Tỉnh Ninh Bỡnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 50 - 52)

TRèNH CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA

1.31.2 Tỉnh Ninh Bỡnh

Ninh Bỡnh là một tỉnh đang trờn đà phỏt triển nhanh, cú tiềm năng phỏt triển lớn nhất khu vực phớa nam vựng ĐBSH; cơ sở hạ tầng phỏt triển nhanh; cú vị trớ địa kinh tế và hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thuỷ tương đối thuận lợi cho đẩy

mạnh hoạt động xuất khẩu, du lịch, giao thương hàng hoỏ của tỉnh. Để phỏt huy tiềm năng, lợi thế, tỉnh Ninh Bỡnh đó chủ trương phỏt triển mạnh ngành sản xuất xi măng, vật liệu xõy dựng và du lịch, tạo ra những ngành mũi nhọn, đột phỏ trong phỏt triển kinh tế của tỉnh. Kết quả đạt được tương đối tớch cực: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn giai đoạn 2001-2010 đạt 15%/năm; quy mụ của nền kinh tế tăng nhanh, GDP năm 2010 gấp 7,8 lần so với năm 2000 và gần 3,8 lần so với năm 2005; nõng mức GDP/người từ 5,57 triệu đồng năm 2005 lờn 21,9 triệu đồng năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tớch cực theo hướng phỏt huy lợi thế so sỏnh trong từng ngành, từng lĩnh vực, tỷ trọng ngành cụng nghiệp- xõy dựng và dịch vụ tăng dần từ 22,7% và 27,9% năm 2000 lờn lờn 47,7% và 35,8% năm 2010, tỷ trọng nụng, lõm, thuỷ sản giảm từ 49,4% xuống cũn 16,5%. Tỉnh đó thực hiện khỏ tốt mục tiờu huy động nguồn lực ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp theo hướng tập trung vào những sản phẩm cú ưu thế cạnh tranh, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng trở thành mũi nhọn và xi măng, thộp là sản phẩm chủ yếu. Khu vực dịch vụ cú bước tiến mới, vững chắc, đặc biệt là hoạt động du lịch đó cú nhiều khởi sắc (năm 2010, cú gần 3,3 triệu lượt khỏch du lịch đến Ninh Bỡnh, gấp 3,3 lần so với năm 2005; doanh thu đạt 559 tỷ đồng, gấp 9,6 lần). Sản xuất nụng nghiệp tập trung vào thõm canh, đó cơ bản hỡnh thành rừ 3 vựng sinh thỏi: Vựng đồng bằng, vựng đồi nỳi và vựng ven biển; cơ bản hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ chuyờn canh là vựng nuụi trồng thuỷ sản, vựng sản xuất nguyờn liệu cúi ở Kim Sơn; vựng lỳa chất lượng cao (Yờn Khỏnh, Kim Sơn); vựng nuụi lợn sữa, lợn siờu nạc (Yờn Khỏnh); vựng lỳa, cỏ vụ mựa (Hoa Lư, Gia Viễn, Nho Quan); vựng cõy ăn quả (Tam Điệp, Nho Quan); vựng sản xuất rau sạch ở Thành phố Ninh Bỡnh.

Tuy nhiờn, cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch chưa hợp lý, trong khi khu vực cụng nghiệp - xõy dựng vươn lờn mạnh mẽ thỡ khu vực dịch vụ tăng chậm và chưa cú chuyển biến rừ nột. Tăng trưởng kinh tế vẫn phụ thuộc chủ yếu vào một số ngành cụng nghiệp như sản xuất xi măng và thộp xõy dựng; cỏc ngành cụng nghiệp khỏc quy mụ cũn nhỏ, manh mỳn; thị trường và khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm cụng nghiệp cũn yếu; tỷ trọng cụng nghiệp cơ khớ, chế tạo, cụng nghiệp sạch cũn thấp

và chưa cú định hướng rừ để thu hỳt đầu tư, nhất là cỏc nhà đầu tư nước ngoài; tỷ trọng cụng nghiệp gia cụng, lắp rỏp vẫn là chủ yếu, cụng nghiệp bổ trợ chậm phỏt triển. Dịch vụ chất lượng cao phỏt triển chậm; kinh tế du lịch phỏt triển chưa phự hợp với tiềm năng, thế mạnh và yờu cầu. Cơ cấu vựng kinh tế mới ở giai đoạn hỡnh thành, chưa thực sự ổn định, chưa phỏt huy được thế mạnh riờng cú của mỗi vựng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w