Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo GDP.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 57 - 60)

TRèNH CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA

2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo GDP.

vụ cú sự chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, phỏt huy lợi thế phỏt triển của từng ngành, trong đú tỷ trọng nụng nghiệp giảm dần, tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ tăng lờn. Tỷ trọng GDP của cụng nghiệp từ 14,8% năm 2000 tăng lờn 24,1% năm 2005 và 33,0% năm 2010, ngành nụng nghiệp giảm từ 53,7% năm 2000 xuống 41,8% năm 2005 và 33% năm 2010, ngành dịch vụ từ 31,5% năm 2000 lờn 34,1% năm 2005 và giảm xuống 34,0% năm 2010. Như vậy, trong 10 năm qua tỷ trọng khối ngành nụng nghiệp giảm khỏ mạnh (20,7 điểm %), trong đú giai đoạn 2001- 2005 giảm 11,9 điểm %, giai đoạn 2006-2010 giảm 8,8 điểm %; tỷ trọng ngành cụng nghiệp tăng khỏ (18,2 điểm %), trong đú giai đoạn 2001-2005 tăng 9,3 điểm %, giai đoạn 2006-2010 tăng 8,9 điểm %; tỷ trọng khối ngành dịch vụ biến đổi tăng khụng đỏng kể (2,5 điểm %), trong đú giai đoạn 2001-2005 tăng 2,6 điểm %, giai đoạn 2006-2010 giảm nhẹ (0,1 điểm %).

Hỡnh 2.1: Cơ cṍu cỏc ngành kinh tờ́ tỉnh Thỏi Bỡnh cỏc năm 2000, 2005, 2010

Cơ cấu kinh tế theo 2 khối ngành: nụng nghiệp và phi nụng nghiệp chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hiện đại. Trong khi tỷ trọng ngành nụng nghiệp giảm, tỷ trọng cỏc ngành phi nụng nghiệp tăng lờn, từ 46,3% năm 2000 lờn 58,2% năm 2005

và 67% năm 2010 (10 năm tăng 20,7 điểm %). Đõy là xu hướng hợp lý, phản ỏnh nền kinh tế của tỉnh đang trong xu thế phỏt triển. Tuy nhiờn, tỷ trọng ngành nụng nghiệp cũn khỏ cao (chiếm 1/3 GDP của tỉnh), phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển kinh tế của tỉnh cũn ở mức trung bỡnh, chưa bền vững, cũn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn.

Cơ cấu kinh tế theo 2 khối ngành: sản xuất và dịch vụ cũng cú sự chuyển dịch tớch cực. Mặc dự tỷ trọng ngành nụng nghiệp giảm khỏ mạnh (giảm 20,7%) nhưng do tiến bộ của ngành cụng nghiệp (tăng 18,2%) nờn tỷ trọng của khu vực sản xuất chỉ giảm nhẹ từ 68,5% năm 2000 xuống cũn 66% năm 2010 (giảm 2,5 điểm %), trong đú giai đoạn 2001-2005 giảm 2,6 điểm %, giai đoạn 2006-2010 tăng 0,1 điểm %. Tốc độ tăng trưởng về giỏ trị gia tăng của khối ngành sản xuất giai đoạn 2001- 2010 bỡnh quõn đạt 9,1%/năm (giai đoạn 2001-2005 đạt 6,5%/năm, giai đoạn 2006- 2010 đạt 11,8%/năm); khối ngành dịch vụ tăng trưởng 11%/năm (giai đoạn 2001- 2005 đạt 9,1%/năm, giai đoạn 2006-2010 đạt 12,6%/năm). Theo cỏc nhà kinh tế: một nền kinh tế đạt mức tăng trưởng tốt khi nhúm ngành sản xuất tăng lờn 1% thỡ nhúm ngành dịch vụ phải tăng từ 1,8- 2,0% trở lờn. Với cơ cấu kinh tế như hiện nay của Thỏi Bỡnh thỡ khi nhúm ngành sản xuất tăng lờn 1%, khối ngành dịch vụ tăng 1,2% (giai đoạn 2001-2005 là 1,4%/năm, giai đoạn 2006-2010 là 1,07%/năm).

Như vậy, trong những năm qua sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp; ngành dịch vụ tăng trưởng cao hơn khối ngành sản xuất… là phự hợp với xu thế của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Sự phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu ngành đó gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Trong đú ngành nụng nghiệp mặc dự tỷ trọng trong GDP giảm dần, nhưng vẫn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng khỏ, phản ỏnh đỳng thực trạng của tỉnh với lợi thế về phỏt triển nụng nghiệp. Ngành cụng nghiệp đó phỏt huy được tiềm năng, thế mạnh của tỉnh về vị trớ địa lý (ven biển, nằm gần tam giỏc tăng trưởng Hà Nội - Hải Phũng – Quảng Ninh), cú tài nguyờn khớ mỏ, nguồn lao động dồi dào... để đẩy mạnh phỏt triển phỏt triển cỏc ngành cú lợi thế, nõng cao tỷ trọng ngành trong GDP, trờn cơ sở xõy dựng cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung với cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực như đúng tàu, sản xuất thộp, vật liệu xõy dựng (xi măng, sành sứ vệ sinh, thủy tinh),

dệt may… gúp phần tạo nờn xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoỏ, hướng về xuất khẩu. Ngành dịch vụ đó vươn lờn, cơ bản đỏp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và tiờu dựng của người dõn, nhưng tỷ trọng của ngành chuyển dịch khụng đỏng kể (thậm chớ giai đoạn 2005- 2010 cũn cú xu hướng giảm nhẹ). Kết quả này cũng phự hợp với thực trạng kinh tế của tỉnh đang trong giai đoạn cỏc ngành sản xuất với một số ngành mới được hỡnh thành và khuyến khớch phỏt triển mạnh nờn cú tốc độ tăng trưởng khỏ cao, tỷ trọng khu vực sản xuất chuyển dịch mạnh, do vậy tỷ trọng ngành dịch vụ phải chuyển biến chậm hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w