Tăng cường hợp tỏc, liờn kết giữa Thỏi Bỡnh với cỏc tỉnh trong vựng Đồng bằng sụng Hồng nhằm đẩy nhanh và nõng cao chất lượng chuyển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 113)

II. Cơ cṍu khối ngành dịch

3.2.6.Tăng cường hợp tỏc, liờn kết giữa Thỏi Bỡnh với cỏc tỉnh trong vựng Đồng bằng sụng Hồng nhằm đẩy nhanh và nõng cao chất lượng chuyển

HIỆN ĐẠI HểA TẠI TỈNH THÁI BèNH ĐẾN NĂM

3.2.6.Tăng cường hợp tỏc, liờn kết giữa Thỏi Bỡnh với cỏc tỉnh trong vựng Đồng bằng sụng Hồng nhằm đẩy nhanh và nõng cao chất lượng chuyển

Đồng bằng sụng Hồng nhằm đẩy nhanh và nõng cao chất lượng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Sự liờn kết là một tất yếu để phỏt triển bền vững. Thỏi Bỡnh cần xỏc định những tương quan, lợi thế để cú kế hoạch phối, kết hợp với cỏc tỉnh, thành phố trong Vựng đồng bằng sụng Hồng, đặc biệt là với cỏc tỉnh trong tiểu vựng Nam đồng bằng sụng Hồng để giỳp nhau chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của từng địa

phương, tạo ra sự phỏt triển hiệu quả, ổn định và bền vững cho cả vựng. Cần cú sự phối hợp liờn tỉnh, liờn vựng ở cỏc lĩnh vực sau:

* Liờn kết đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng kỹ thuật.

Cỏc dự ỏn nõng cấp, cải tạo và xõy dựng mới cỏc tuyến đường giao thụng liờn tỉnh cần sự phối hợp giữa cỏc địa phương cú liờn quan để đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất và hiệu quả. Cỏc dự ỏn cụng trỡnh giao thụng tiờu biểu cú sự phối hợp giữa Thỏi Bỡnh và cỏc tỉnh lõn cận là:

- Xõy dựng tuyến đường ven biển từ Thanh Húa - Ninh Bỡnh - Thỏi Bỡnh - Hải - Phũng - Quảng Ninh; Xõy dựng tuyến đường Thỏi Bỡnh- Hà Nam nối với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bỡnh; Xõy dựng tuyến đường sắt Nam Định - Thỏi Bỡnh - Hải Phũng…

- Phối hợp cải tạo, nõng cấp cỏc quốc lộ 10, 39, 37; xõy dựng một số cõy cầu đối ngoại như: cầu Hồng Quỳnh nối thị trấn Diờm Điền với phớa nam Hải Phũng, cầu Hồng Tiến nối Tiền Hải, Kiến Xương với phớa bắc và đụng Nam Định, cầu An Khờ nối Quỳnh Phụ với phớa nam Hải Dương, cầu Sa Cao nối thành phố Thỏi Bỡnh, phớa đụng Vũ Thư với cỏc huyện Xuõn Trường, Giao Thủy phớa đụng tỉnh Nam Định, cầu qua sụng Hồng ranh giới giữa Hưng Hà, Vũ Thư nối với Hà Nam và xõy dựng, nõng cấp cỏc tuyến đường nối với cỏc cầu trờn.

- Dự ỏn mở rộng cảng biển Diờm Điền và xõy luồng tàu vào cảng. Cảng biển Diờm Điền nằm trong danh mục cỏc cảng biển quốc gia, nằm gần cỏc cảng lớn như Hải Phũng, Cỏi Lõn. Cảng được xỏc định là vệ tinh cho cỏc cảng chớnh trong vựng, cú tớnh chất là cảng tổng hợp địa phương và hỗ trợ chuyển tải hàng húa cho khu vực phớa Nam Đồng bằng sụng Hồng. Sự gắn kết giữa cảng Diờm Điền với cỏc cảng lớn trong Vựng ĐBSH (như cảng Hải Phũng, cảng Cỏi Lõn và cảng Lạch Huyện) sẽ tạo nờn sức mạnh tổng hợp trong việc trung chuyển hàng húa của Vựng đến cỏc vựng khỏc trong cả nước, cũng như tham gia dịch vụ vận tải hàng hoỏ quỏ cảnh cho khu vực Tõy Nam Trung Quốc.

- Phối hợp nõng cao năng lực tưới, tiờu của hệ thống thuỷ nụng cú liờn quan giữa cỏc tỉnh.

* Liờn kết trong lĩnh vực thương mại, trao đổi hàng húa trung gian và hàng húa tiờu dựng: Do tớnh đặc thự về điều kiện tự nhiờn và lợi thế phỏt triển của mỗi tỉnh khỏc nhau nờn cú sự chuyờn mụn húa về sản xuất của tỉnh đú cung cấp hỗ trợ cho cỏc tỉnh khỏc và ngược lại. Thỏi Bỡnh là tỉnh nụng nghiệp, cú lợi thế trong việc sản xuất sản phẩm nụng sản thực phẩm, thủy hải sản cung cấp cho cỏc đụ thị lớn trong vựng. Do vậy cần cú cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tham gia mạnh vào sự hợp tỏc phỏt triển thương mại, trao đổi hàng húa trung gian và hàng húa tiờu dựng giữa Thỏi Bỡnh và cỏc tỉnh, thành phố trong vựng, nhất là với cỏc thành phố lớn như như Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh...; phối hợp thực hiện cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại chung cho cả Vựng. Xõy dựng cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp của cỏc tỉnh, thành phố đầu tư sản xuất kinh doanh trờn địa bàn tỉnh và xõy dựng cỏc trung tõm giới thiệu sản phẩm, cỏc đại lý tiờu thụ sản phẩm ở cỏc tỉnh, thành phố khỏc.

* Hợp tỏc xõy dựng cỏc tour du lịch: Hiện tại cũng như trong tương lai gần, khỏch du lịch đến Thỏi Bỡnh chủ yếu là khỏch du lịch theo tour từ cỏc trung tõm du lịch trọng điểm phớa Bắc (Hà Nội, Hải Phũng, Hạ Long - Quảng Ninh) và cỏc tỉnh phụ cận. Những loại hỡnh du lịch mang bản sắc riờng của Thỏi Bỡnh cú sức cạnh tranh và hấp dẫn du khỏch chủ yếu là: du lịch thăm quan di tớch lịch sử văn hoỏ và lễ hội (Chựa Keo, Đền Đồng Bằng, Đền Trần, Đền Tiờn La...), du lịch sinh thỏi biển kết hợp với nghỉ dưỡng (Đồng Chõu, Cồn Vành, Cồn Đen), du lịch sinh thỏi (Bỏch Thuận), du lịch làng nghề (Đồng Xõm, Nam Cao...).

Do vậy, phỏt triển du lịch Thỏi Bỡnh cần đặt trong mạng lưới du lịch quốc gia, đặc biệt là mạng lưới du lịch của cỏc tỉnh lõn cận: Hà Nội, Hải Phũng và Hạ Long; phải phối kết hợp tốt với cỏc tỉnh lõn cận để nối tour, nối tuyến trở thành một "mắt xớch" trong mạng lưới du lịch quốc gia, hỡnh thành cỏc tuyến du lịch liờn tỉnh như: tuyến đường bộ (Thỏi Bỡnh - Hải Phũng - Hạ Long, Thỏi Bỡnh - Nam Định - Hà Nội, Thỏi Bỡnh - Hưng Yờn - Hà Nội); tuyến du lịch sinh thỏi đồng quờ đồng bằng Bắc bộ (Thỏi Bỡnh - Hải Dương - Hà Nam - Ninh Bỡnh - Nam Định), tuyến đường sụng (Bỏch Thuận - Chựa Keo - Cồn Vành - Nam Định), tuyến đường biển (Diềm Điền -

Đồng Chõu - Cồn Vành - Nam Định, Diờm Điền - Đồ Sơn - Hạ Long)…

* Phối hợp, hợp tỏc trong lĩnh vực khỏc: Bờn cạnh việc đẩy mạnh cỏc hoạt động hợp tỏc về kinh tế, cần chỳ trọng phỏt triển hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực văn húa- xó hội như giỏo dục- đào tạo, nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ , y tế, khỏm chữa bệnh và nghiờn cứu y học, bảo vệ tài nguyờn và mụi trường, quản lý lao động và dõn cư, bảo đảm an toàn giao thụng, giữ gỡn an ninh, trật tư…

Để tăng cường điều hành phối hợp, liờn kết vựng và quản lý vựng, phải nghiờn cứu xõy dựng cơ chế liờn kết giữa Thỏi Bỡnh với địa phương khỏc trong Vựng Đồng bằng sụng Hồng và cả nước, khụng để bị chia cắt theo địa giới hành chớnh, phỏt huy thế mạnh, bổ sung, giảm thiểu điều kiện hạn chế của từng địa phương, cựng thỳc đẩy nhau phỏt triển và giải quyết cỏc vấn đề nổi lờn ở quy mụ vựng mà từng địa phương riờng rẽ khụng thể làm được. Từng Sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố và cỏc cơ quan, đơn vị trong tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ được phõn cụng, chủ động đề xuất và tớch cực thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn hợp tỏc cụ thể trong lĩnh vực của mỡnh, đặc biệt là cỏc huyện giỏp ranh giữa cỏc địa phương cần tớch cực, chủ động hơn trong quan hệ hợp tỏc với cỏc tỉnh bạn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 113)