Tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 52 - 53)

TRèNH CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA

1.3.1.3 Tỉnh Nam Định

Nam Định là một trong bốn tỉnh thuộc khu vực phớa nam ĐBSH. Cũng giống như Thỏi Bỡnh, Nam Định khụng cú nhiều lợi thế về tài nguyờn khoỏng sản để phỏt triển cụng nghiệp sản xuất xi măng như 2 tỉnh Hà Nam và Ninh Bỡnh. Tuy nhiờn Nam Định cú lợi thế là trung tõm vựng Nam ĐBSH; hệ thống giao thụng đường sắt, đường bộ, đường thủy tương đối đồng bộ, thuận lợi; cú nguồn tài nguyờn du lịch khỏ đa dạng phong phỳ, đặc biệt là tài nguyờn du lịch nhõn văn với nhiều di tớch lịch sử văn húa cấp quốc gia rất nổi tiếng (như Khu quần thể di tớch văn hoỏ lịch sử triều Trần, quần thể di tớch Phủ Giầy, chựa Cổ Lễ, chựa Keo Hành Thiện...), thuận lợi để phỏt triển du lịch. Trong những năm qua, tỉnh Nam Định đó đạt được những thành tựu đỏng khớch lệ trong phỏt triển kinh tế xó hội. Tăng trưởng GDP bỡnh quõn 10 năm 2001-2010 đạt 8,8%/năm; quy mụ nền kinh tế được mở rộng: tổng GDP năm 2010 gấp 2,3 lần năm 2000 và 1,6 lần năm 2005; GDP bỡnh quõn đầu người năm 2010 đạt 14,8 triệu đồng, gấp 3,2 lần năm 2000 và 2,6 lần năm 2005. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp từ 40,9% năm 2000 xuống cũn 29,5% năm 2010; ngành dịch vụ từ 38,2% xuống 34,1%; tăng tỷ trọng cụng nghiệp từ 20,9% lờn 36,4%. Sản xuất cụng nghiệp liờn tục tăng trưởng khỏ cao, bỡnh quõn 10 năm 2001-2020 đạt 15,4% năm. Cỏc ngành sản xuất chớnh đều cú mức tăng trưởng khỏ như: Dệt may tăng 22,5%/năm; sản xuất thực phẩm, đồ uống 15,7%/năm; sản xuất VLXD 24,4%; sản xuất phương tiện vận tải 31%/năm;… Kinh tế nụng nghiệp phỏt triển ổn định, tăng trưởng cao, cú chuyển biến về chất lượng và hiệu quả; cơ cấu kinh tế nụng nghiệp chuyển đổi theo hướng tiến bộ: trồng trọt giảm dần từ 64,7% năm 2006 xuống cũn 61,4% năm 2010; chăn nuụi

và dịch vụ tăng lờn từ 35,3% năm 2006 lờn 38,6% năm 2010; bước đầu đó hỡnh thành một số vựng sản xuất nụng sản hàng hoỏ tập trung gắn với bảo quản chế biến, tiờu thụ sản phẩm. Hoạt động thương mại phỏt triển khỏ mạnh và đó hỡnh thành một số trung tõm thương mại, siờu thị tại khu vực Thành phố làm thay đổi phương thức hoạt động thương mại trờn thị trường. Hạ tầng du lịch tiếp tục được đầu tư, nõng cấp cỏc khu, điểm du lịch, danh lam thắng cảnh, hỡnh thành cỏc tuyến du lịch liờn tỉnh, phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch cú lợi thế như du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng, thăm quan cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, nền kinh tế của Nam Định vẫn cũn bộc lộ những mặt hạn chế, tồn tại, yếu kộm cần khắc phục là: Hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, cú mặt phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Tỷ trọng ngành nụng nghiệp cũn khỏ cao. Cụng nghiệp dệt may vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cụng nghiệp của tỉnh; cỏc ngành cụng nghiệp cú cụng nghệ sản xuất cao, giỏ trị gia tăng lớn chiếm tỷ trọng nhỏ; chưa cú ngành sản xuất và sản phẩm mũi nhọn, sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp, cỏc sản phẩm cũn thấp. Thương mại- dịch vụ phỏt triển cũn chậm, tỷ trọng dịch vụ cú chiều hướng giảm trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.. Nguồn lực về con người, văn hoỏ, giỏo dục... chưa được phỏt huy cao độ. Chất lượng nhõn lực, trỡnh độ cụng nghệ và thiết bị phổ biến ở mức trung bỡnh…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w