Nhúm cỏc nhõn tố chủ quan.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 46 - 48)

TRèNH CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA

1.2.2.2 Nhúm cỏc nhõn tố chủ quan.

Cỏc nhõn tố chủ quan tỏc động vào chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế bao gồm: đường lối, chớnh sỏch, cơ chế quản lý của nhà nước và chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội trong từng thời kỳ. Vai trũ lónh đạo của đảng cầm quyền và sự quản lý của nhà nước thể hiện ở cỏc chủ trương, đường lối phỏt triển kinh tế và cỏc cơ chế chớnh sỏch quản lý kinh tế vĩ mụ, cú tỏc động mạnh đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Sự ổn định chớnh trị, tớnh hoàn thiện của bộ mỏy nhà nước, luật phỏp và thể chế kinh tế là những điều kiện quan trọng cho phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cú hiệu quả, đặc biệt sự ổn định, minh bạch, đồng bộ của thể chế kinh tế (nhất là cỏc chớnh sỏch đầu tư, chớnh sỏch tài chớnh) sẽ gúp phần phỏt triển cơ cấu ngành kinh tế theo chiều hướng tớch cực.

Mục tiờu, định hướng của chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội được thể hiện qua cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế mang tớnh khỏch quan khoa học và tớnh lịch sử xó hội, nhưng cỏc tớnh chất đú chịu sự tỏc động chi phối của nhà nước. Bởi vỡ nếu chỉ cú sự tỏc động của cỏc quy luật thị trường thỡ cơ cấu kinh tế núi chung và cơ cấu ngành kinh tế núi riờng chỉ hỡnh thành và vận động tự phỏt, tất yếu sẽ dẫn đến sự lóng phớ trong việc sử dụng cỏc nguồn lực của đất nước. Để thực hiện chức năng quản lý kinh tế của mỡnh, nhà nước khụng can thiệp trực tiếp vào cơ cấu kinh tế mà tỏc động giỏn tiếp bằng cỏch định hướng phỏt triển để xỏc định được mục tiờu đỏp ứng nhu cầu xó hội và ban hành một hệ thống cỏc chớnh sỏch kinh tế để cựng với cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ khỏc thỳc đẩy việc hỡnh thành một cơ cấu cỏc ngành kinh tế hợp lý và trỡnh độ cụng nghệ kỹ thuật ngày càng được nõng cao nhằm khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực, cỏc lợi thế của đất nước và của từng vựng, từng địa phương. Chớnh sỏch của nhà nước chỉ đạo tập trung nguồn lực vào phỏt triển ngành nào thỡ ngành đú phỏt triển. Những sản phẩm nào, ngành nào cần khuyến khớch thỡ nhà nước giảm thuế, hoặc quy định thuế suất thấp để người sản xuất cú lợi nhuận cao, cũn đối với những ngành hàng cần hạn chế thỡ đỏnh thuế cao, người sản xuất thu được ớt lợi nhuận, tất nhiờn họ sẽ hạn chế đầu tư phỏt triển. Những ngành hàng hoặc lĩnh vực khụng ai muốn đầu tư sản xuất, nhưng sản phẩm của nú lại rất cần cho xó hội thỡ nhà nước tự đầu tư, tự tổ chức sản xuất. Nhà nước cũng cú thể khuyến khớch lao động chuyển đến cỏc nơi cú tài nguyờn, cú nhu cầu lao động thụng qua cỏc chớnh sỏch kinh tế, xó hội; ngược lại, muốn hạt chế di dõn thỡ phải đầu tư phỏt triển cỏc thị xó, thị trấn, thị tứ để cú điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần tương đương như cỏc đụ thị lớn. Như vậy bằng cỏc chớnh sỏch của mỡnh, Nhà nước khuyến khớch hay hạn chế, thậm chớ gõy ỏp lực để cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước phỏt triển sản xuất kinh doanh theo định hướng Nhà nước đó xỏc định. Thụng qua cơ chế chớnh sỏch Nhà nước cú thể ngăn cản một cỏch hữu hiệu sự di chuyển của cỏc dũng vốn đầu tư hoặc luồng di chuyển hàng húa dịch vụ giữa cỏc ngành kinh tế. Qua đú nhà nước cú thể điều chỉnh, hạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w