Đẩy mạnh phỏt triển khoa học và cụng nghệ tạo thuận lợi lõu dài và bền vững cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 110 - 111)

II. Cơ cṍu khối ngành dịch

HIỆN ĐẠI HểA TẠI TỈNH THÁI BèNH ĐẾN NĂM

3.2.4. Đẩy mạnh phỏt triển khoa học và cụng nghệ tạo thuận lợi lõu dài và bền vững cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh.

bền vững cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh.

Phương hướng và nhiệm vụ chủ yếu để phỏt triển khoa học và cụng nghệ (KH&CN) của tỉnh trong giai đoạn đến năm 2020 như sau:

Thứ nhất, tiếp tục tập trung cao độ vào việc ứng dụng cỏc thành tựu KH&CN tiờn tiến, cụng nghệ mới (nhất là cụng nghệ thụng tin – truyền thụng, cụng nghệ điện tử, cụng nghệ tự động húa, cụng nghệ vật liệu mới, cụng nghệ sinh học…) vào sản xuất và đời sống theo phương chõm “đi tắt, đún đầu”, nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cỏc ngành sản xuất và dịch vụ, tạo ra những lợi thế mới về năng suất, chất lượng, hiệu quả, nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường, trong đú chỳ trọng cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, nụng-lõm- thủy sản, y tế và phỏt triển mụi trường bền vững. Cụ thể là:

Thứ hai, chuyển giao nhanh chúng cỏc tiến bộ KH&CN phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, đặc biệt là việc xõy dựng, phỏt triển mụ hỡnh nụng thụn mới. Đẩy mạnh việc ứng dụng cụng nghệ sinh học để chọn lọc, tạo và nhõn nhanh cỏc giống cõy trồng, vật nuụi cú năng suất, chất lượng cao, phự hợp với điều kiện sinh thỏi, đỏp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiờu dựng nội địa. Xõy dựng khu nụng nghiệp cụng nghệ cao và khu thực nghiệm chuyển giao cụng nghệ sinh học của tỉnh. Áp dụng cụng nghệ mới an toàn vệ sinh thực phẩm như VIỆT GAP, ASEAN GAP… Đẩy mạnh ứng dụng cơ giới húa trong sản xuất nụng nghiệp. Phỏt triển cỏc hướng nghiờn cứu và ỏp dụng kỹ thuật thỳ y hiện đại, thuốc Vacxin, chế phẩm sinh học để phũng chống và ứng phú kịp thời chống lại cỏc dịch bệnh trong chăn nuụi gia sỳc, gia cầm và nuụi trồng thủy hải sản.

Thứ ba, đưa nhanh cỏc tiến bộ KH&CN, cụng nghệ mới vào sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, giao thụng, xõy dựng… nhằm nõng cao năng suất,

chất lượng, giảm giỏ thành sản phẩm, nõng cao sức cạnh tranh của hàng húa, nhất là những mặt hàng cú ưu thế, trọng điểm của tỉnh. Đẩy mạnh việc ứng dụng cụng nghệ mới để nõng cao chất lượng sản phẩm, củng cố và phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống, phỏt triển nghề mới. Phỏt triển, củng cố cỏc doanh nghiệp trong làng nghề, phấn đấu ớt nhất mỗi làng nghề cú một doanh nghiệp cú trỡnh độ KH&CN tiờn tiến, cú thương hiệu mạnh để tổ chức sản xuất và kinh doanh và xuất khẩu sản phẩm ra thị trường thế giới.

Thứ tư, tiếp thu, ứng dụng cỏc tiến bộ KH&CN tiờn tiến để nõng cao chất lượng của cụng tỏc chăm súc, bảo vệ sức khỏe nhõn dõn, ngăn ngừa những bệnh xó hội, những bệnh xuất hiện trong quỏ trỡnh CNH-HĐH. Nghiờn cứu cỏc giải phỏp KH&CN nhằm bảo vệ cỏc vựng đất ngập mặn, vựng cửa sụng ven biển; bảo về sinh thỏi và đa dạng sinh học tại cỏc vựng biển, rừng ngập mặn. Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu KH&CN mụi trường vào xử lý cỏc vấn đề ụ nhiễm mụi trường của cỏc làng nghề, cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, xử lý rỏc thải nụng thụn, phỏt triển mụi trường bền vững.

Thứ năm, đổi mới cụng tỏc quản lý, tăng cường cỏc nguồn lực để nõng cao tiềm lực KH&CN đủ mạnh, đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH- HĐH; cú chớnh sỏch đào tạo và sử dụng tốt đội ngũ cỏn bộ KH&CN của tỉnh; đẩy mạnh cỏc hoạt động hợp tỏc về KH&CN với cỏc cơ quan khoa học trong nước và ngoài nước.

Thứ sỏu, thực hiện cơ chế, chớnh sỏch đủ mạnh, tạo sự đột phỏ trong chuyển giao cụng nghệ, phỏt triển thị trường KH&CN, nhằm chuyển giao cỏc tri thức, cụng nghệ và vốn từ bờn ngoài vào trong tỉnh. Nõng cao năng lực quản lý KH&CN của tỉnh phự hợp với yờu cầu của từng giai đoạn phỏt triển.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w