TRèNH CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA
1.1.2.1 Khỏi niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Trong quỏ trỡnh mở rộng quy mụ của nền kinh tế, do tốc độ tăng trưởng của cỏc ngành cấu thành nền kinh tế khụng giống nhau, dẫn đến cỏc mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa chỳng thay đổi, tức là cơ cấu ngành kinh tế biến đổi. Sự biến đổi của cơ cấu ngành kinh tế là một quỏ trỡnh thường xuyờn, liờn tục. Cỏc nhà kinh tế gọi quỏ trỡnh biến đổi đú là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và nhấn mạnh rằng, cựng với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước là quỏ
trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi chung và cơ cấu ngành kinh tế núi riờng.
Theo Giỏo trỡnh Kinh tế phỏt triển (Bộ mụn Kinh tế và Phỏt triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dõn): Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quỏ trỡnh thay đổi của cơ cấu ngành từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc ngày càng hoàn thiện hơn, phự hợp với mụi trường và điều kiện phỏt triển. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế khụng chỉ là thay đổi về số lượng cỏc ngành, tỷ trọng của mỗi ngành mà cũn bao gồm sự thay đổi về vị trớ, tớnh chất mối quan hệ trong nội bộ cơ cấu ngành.[6, tr.50]. Cơ cấu ngành kinh tế luụn vận động, biến đổi và phỏt triển khụng ngừng, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường, nú luụn thay đổi theo từng thời kỳ phỏt triển do sự vận động và biến đổi của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, theo hướng ngày càng hoàn thiện thụng qua sự chuyển húa lẫn nhau. Cơ cấu cũ chuyển dịch dần dần biến thành cơ cấu mới, cơ cấu mới ra đời thay thế cơ cấu cũ và rồi sau đú một thời gian cơ cấu mới đú lại trở lờn khụng phự hợp nữa và lại được thay thế bằng một cơ cấu khỏc hoàn thiện hơn. Đú là quỏ trỡnh chuyển biến từ trạng thỏi cũ sang trạng thỏi mới, dưới tỏc động của cỏc nhõn tố khỏch quan và chủ quan trong những điều kiện cụ thể. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành phải dựa trờn cơ sở một cơ cấu hiện cú và nội dung của sư chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phự hợp để xõy dựng một cơ cấu mới tiờn tiến, hoàn thiện và bổ sung cho cơ cấu cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phự hợp hơn.
Theo Viện Kinh tế học thuộc Trung tõm khoa học xó hội và nhõn văn quốc gia: Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế là quỏ trỡnh làm thay đổi cấu trỳc và cỏc mối liờn hệ của cỏc ngành hoặc cỏc phõn ngành trong một ngành theo xu hướng, mục tiờu và phương hướng nhất định. Đú là sự thay đổi cú mục đớch, cú định hướng và dựa trờn cơ sở phõn tớch đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn, cựng với việc ỏp dụng đồng bộ cỏc giải phỏp cần thiết để chuyển cơ cấu ngành từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc hợp lý và hiệu quả hơn. [18, tr.247].
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một quỏ trỡnh mang tớnh khỏch quan, dưới sự tỏc động của cỏc yếu tố phỏt triển như: lực lượng sản xuất, phõn cụng lao động xó hội, thị trường, quan hệ cung- cầu hàng húa... Nhưng, khỏc với quy luật tự
nhiờn, quy luật kinh tế vận động và phỏt huy tỏc dụng thụng qua hoạt động của con người. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh hỡnh thành và chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở mỗi giai đoạn khỏc nhau luụn chịu sự tỏc động nhất định và quan trọng của con người. Tuy nhiờn sự tỏc động chủ quan của con người phải phự hợp với quy luật khỏch quan. Như vậy cú thể hiểu, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quỏ trỡnh làm thay đổi cấu trỳc và cỏc mối quan hệ giữa cỏc ngành hoặc cỏc phõn ngành trong nội bộ ngành theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn, phự hợp với mụi trường và điều kiện phỏt triển, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, khai thỏc cú hiệu quả năng lực nội sinh của nền kinh tế, thụng qua cỏc tỏc động, điều khiển cú ý thức của con người, trờn cơ sở nhận thức và vận dụng đỳng đắn cỏc quy luật khỏch quan.
Đối với cỏc nước đang phỏt triển, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế