(theo giỏ hiện hành) % 100 100 100
1. Cụng nghiệp khai khoỏng % 1,42 0,97 0,73 -0,45 -0,24 -0,69 2. Cụng nghiệp chế biến, chế tạo % 97,66 97,11 97,63 - 0,55 0,52 - 0,03
Ngành Đơn vị TH 2000 TH 2005 TH 2010 Bỡnh quõn tăng trưởng (%/năm) 2001- 2005 2006- 2010 2001- 2010 + Chế biến thực phẩm, đồ uống % 19,9 19,8 16,2 - 0,1 - 3,6 - 3,7
+ Dệt và may mặc xuất khẩu % 36,1 37,6 30,0 +
1,5 - 7,6 - 6,1
+ Sản xuất vật liệu xõy dựng % 13,4 13,5 8,2 +
0,1 - 5,3 - 5,2+ Sản xuất thộp, cơ khớ, chế tạo % 11,5 7,1 26,9 - 4,4 +19,8 +15, + Sản xuất thộp, cơ khớ, chế tạo % 11,5 7,1 26,9 - 4,4 +19,8 +15, 4 + Sản xuất đồ gỗ dõn dụng
và chế biến lõm sản % 15,3 17,3 10,7
+
2,0 - 6,6 - 4,6
3. Sản xuất và phõn phối điện % 0,70 1,56 1,23 0,86 -0,33 0,53 4. Cung cấp nước sạch và thu
gom, xử lý nước thải, rỏc thải % 0,22 0,36 0,41 0,14 -0,05 0,19
Nguồn: tớnh toỏn của tỏc giả theo số liệu từ Niờn giỏm thống kờ tỉnh Thỏi Bỡnh cỏc năm: 2000, 2005, 2010.
Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh năm 2010 đạt 10.194 tỷ đồng (giỏ cố định năm 1994), gấp gần 7 lần so với năm 2000 và gấp hơn 3 lần so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 2001-2010 là 21,4%/năm, trong đú giai đoạn 2001-2005 tăng 17,7%/năm, giai đoạn 2006- 2010 tăng 25,2%/năm. Cỏc phõn ngành sản xuất cụng nghiệp đều tăng trưởng, trừ ngành cụng nghiệp khai khoỏng tăng thấp cũn lại cỏc phõn ngành khỏc đều đạt tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của ngành.
Tỷ trọng ngành cụng nghiệp trong tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) tăng khỏ nhanh, từ 11,2% năm 2000, tăng lờn 19,4% năm 2005 và 26,2% năm 2010 (10 năm tăng hơn 2 lần). Cơ cấu nội bộ ngành cũng đang cú xu hướng chuyển dịch từ cỏc ngành gia cụng, sử dụng nhiều lao động, giỏ trị gia tăng thấp sang phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú cụng nghệ tiờn tiến, giỏ trị sản phẩm cao và đúng gúp nhiều cho ngõn sỏch địa phương. Thỏi Bỡnh đó tập trung phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phỏt huy được tiềm năng, lợi thế của tỉnh (về khớ đốt, nguồn nguyờn liệu nụng sản
thực phẩm phong phỳ và lao động dồi dào...) và đó hỡnh thành một số ngành cụng nghiệp chủ lực của tỉnh như: ngành cụng nghiệp sản xuất sợi và dệt may hàng xuất khẩu, tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm đạt 21,3%/năm, chiếm 30% cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp; cụng nghiệp sản xuất thộp và cơ khớ chế tạo tăng trưởng 37,7%/năm, chiếm tỷ trọng 27%; cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm, đồ uống tăng trưởng 20%/năm, chiếm tỷ trọng 16,2%; sản xuất vật liệu xõy dựng (nhất là sản xuất sành, sứ dõn dụng, sứ vệ sinh, thủy tinh, gạch ốp lỏt... sử dụng nhiờn liệu khớ đốt) tăng trưởng 14,6%/năm, chiếm tỷ trọng 8,2%; sản xuất đồ gỗ dõn dụng và chế biến lõm sản (như mõy tre đan, dệt chiếu, đệm cúi...) tăng 16,4%/năm và chiếm tỷ trọng 10,7% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp...
Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, chuyển dịch cơ cấu ngành cụng nghiệp cũn cú những hạn chế, tồn tại như sau:
+ Tốc độ chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành chậm. Trong 10 năm, cơ cấu nội bộ ngành cụng nghiệp qua hầu như khụng thay đổi, trong đú ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất (97,6%), cỏc phõn ngành khỏc chỉ chiếm tỷ trọng trờn dưới 1%. Nguyờn nhõn là cụng nghiệp chế biến, chế tạo của tỉnh đó chiếm tỷ trọng rất cao và tốc độ tăng trưởng hàng năm tương đương tốc độ tăng trưởng chung toàn ngành (21,7%/năm); cỏc phõn ngành cụng nghiệp khỏc như: truyền tải, phõn phối điện và sản xuất, cung cấp nước sạch và thu gom, xử lý nước thải, rỏc thải mặc dự tăng trưởng cao hơn (28,9%/năm và 26%/năm) nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ do vậy ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo vẫn chiếm tỷ trọng cao và hầu như khụng thay đổi (giảm 0,03 điểm %), cũn tỷ trọng cỏc phõn ngành cụng nghiệp khỏc cú sự tăng, giảm nhẹ (trờn, dưới 0,7 điểm %).
+ Ngành cụng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhưng chủ yếu là những ngành sử dụng nhiều lao động, năm 2000 tỷ trọng lao động làm việc trong ngành cụng nghiệp chế biến chiếm 58,7% trong tổng lao động làm việc trong ngành cụng nghiệp thỡ đến năm 2010 là 67,1% (trong khi tỷ trọng trong GTSX cụng nghiệp của ngành giảm nhẹ) cho thấy ngành cụng nghiệp chế biến của tỉnh chủ yếu vẫn là những ngành sử dụng nhiều lao động (như sản xuất sợi,
dệt khăn, may gia cụng, sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp...).
+ Cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp của tỉnh chủ yếu là quy mụ nhỏ, chưa cú nhiều doanh nghiệp lớn, cú thương hiệu, trỡnh độ cụng nghệ, trang thiết bị sản xuất ở mức trung bỡnh và thấp, do vậy khả năng cạnh tranh cỏc sản phẩm cụng nghiệp của tỉnh khụng cao.
+ Cụng nghiệp khai thỏc chủ yếu dựa vào tài nguyờn sẵn cú của tỉnh. Đến nay, trữ lượng một số sản phẩm được khai thỏc giảm đi (như khớ đốt sản lượng khai thỏc giảm khoảng 50%), dẫn đến tỷ trọng ngành cụng nghiệp khai thỏc giảm dần.
2.2.2.3 Cơ cấu nội bộ khối ngành dịch vụ
Bờn cạnh việc chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, tỉnh Thỏi Bỡnh cũng rất quan tõm, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động thương mại-dịch vụ phỏt triển. Kết quả phỏt triển thương mại- dịch vụ của tỉnh trong giai đoạn 10 năm qua đạt khỏ tốt: Tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt mức khỏ cao (11,5%/năm) và tương đối ổn định, giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước và cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh. Thương mại phỏt triển khỏ mạnh, cả ở thành thị và nụng thụn. Cỏc loại dịch vụ cơ bản như dịch vụ ngõn hàng, bảo hiểm, viễn thụng… đang từng bước được hiện đại hoỏ, gúp phần quan trọng vào việc thỳc đẩy phỏt triển chung. Dịch vụ vận tải phỏt triển ngày một đa dạng và cú chất lượng, đỏp ứng tốt nhu cầu vận chuyển phục vụ sản xuất và nhu cầu đi lại của nhõn dõn. Đó hỡnh thành thờm một số loại hỡnh dịch vụ mới như dịch vụ vận tải taxi, xe buýt, dịch vụ bảo hiểm nhõn thọ, dịch vụ tư vấn, dịch vụ giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động và cỏc dịch vụ phục vụ cỏ nhõn và gia đỡnh... Tỷ trọng khối ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của tỉnh khỏ ổn định, chiếm khoảng 33-34% GDP của tỉnh.
Bảng 2.4: Giỏ trị sản xuṍt và cơ cṍu khối ngành dịch vụ tỉnh Thỏi Bỡnh giai đoạn 2000-2010
Ngành Đơnvị 2000TH 2005TH 2010TH Bỡnh quõn tăng trưởng (%/năm) 2001- 2005 2006- 2010 2001- 2010 I. Giỏ trị sản xuṍt dịch vụ
(theo giỏ cố định năm 1994) Tỷ
đồng 1.747 2.759 5.182 9,6 13,4 11,5
1. Thương mại Tỷ đ 189,5 306 808 10,1 21,4 15,6
2. Vận tải, kho bói và
thụng tin truyền thụng Tỷ đ 110,8 305 835 22,4 22,3 22,4
3. Dịch vụ lưu trỳ và ăn uống Tỷ đ 171,6 144 343 -3,4 19,0 7,2 4. Tài chớnh, ngõn hàng,
bảo hiểm Tỷ đ 123 113 213 -1,7 13,5 5,6
5. Kinh doanh bất động sản
và dịch vụ tư vấn Tỷ đ 321 380 558 3,4 8,0 5,7
6. Khoa học, cụng nghệ Tỷ đ 7,3 27 84 29,9 25,5 27,7
7. Giỏo dục và đào tạo Tỷ đ 334,7 518 920 9,1 12,2 10,6
8. Y tế và hoạt động cứu
trợ xó hội Tỷ đ 101,7 157 387 9,1 19,8 14,3
9. Cỏc dịch vụ khỏc 387,4 809 1.034 15,9 5,0 10,3