, tức là hệ số giữa tăng trưởng dịch vụ so với tăng trưởng sản xuất là 1,2 lần, thấp hơn khỏ nhiều so với yờu cầu của phỏt triển bền vững.

Sỏu là, cơ cấu lao động của cỏc ngành chuyển dịch cũn chậm và chưa cú sự gắn kết chặt chẽ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với chuyển dịch cơ cấu lao động từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ, do vậy năng suất lao động trong cỏc ngành cũn thấp. Cần phải chuyển dịch mạnh cơ cấu sản phẩm theo hướng gia tăng hàm lượng cụng nghệ và lao động kỹ thuật để nõng cao năng suất lao động của cỏc ngành kinh tế của tỉnh.

Bảy là, trong quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu ngành và lựa chọn cụng nghệ sản xuất chưa thực sự quan tõm đỳng mức việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Do vậy, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ở cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung và làng nghề đang là vấn đề bức xỳc cần được giải quyết triệt để.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w