1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt lý luận và thực tiễn

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƢỚC *** NGUYỄN MINH THẬT MSSV: 1653801014147 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khoá: 2016 – 2020 Giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thiện Trí TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƢỚC *** NGUYỄN MINH THẬT MSSV: 1653801014147 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khoá: 2016 – 2020 Giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thiện Trí TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN Để hồn thành chương trình học Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, em chọn đề tài “Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt: lý luận thực tiễn” để nghiên cứu đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân Bên cạnh cố gắng, nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu thân em chân thành cảm ơn trân trọng giúp đỡ, dẫn tận tình, tâm huyết Thạc sĩ Nguyễn Thị Thiện Trí Mặc dù bận nhiều công việc, ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, hết lịng dẫn, chia sẻ thẳng thắn khiếm khuyết, đưa định hướng hết lịng theo sát q trình hồn thành khố luận em Ngồi ra, em xin dành lời cảm ơn đến gia đình, thầy cơ, bạn bè, anh chị động viên, đồng hành em khơng q trình hồn thành khố luận mà suốt bốn năm học giảng đường đại học Cuối cùng, em xin cam đoan khoá luận cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân với hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thiện Trí Tất nguồn tài liệu trích dẫn đầy đủ, nội dung khố luận trung thực Mặc dù dành nhiều cố gắng, nỗ lực để hồn thành thật tốt khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, sơ xuất Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn bè để khố luận hoàn thiện thân em có cho kinh nghiệm q báu Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Minh Thật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài .4 CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT 1.1 Khái niệm, đặc điểm Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.1.1 Sự đời phát triển Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.1.2 Khái niệm Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.1.3 Đặc điểm Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt .12 1.2 Điều kiện thành lập Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt .16 1.3 Phân biệt đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với kiểu tổ chức lãnh thổ khác 24 1.3.1 Phân biệt đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với đặc khu hành .24 1.3.2 Phân biệt đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với Khu tự trị 26 1.3.3 Phân biệt đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với vùng lãnh thổ đặc biệt khác 27 1.4 Mơ hình quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt .28 1.5 Ý nghĩa Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt .34 1.5.1 Ý nghĩa mặt trị 35 1.5.2 Ý nghĩa mặt kinh tế 36 1.5.3 Ý nghĩa xã hội môi trƣờng 38 CHƢƠNG MƠ HÌNH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 40 2.1 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Ấn Độ 40 2.1.1 Sơ lƣợc đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Ấn Độ 40 2.1.2 Mô hình quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Ấn Độ 41 2.1.3 Các sách ƣu đãi áp dụng đặc khu Ấn Độ 43 2.2 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Hàn Quốc 44 2.2.1 Sơ lƣợc đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Hàn Quốc 44 2.2.2 Mơ hình quyền Khu kinh tế tự .45 2.2.3 Các sách ƣu đãi Khu kinh tế tự 47 2.3 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Trung Quốc .48 2.3.1 Sơ lƣợc đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Trung Quốc 48 2.3.2 Mơ hình quyền Đặc khu kinh tế 50 2.3.3 Chính sách áp dụng đặc khu kinh tế Trung Quốc 52 2.4 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Liên bang Nga 53 2.4.1 Sơ lƣợc đặc khu kinh tế Liên bang Nga 53 2.4.2 Mơ hình quyền đặc khu kinh tế Liên bang Nga .54 2.4.3 Các sách ƣu đãi áp dụng đặc khu kinh tế .55 2.5 Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Nam Phi 56 2.5.1 Sơ lƣợc đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Nam Phi 56 2.5.2 Mơ hình quyền Đặc khu kinh tế Nam Phi 57 2.5.3 Chính sách ƣu đãi áp dụng đặc khu kinh tế .58 2.6 Đánh giá chung mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số quốc gia giới 59 CHƢƠNG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM 62 3.1 Khái quát Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam tiền đề kinh tế, trị, dân cƣ – xã hội tự nhiên Việt Nam để hình thành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 62 3.1.1 Khái quát Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam 62 3.1.2 Những tiền đề kinh tế, trị, dân cƣ – xã hội tự nhiên Việt Nam để hình thành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt .65 3.1.2.1 Tiền đề kinh tế 65 3.1.2.2 Tiền đề trị - pháp lý .68 3.1.2.3 Tiền đề dân cƣ – xã hội tự nhiên .69 3.2 Dự án Luật Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam 70 3.2.1 Sự đời dự thảo luật Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt .70 3.2.2 Một số nội dung Dự thảo luật bất cập 71 3.2.3 Nguyên nhân bất cập định hƣớng khắc phục .83 3.3 Giải pháp hồn thiện mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam 86 a Đối với trƣởng đặc khu: 90 b Đối với Hội đồng đặc khu 90 c Quan hệ Trƣởng đặc khu Hội đồng đặc khu .91 d Tổ chức quyền khu hành .91 e Chế độ trách nhiệm vai trò giám sát nhân dân địa phƣơng 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Danh mục văn pháp luật Việt Nam Danh mục văn pháp luật nƣớc B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Danh mục tài liệu tiếng nƣớc C DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU TỪ INTERNET PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giới đại, văn minh, thước đo thành công nhà nước chủ yếu thông qua tốc độ phát triển kinh tế, mức độ thụ hưởng dịch vụ công cộng người dân Về đối nội, đất nước với tiềm lực kinh tế mạnh tạo giàu có, thịnh vượng, tạo niềm tin vững phát triển – khơng niềm tin kinh tế mà niềm tin trị; đối ngoại, quốc gia có kinh tế vững mạnh có ảnh hưởng có tiếng nói trường quốc tế Do đó, giữ vững an ninh kinh tế vấn đề hàng đầu nhà nước quan tâm Làm để kinh tế quốc gia phát triển nhanh chóng, vượt bật để hạn chế nguy tụt hậu câu hỏi mà Chính phủ đặt lãnh đạo đất nước Điều trọng bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tác động làm giới thay đổi Sự phát triển thần kỳ số nước, đặc biệt châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore bật kỉ XX Trung Quốc Trong đó, học thành cơng mơ hình đặc khu kinh tế (Việt Nam gọi “đơn vị hành – kinh tế đặc biệt”) Trung Quốc mà bật đặc khu Thâm Quyến động lực cực tác động khu vực Nhiều quốc gia xem Thâm Quyến mục tiêu mong muốn tái lại “kỳ tích” Thâm Quyến nói riêng “vươn cao” Trung Quốc Về lý luận, sở lý thuyết để hình thành đặc khu kinh tế lý thuyết phân quyền, hệ lý luận chế độ tự quản địa phương Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức đặc khu giới cho thấy, đặc khu đời thành công phát triển cực thịnh quốc gia mà tản quyền hoặc/ tập quyền nguyên tắc điều tiết mối quan hệ quyền trung ương địa phương Do đó, việc thành lập đặc kinh tế quốc gia hồn tồn có đặc điểm riêng, tổng thể, tổng hịa yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, truyền thống, dân cư đặc biệt điều kiện địa lý tự nhiên Do khơng có mơ hình đồng cho đặc khu kinh tế cho tất nhà nước, khả vận dụng lý thuyết tổ chức quyền địa phương, khả vận dụng lý thuyết kinh tế vào mơ hình đặc khu kinh tế quốc gia yếu tố định thành công hay thất bại đặc khu kinh tế Đối với Việt Nam, kể từ sau mở cửa cải cách, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, kinh tế nước ta tồn nhiều hạn chế Kinh tế phát triển chưa thật tương xứng với tiềm đất nước có phần tụt hậu so với nước Đến kinh tế Việt Nam chưa thật phá Quy mô, tốc độ tăng trưởng, tiềm lực nội tại, sức chống chịu kinh tế nhiều yếu Tình hình trị - xã hội ổn định cịn khơng vướng mắc, vai trò quản lý, giám sát, phản biện nhân dân hoạt động quan nhà nước cịn nhiều hạn chế Mơ hình quyền địa phương cịn nặng tính tập quyền, chưa đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước địa phương Từ thực tiễn nước, việc nghiên cứu, làm rõ mơ hình đơn vị hành kinh tế đặc biệt mơ hình phát triển kinh tế để thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ, thực chất thơng qua cải cách thể chế, tăng cường dân chủ khắc phục bất cập tổ chức quyền địa phương cần thiết Việc xây dựng đặc khu kinh tế xu chung giới, Việt Nam khơng thể trì hỗn Trong xu đó, Dự thảo Luật Đơn vị hành kinh tế Bắc Vân Phong, Vân Đồn, Phú Quốc Chính phủ trình kỳ họp Quốc Hội… nhiên cịn nhiều bất cập Theo đó, Việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn mơ hình giới cần thiết, việc đúc kết kinh nghiệm, đánh giá, kiến nghị hoàn thiện dự thảo luật đặc khu Việt Nam cấp bách Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt: Lý luận thực tiễn” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt mơ hình tổ chức lãnh thổ nhắc tới nhiều vài năm trở lại đây, sau Dự thảo luật mơ hình đề trình Quốc hội vào năm 2018 Chính vậy, chưa có nhiều tựa sách hay cơng trình nghiên cứu chun sâu mơ hình Được nhắc đến lần Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Tuy nhiên, hai văn đề cập cách chung mà chưa có quy định cụ thể mơ hình đơn vị HCKTĐB Do đó, giai đoạn này, có số viết mang tính định hướng cho mơ hình này, tiêu biểu kể viết Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số nước gợi ý cho Việt Nam” ThS Nguyễn Ngọc Toán đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15 năm 2013; Th.S Nguyễn Thị Thiện Trí có viết Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt: vấn đề nhận thức vận dụng nước ta đăng trên tạp chí Nhà nước pháp luật số 10 năm 2014; tạp chí Tổ chức nhà nước số 05 năm 2015 có viết Chính quyền địa phương tự quản tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam Ncs Nguyễn Thị Ngọc Lan Cụ thể hoá quy định Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức quyền địa phương 2015, Chính phủ xây dựng dự thảo Luật Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong Phú Quốc nhằm tạo khung pháp lý cho việc vận hành mơ hình Việt Nam Vì tính chất đặc biệt dự thảo luật nên kể từ công bố, số lượng viết đánh giá mơ hình đơn vị HCKTĐB đối Việt Nam dự thảo Luật nhiều giai đoạn trước nhiều, đặc biệt hai năm 2017 2018 với đa dạng tác giả từ nhà nghiên cứu, học giả quan chức nhà nước Năm 2017, TS Trần Anh Tuấn - Thứ trưởng Bộ Nội vụ có viết Tổ chức quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, đăng Tạp chí Lý luận trị, số 11 Cùng thời điểm này, Th.S Trần Thị Mai Phước có viết Bàn tính quy phạm Dự thảo Luật Đơn vị hành kinh tế đặc biệt số kiến nghị tạp chí Lập pháp Trong năm 2018, có số viết đáng ý như: Cơ hội thách thức từ ba mô hình đặc khu Việt Nam đến phát triển kinh tế - xã hội TS Trương Quang Khải, Phạm Ngọc Hồ; Một số vấn đề mơ hình “Đặc khu kinh tế” Việt Nam ThS Thái Văn Đồn đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp Cùng với báo ngắn ghi nhận ý kiến cá nhân học giả, nhà nghiên cứu, đáng ý Vì đặc khu “lối cũ ta về”? TS Vũ Thành Tự Anh – thành viên tổ tư vấn kinh tế Thủ tướng đăng báo Tuổi trẻ ngày 04/6/2018 Nhìn chung, viết đề cập đến khía cạnh mơ hình đơn vị HCKTĐB Tính đến thời điểm nay, chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu tồn diện khái qt mơ hình đơn vị HCKTĐB Như vậy, với phạm vi nghiên cứu khố luận xem đề tài đưa nghiên cứu mang tính khái quát tổng quan đơn vị HCKTĐB Mục đích, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu mơ hình đơn vị HCKTĐB gốc độ lý luận thực tiễn áp dụng số nước tiêu biểu Trên sở đó, tiến hành đối chiếu so sánh với quy định dự thảo Luật Đơn vị HCKTĐB Việt Nam để thấy hạn chế, bất cập thơng qua đó, đề xuất biện pháp khắc phục mơ hình phù hợp hiệu Việt Nam giai đoạn Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu mơ hình đơn vị HCKTĐB tổng quan lý luận thực tế áp dụng số quốc gia tiêu biểu nguồn gốc hình thành, tổ chức quyền, tác động (tích cực lẫn hạn chế) vấn đề liên quan đến dự thảo Luật Đơn vị HCKTĐB Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Khoá luận viết tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuân thủ tinh thần, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề nâng cao giá trị khoa học, thực tiễn cho việc nghiên cứu Đối với việc thu thập phân tích liệu: chúng tơi sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng nghiên cứu Vừa dựa số liệu khách quan thực tiễn kết hợp với nhận định chuyên gia, học giả để luận giải vấn đề Về logic suy luận, phương pháp diễn dịch, quy nạp sử dụng đan xen Cùng với áp dụng phương pháp so sánh để nhấn mạnh vấn đề cần ý Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài mặt cung cấp thông tin mơ hình đơn vị HCKTĐB, mặt khác lý giải khoa học tảng cho đời hoạt động mơ hình thuyết phân quyền quyền trung ương quyền địa phương Trên sở phân tích tác động tích cực hạn chế việc áp dụng phân quyền thông qua mơ hình đơn vị HCKTĐB tới kinh tế, trị xã hội Từ đó, đề tài xem nguồn tham khảo cho việc hoạch định chiến lược liên quan đến thành lập, vận hành quản lý đơn vị HCKTĐB thời điểm nhằm phát huy mặt tích cực mơ hình đồng thời khắc phục tồn tại, hạn chế nội đất nước Bố cục đề tài Ngồi lời nói đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc đề tài bao gồm: Chương I: Lý luận Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt; Chương II: Mơ hình Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số quốc gia giới; Chương III: Đơn vị hành – kinh tế Việt Nam hoạch định sách kinh tế Các nhà hoạch định so sánh lợi cũ thuế, lao động, đất đai, lợi phù hợp với mơ hình phát triển cơng nghiệp cũ trước hồn tồn ngược lại với phát triển Theo chúng tôi, với tồn Nếu vận hành mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt dự thảo nguy khơng đạt mục tiêu đề cao đặc khu lúc khơng khác đơn vị hành thơng thường chí có phần “rối” Vì xây dựng dự thảo luật, tư nhà hoạch định sách khơng “đặc biệt” dẫn đến luật không xây dựng tảng quan điểm hay mục tiêu rõ ràng, cụ thể dẫn đến từ đầu “lệch lạc” mà điểm đặc trưng ngược lại với giới, dẫn đến dự thảo “vừa thiếu mà vừa thừa” “Thiếu” thiếu tính tự chủ quyền đặc khu Do đó, hướng khắc phục quan trọng thay đổi tư theo hướng nhận thức rõ tính tất yếu khách quan q trình trình phi tập trung hóa với nội dung phân cấp – phân quyền – tự quản địa phương điều kiện đất nước Phân cấp, phân quyền khơng có nghĩa làm giảm vai trị Trung ương mà ngược lại Trung ương làm việc phải làm xây dựng sách, pháp luật giải vấn đề có tính chiến lược, đồng thời thúc đẩy tính độc lập, chịu trách nhiệm trình định tổ chức thực quyền địa phương cấp153 Trên sở đó, tiến hành nhìn nhận lại xây dựng mơ hình quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đảm bảo hiệu lực, hiệu xác định lại tính chất, vị trí pháp lý đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Bên cạnh đó, “thiếu” “thiếu” phù hợp với Hiến pháp Do đó, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật theo hướng luật chung có quy định thành lập, vận hành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nói chung Từ đó, điều chỉnh lại tên gọi, phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng dự thảo theo hướng luật chung để phù hợp quy định Hiến pháp Còn “thừa” “thừa” ưu đãi Các sách ưu đãi cần phải xem xét lại theo hướng tập trung thu hút vốn vào ngành nghề có hàm lượng cơng nghệ cao mang lại giá trị gia tăng lớn, có tính đến vai trị doanh nghiệp nước nhằm nâng cao “sức khoẻ nội tại” kinh tế từ tạo hiệu ứng lan toả Trên tinh thần đó, xem xét, điều chỉnh lại ưu đãi áp dụng đặc khu đảm bảo “vừa đủ” khơng “q nhiều” Có thể tham khảo kinh nghiệm số quốc gia Hàn Quốc hay Nga - quốc gia có sách ưu đãi hiệu Nguyễn Minh Phương (2013), Thực trạng phân cấp, phân quyền vấn đề tự quản địa phương Việt Nam, Hội thảo Tổ chức quyền địa phương Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Ninh Thuận, 06/04/2913 153 85 thu hút nhiều công ty công nghệ cao đầu tư vào đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 3.3 Giải pháp hồn thiện mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam Sau trình nghiên cứu dự thảo luật đặc khu nước ta, đề cập nhận thấy nội dung đặc thù dự thảo luật nhiều bất cập ngược lại với xu thế giới Chính vậy, theo dự thảo cần phải tiếp tục chỉnh lý bổ sung Trên sở nghiên cứu viết, tham luật, ý kiến chuyên gia qua q trình nghiên cứu mơ hình đơn vị hành – kinh tế nước, đưa số đề xuất, giải pháp hồn thiện mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nước ta sau: Trước hết, theo chúng tơi mơ hình thử nghiệm nên thay tiến hành ba đơn vị nên thử nghiệm địa phương theo địa phương phù hợp Phú Quốc (Kiên Giang) huyện đảo có vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên để phát triển ngành dịch vụ giá trị cao hệ thống hạ tầng có sẵn tương đối đồng Theo kinh nghiệm quốc tế, lựa chọn địa điểm để thành lập đặc khu họ ưu tiên cho khu vực có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Trong đó, trọng đến khả phát triển sở hạ tầng địa phương tính kết nối mặt kinh tế lẫn trị Thơng thường, vị trí địa lý có ý nghĩa tiên đến việc lựa chọn địa điểm thành lập đặc khu nhiên khơng có ý nghĩa định Một khu vực dù có vị trí tốt đến nghèo nàn thiếu sở hạ tầng phát triển thành đặc khu Tuy nhiên, nguồn vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho đặc khu không nhỏ Ở giai đoạn đầu xây dựng sách đặc khu kinh tế, Trung Quốc gần tỷ USD để phát triển sở hạ tầng; Chính phủ Nam Phi cam kết chi hàng tỷ USD phát triển 10 đặc khu nước này; Còn nước ta, theo tính tốn sơ Bộ Kế hoạch Đầu tư số tiền dự kiến đầu tư phát triển đặc khu lên đến 1.57 triệu tỷ đồng154 Đây số không nhỏ khả thu hồi vốn đầu tư nhiều bỏ ngỏ Thêm vào đó, q trình giải ngân vốn đầu tư lúc kế hoạch Do việc thử nghiệm ba địa phương dễ dẫn đến tình trạng nguồn lực đầu tư dàn trải Chính vậy, việc thử nghiệm đơn vị mang tính tập trung hơn, Nguyệt Minh (2018), “Đặc khu đem lại nhiều lợi ích”, Báo Đấu thầu, https://baodauthau.vn/thoisu/dac-khu-se-dem-lai-nhieu-loi-ich-68390.html (truy cập: 24/5/2020) 154 86 khắc phục dàn trài đầu tư Bên cạnh mơ hình thử nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót chí thất bại nên việc chọn thử nghiệm nơi giúp dễ dàng kiểm soát chất lượng hạn chế tác động tiêu cực có Thứ hai, tên gọi, phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh dự luật Như trình bày, phần lớn nước xây dựng luật chung với quy định đặc khu kinh tế để làm tảng cho quan có thẩm quyền đối chiếu, so sánh sở để định việc thành lập hay không thành lập đặc khu địa phương Việc xây dựng luật với tính chất “luật chung” tạo nên ổn định cho sách pháp luật đảm bảo hợp Hiến Nên theo chúng tôi, Ban soạn thảo nên lấy ý kiến chỉnh lý lại phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh dự luật theo hướng quy định luật “chung” mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam Về tên gọi, trình bày, theo không nên đặt tên cho dự luật “Luật Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt” “đơn vị hành – kinh tế đặc biệt” loại đơn vị hành chính, có nhiều kiểu tổ chức khác số đặc khu kinh tế Thêm vào đó, khoản Điều dự luật khẳng định đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nước ta mơ hình đặc khu kinh tế Do đó, chúng tơi đề xuất nên điều chỉnh tên gọi dự luật “Luật Đặc khu kinh tế Việt Nam” “Luật Đặc khu kinh tế Việt Nam” Để làm rõ xác định rõ tính chất đăc khu kinh tế phần “Giải thích từ ngữ” quy định “Đặc khu kinh tế đơn vị hành – kinh tế đặc biệt ” Việc đặt tên bên cạnh việc gi xác định trực tiếp mô thức đơn vị hành – kinh tế đặc biệt cịn hạn chế nhầm lẫn với kiểu chức lãnh thổ đặc biệt khác Khu tự trị hay Đặc khu hành vốn có điểm tương đồng Thứ ba, sách ưu đãi áp dụng đặc khu Cần lưu ý đơn vị HCKTĐB đời gắn liền với bối cảnh lịch sử, trị kinh tế quốc gia Hầu thử nghiệm vận hành sách đặc khu giai đoạn đầu trình chuyển đổi kinh tế điều kiện nước đóng kín bưng cần “đột phá khẩu” thị trường giới Thâm Quyến đời với sách “mở cửa” Trung Quốc (1980); Ấn Độ ban hành đạo luật Đặc khu kinh tế 2005 để thực “Chính sách xuất - nhập 2000”; Nói cách khác, nhìn chất mục tiêu việc thành lập đặc khu nhằm tăng “độ mở” thúc đẩy “nội lực” kinh tế Chính vậy, sách ưu đãi thuế, lao động giá rẻ đất đai phát huy hiệu tích cực thời kì gia tăng khả tiếp cận thị trường, giảm thiểu chi phí đầu tư cho nhà đầu tư Từ 87 “mời gọi” nhà đầu tư nước trước hết đầu tư đặc khu lâu dài vùng, khu vực khác đất nước Nhìn nhận vấn đề để thấy việc áp dụng sách ưu đãi thành lập đặc khu phải câu nói “ăn theo thuở, theo thời” Tức phải phù hợp với hoàn cảnh quốc gia vào thời điểm thành lập đặc khu Việt Nam khơng cịn thời kì “đóng cửa” cần thúc đẩy xuất mà thời kì đại hố kinh tế, đổi sáng tạo để theo kịp với cách mạng cơng nghiệp 4.0 Do đó, sách phát triển đơn vị hành – kinh tế đặc biệt phải đáp ứng nhu cầu khơng phải “nhìn giới y vậy” Đặc khu phải thực nơi để ươm mầm sáng tạo, khởi nghiệp, đổi nơi để tăng cường sức mạnh nội cho kinh tế công cụ thu hút FDI Nếu mà đặc khu lập để thu hút FDI chẳng khác mơ hình KCN, KCX, KKT thời kì đầu mở cửa Đặc khu kinh tế tạo để thúc đẩy kinh tế phát triển với tốc độ nhanh cường độ mạnh, tức phải nhanh mạnh gấp hàng chục lần so với khơng có đặc khu Nếu tập trung vào ưu đãi thuế, đất đai dịch chuyển kinh tế từ vùng sang vùng khác tạo hiệu ứng phát triển lan toả Do đó, thấy rằng, để đặc khu thực “cái tổ cho phượng hồng đẻ trứng” cần phải xây dựng khung sách ví von tiến sĩ Lê Đăng Doanh “xây phịng tiện nghi, an tồn, mà nhà đầu tư lớn thoải mái ngủ nằm mơ giấc mơ họ, thực thi ước mơ họ Họ tự đề kế hoạch để biến khát vọng, ước mơ thành thực.”155Điều có nghĩa là, khung sách ưu đãi nên dừng lại việc cung cấp ưu đãi cần thiết cho nhà đầu tư Vì nhà đầu tư, nhà đầu tư nước định đầu tư khu vực họ tìm hiểu phân tích kĩ thị trường lao động, khung sách, tình hình xã hội, trị Do đó, khung sách ưu đãi phải bảo đảm cung cấp cho nhà đầu tư lực lượng lao động trước hết “lành nghề”, xa có chất lượng cao; mơi trường xã hội – trị ổn định; khung sách khơng biến đổi thất thường kết hợp với yếu tố quản lý thủ tục hành tinh gọn, quan hành hiệu quả, máy quản lý tinh gọn hiệu lực, môi trường đầu tư động, thống Chỉ sách ưu đãi thật phát huy hiệu cịn khơng dẫn đến việc phản tác dụng chúng tơi trình bày An Chi (2018), “Chun gia nói đề xuất lùi thời gian thơng qua luật đặc khu?”, The Leader, https://theleader.vn/chuyen-gia-noi-gi-ve-de-xuat-lui-thoi-gian-thong-qua-luat-dac-khu20180609102902469.htm (truy cập: 24/5/2020) 155 88 Cuối cùng, quan trọng mơ hình quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Như trình bày, quyền đặc khu coi nội dung quan trọng xây dựng vận hành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt quyền đặc khu chủ thể thực sách, chủ trương quyền cấp chủ thể quản lý nhà nước địa phương, trực tiếp giải vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích cộng đồng dân cư địa phương Chính vậy, việc xây dựng mơ hình quyền đặc khu quan trọng Tuy nhiên, mơ hình đề xuất dự thảo khơng phù hợp với tính chất phát triển kinh tế đặc khu mà đặt Đồng quan điểm với luật sư Trương Thanh Đức - Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam, cho mơ hình quyền vừa đáp ứng nhu cầu quản lý khu vực phát triển kinh tế nhanh chóng đặc khu vừa đảm bảo kiểm sốt quyền lực phải tổ chức theo mơ hình có HĐND khơng nên có UBND mà thay vào người đứng đầu đặc khu có UBND khơng nên có HĐND Trên sở đó, chúng tơi đề xuất mơ hình quyền áp dụng đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nước ta Mơ hình theo chúng tơi, vừa có tính đột phá, đặc biệt không làm xáo trộn nề nếp vận hành máy nước ta Mơ hình tham khảo mơ hình Hội đồng - thị trưởng (Mayor – Coucil) áp dụng nhiều bang Mỹ số nước Ưu điểm mơ hình tạo nhanh chóng việc quản lý bảo đảm kiểm soát quyền lực tổ chức phù hợp Tuy nhiên, không áp dụng “sao chép” rập khn mơ hình Mỹ áp dụng vào nước ta nước có đặc trưng chế độ trị khác Điểm đặc trưng mơ hình có người đứng đầu quyền địa phương Tương tự, đặc khu có người đứng đầu, tương đương Thị trưởng mơ hình Hội đồng - thị trưởng tên gọi chức danh “Trưởng đặc khu” Tuy nhiên, Trưởng đặc khu khác với mơ hình gốc, mơ hình bên cạnh Trưởng đặc khu tổ chức Hội đồng đặc khu Hai thiết chế quyền lực cân Trưởng đặc khu chịu trách nhiệm vấn đề kinh tế, lao động Hội đồng đặc khu quản lý vấn đề ngân sách, an ninh, quốc phòng, y tế , văn hoá, giáo dục đặc khu Tại đặc khu chia thành Khu Hành Theo đó, cách thành lập chức hai thiết chế tổ chức sau: 89 a Đối với trƣởng đặc khu: Cách thành lập: Sẽ tổ chức sơ tuyển chức danh trưởng đặc khu phạm vi toàn quốc với tiêu chuẩn Đảng, đạo đức, chun mơn Trong ưu tiên người có kinh nghiệm kinh qua chức vụ quản lý đặc biệt quản lý kinh tế địa phương (ví dụ: Bộ trưởng, Thứ trưởng, Giám đốc Sở, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban, ) Những người qua vòng sơ tuyển bước vào thi tuyển để chọn hai ứng cử viên có điểm số cao bước vào vòng tranh cử trực tiếp để trở thành Trưởng đặc khu Hai người tiến hành vận động tranh cử thông qua phương tiện truyền thông, báo đài vận động trực tiếp cư dân đặc khu Và nhân dân địa phương chủ thể bỏ phiếu bầu Trưởng đặc khu Sau đó, dựa kết bầu cử, Thủ tướng Chính phủ ký định bổ nhiệm Trưởng Đặc khu đồng thời Bí thư Khu uỷ Nhiệm kỳ Trưởng đặc khu 05 năm Nhiệm vụ, quyền hạn: Trưởng đặc khu chịu trách nhiệm phụ trách vấn đề kinh tế (phát triển công – thương, đầu tư, tài chính, khoa học cơng nghệ, ) lao động dựa khung sách chung Trung ương Giúp việc cho Trưởng đặc khu ban cố vấn gồm người người có chun mơn, nghiệp vụ có thâm niên nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế lao động (như quan chức cấp cao nghĩ hưu, giáo sư đại học, ) Và quyền cấp tỉnh với phạm vi lãnh thổ không lớn nên không tổ chức quan chuyên môn thuộc Trưởng đặc khu b Đối với Hội đồng đặc khu Cách thành lập cấu tổ chức: Cùng với bầu Trưởng đặc khu, nhân dân đặc khu bầu Hội đồng đặc khu (đây biến thể Hội đồng nhân dân) Kết bầu Hội đồng Chủ tịch nước phê chuẩn Hội đồng không 15 thành viên Sau bầu, Hội đồng bầu Chủ tịch Hội đồng Cơ cấu hội đồng bao gồm đại diện quản lý lĩnh vực an ninh, quốc phịng, y tế, văn hố, giáo dục Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng 05 năm Nhiệm vụ, quyền hạn: Hội đồng đặc khu định vấn đề ngân sách, an ninh, quốc phòng, y tế, văn hoá, giáo dục đặc khu Hội đồng hoạt động theo nguyên tắc tập thể thông qua họp Theo hợp coi hợp lệ có 12/15 thành viên dự họp Và định theo nguyên tắc bán Trường hợp tỷ lệ đồng thuận ngang Chủ tịch Hội đồng người định cuối 90 c Quan hệ Trƣởng đặc khu Hội đồng đặc khu Trưởng đặc khu Hội đồng đặc khu hai thiết chế có quyền lực cân Theo đó, vấn đề liên quan đến kinh tế ảnh hưởng có tác động lớn đến nhân dân đặc khu phải chấp thuận Hội đồng đặc khu, Hội đồng có quyền đề nghị Trưởng đặc khu giải trình vấn đề gây xúc dư luận nhiều ý kiến khác Khi phát dấu hiệu vi phạm pháp luật Trưởng đặc khu, Hội đồng đề nghị Chính phủ, tra Chính phủ tiến hành tra Bên cạnh đó, Hội đồng có quyền đề nghị thủ tướng tổ chức lấy phiếu tín nhiệm Trưởng đặc khu có chứng cho Trưởng đặc khu lạm quyền có sai phạm nghiêm trọng Còn chiều ngược lại, Trưởng đặc khu có quyền yêu cầu Hội đồng họp để tiến hành thơng qua sách phát triển kinh tế lớn Và trường hợp, Hội đồng hoạt động không hiệu quả, gây hậu nghiêm trọng Trưởng đặc khu có quyền đề nghị Chủ tịch nước tổ chức lấy phiếu tín nhiệm Hội đồng đặc khu d Tổ chức quyền khu hành Đối với Khu hành chính, đứng đầu Trưởng khu hành chính, Hội đồng đặc khu bầu theo đề nghị Trưởng đặc khu Giúp việc cho Trưởng khu hành Phó Trưởng khu người đứng đầu quan cấp sở: Cơ quan quản lý kinh doanh đầu tư, quan quản lý vấn đề văn hoá – giáo dục – y tế xã hội quan quan lý an ninh - quốc phịng Phó trưởng đặc khu phụ trách kinh tế Trưởng đặc khu bổ nhiệm theo đề nghị Trưởng khu hành cịn hai người cịn lại Hội đồng đặc khu định e Chế độ trách nhiệm vai trò giám sát nhân dân địa phƣơng Về chế độ trách nhiệm: Trưởng Khu hành chịu trách nhiệm, báo cáo công tác với Hội đồng đặc khu Trưởng Đặc khu thông qua Hội nghị đặc khu theo yêu cầu Trưởng Đặc khu có quyền đề nghị tổ chức họp với Hội đồng đặc khu để bãi nhiệm Trưởng Khu hành có sai phạm nghiêm trọng Trưởng Đặc khu chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhân dân đặc khu Tương tự, Hội đồng đặc khu chịu trách nhiệm trước Chủ tịch nước nhân dân đặc khu Về vai trò giám sát nhân dân: Nhân dân chủ thể bầu Trưởng đặc khu Hội đồng đặc khu Mỗi năm lần, vào tháng 3, 6, 12, Trưởng Đặc khu có trách nhiệm tiếp xúc cử tri đặc khu hình thức đối thoại trực tiếp 91 tiếp xúc thơng qua truyền hình Song song đó, năm lần, trước kỳ họp Quốc hội tổ chức Hội nghị nhân dân Đặc khu với tham gia Trưởng Đặc khu, Hội đồng đặc khu Trưởng Khu hành đại diện nhân dân đặc khu để thảo luận vấn đề liên quan đến đặc khu Vào năm thứ nhiệm kỳ, Hội nghị tiến hành lấy ý kiến, lấy phiếu tín nhiệm chức danh Trưởng đặc khu, Hội đồng đặc khu (từng thành viên Hội đồng) Trưởng khu hành Trường hợp chức danh có số phiếu bất tín nhiệm 50% tiến hành bỏ lần thứ 2, kết lần hai 50% bất tín nhiệm chức danh bị bãi nhiệm Trường hợp, Trưởng Đặc khu bị bãi nhiệm Thủ tướng định Trưởng đặc khu tạm quyền Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên Hội đồng bị bãi nhiệm Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội Thường vụ Quốc hội bổ nhiệm bổ sung Nếu Trưởng khu hành Trưởng Đặc khu Hội đồng bầu người Trong trường hợp Trưởng Đặc khu từ thành viên Hội đồng đặc khu trở lên bị bất tín nhiệm chức danh tiếp tục tạm quyền tổ chức bầu cử (chậm 01 năm sau kể từ ngày diễn Hội nghị nhân dân đặc khu) Đối với vấn đề phát sinh đặc khu, đặc biệt sách lớn có tác động đến đời sống nhân dân quy hoạch, thu hồi đất thực dự án quan trọng, quan thực phải tiến hành lấy ý kiến nhân dân 92 KẾT LUẬN Đề tài “Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt: lý luận thực tiễn” nghiên cứu tổng thể mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, đưa đặc trưng bản, sở lý thuyết, sở thực tiễn cho việc thành lập, vận hành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thực tiễn áp dụng số nước giới Trên sở đó, đánh giá đưa phương hướng vận hành mơ hình Việt Nam Từ đó, chúng tơi đến số kết luận sau: Thứ nhất, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt mơ hình có lịch sử hình thành lâu đời mục đích cho đời mục tiêu kinh tế Do đó, mơ hình vận hành tảng nguyên tắc phân quyền quyền trung ương với quyền đặc khu Bổ trợ cho vận hành đó, đơn vị có sách thu hút đầu tư có tiềm phát triển kinh tế vượt bậc so với khu vực lại đất nước Mặc dù nhiều ý kiến trái chiều với hiệu vượt trội kinh tế mang lại, số lượng đơn vị hành – kinh tế đặc biệt tăng trưởng xuất hầu hết khu vực giới Thứ hai, nước tiến hành xây dựng sách đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đảm bảo áp dụng nguyên tắc phân quyền tuỳ theo đặc trưng trị nước Chính sách đặc khu kinh tế nước nhìn tổng thể có tương đồng Tuy nhiên, q trình vận hành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có nước thành cơng (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Philippines, ) có nước gặp thất bại, không đạt hiệu mong đợi (Ấn Độ, Bangladesh, Nam Phi, ) Nguyên nhân thất bại khái quát nước không áp dụng nguyên tắc vận hành đặc khu (chính quyền trung ương can thiệp sâu vào công việc đặc khu; buông lỏng quản lý; sách thu hút đầu tư nghèo nàn hấp dẫn; ) Thứ ba, sở nhận thức lý luận thực tiễn áp dụng số nước Đối với quốc gia chuẩn bị áp dụng mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam Chúng nhận thấy rằng, việc xây dựng khung sách mơ hình nước ta cịn nhiều tồn tại, bất cập Mơ hình mà nước ta dự kiến áp dụng thể dự thảo luật gần ngược lại với xu thế giới hầu hết nội dung đặc trưng Điều xuất phát trước tiên chủ yếu sách đặc khu kinh tế nước ta khơng xây dựng tảng tư định hướng rõ ràng dẫn đến có nhiều điểm “lệch lạc” Nhận thấy điểm bất hợp lý dựa chúng tơi đưa đề xuất, 93 khuyến nghị để hồn thiện mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt nước ta sau: (i) Cần có nhìn nhận tổng quan số lượng đặc khu thành lập sở đảm bảo tập trung nguồn lực hạn chế tối đa tác động tiêu cực có Vì mơ hình mang tính thử nghiệm; (ii) Nhận thức nguyên tắc phân quyền cần phải xem xét lại khách quan toàn diện Trên sở đó, xây dựng mơ hình quyền đặc khu tinh gọn hiệu lực, hiệu quả, đảm bảo hoạt động với mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế đặc khu; (iii) Thể chế, sách áp dụng đặc khu phải đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thời kỳ Tránh tình trạng ưu đãi nhiều, kịch khung, vượt trần hiệu mang lại không tương xứng 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Danh mục văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Luật Tổ chức quyền địa phương 2015; Nghị định 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 Chính phủ Kiểm sốt thủ tục hành chính; Tờ trình ngày 10/10/2017 Chính phủ Dự án Luật Đơn vị hành kinh tế đặc biệt Danh mục văn pháp luật nƣớc The Special Economic Zone Act, 2005 of India Special Act On Designation And Management At Free Economic Zones of The Republic of Korea (Act No 12738, Jun 3, 2014) The Constitution of The Republic of Korea Federal Law No 116 – FZ of July 22, 2005 on Special Economic Zones in The Russian Federation Special Economic Zones Act 16 of 2014 South African Constitution of the Republic of South Africa, 1996 B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt N.Ánh (2019), “Quy mô kinh tế năm 2019 cao từ trước đến nay”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/quy-mo-nen-kinhte-nam-2019-cao-nhat-tu-truoc-den-nay-317277.html Nguyễn Ngọc Điện (2018), “Một số ý kiến tổ chức quyền pháp luật áp dụng đơn vị hành - kinh tế đặc biệt”, Nghiên cứu Lập pháp, (3+4 (355+356)), http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=206903 Đặng Xuân Hoan (2020), “Yêu cầu đổi quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, http://tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te//2018/815789/yeu-cau-doi-moi-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-nen-kinh-te-thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-hien-nay.aspx Lương Đình Hải (2006), “Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (1), http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Nghi-quyet-Dang- va-cuoc-song/Xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-va-van-de-dan-chu-hoa-xahoi-o-nuoc-ta-hien-nay-253.html Hoa Nguyễn (2019), “Để nâng tầm đối ngoại đa phương Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, http://tapchicongsan.org.vn/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/815723/de-nang-tam-doi-ngoai-da-phuong-viet-nam-trong-boi-canhtoan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te.aspx Nhật Hồng (2018), “Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia giáo dục”, Báo điện tử dantri.com,https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/viet-nam-xepthu-18-126-quoc-gia-ve-giao-duc-20181025072617511.htm Nguyễn Thuý Hà (2018), “Chính sách ưu đãi số quốc gia đơn vị hành - kinh tế đặc biệt nội dung tham khảo”, Tổ chức nhà nước,https://tcnn.vn/news/detail/40445/Chinh_sach_uu_dai_cua_mot_so_qu oc_gia_doi_voi_don_vi_hanh_chinh_kinh_te_dac_biet_va_nhung_noi_dung all.html Lương Thu Hương (2018), “Đặc khu kinh tế: góc nhìn từ Trung Quốc”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, https://www.thesaigontimes.vn/td/273573/Dackhu-kinh-te-goc-nhin-tu-Trung-Quoc.html/ Nguyễn Thị Thu Hà (2019), “Phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương theo tinh thần Nghị số 18–NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ 6, Khóa XII”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/43267/Phan-cap-phan-quyen-giua-Trung-uongva-dia-phuong-theo-tinh-than-Nghi-quyet-so-18%E2%80%93NQTW-Hoinghi-Trung-uong-lan-thu-6-Khoa-XII.html 10 Kiều Linh (2018), “Cả nước nên đặc khu, tháo bỏ rào cản để phát triển”, Tạp chí điện tử VnEconomy, http://vneconomy.vn/ca-nuoc-nen-lamot-dac-khu-thao-bo-rao-can-de-phat-trien20180524160112025.htm?fbclid=IwAR2FjwirTdGrcFJnDZXa9SB0JyDRCJ jMFPayrB30DeZVam5pNMKfDTj0prM 11 Ngọc Linh (2017), “Đặc khu kinh tế: Nhiều nước rơi cảnh “Được ản cả, ngã không”, Tiền phong, https://www.tienphong.vn/kinh-te/dac-khu-kinh-tenhieu-nuoc-roi-canh-duoc-an-ca-nga-ve-khong-1182655.tpo 12 Nguyệt Minh (2018), “Đặc khu đem lại nhiều lợi ích”, Báo Đấu thầu, https://baodauthau.vn/thoi-su/dac-khu-se-dem-lai-nhieu-loi-ich-68390.html 13 Anh Minh (2012), “Đặc khu kinh tế: hành trình viết dở”, Tạp chí điện tử VnEconomy,http://vneconomy.vn/thoi-su/dac-khu-kinh-te-hanh-trinhdang-viet-do-20120824014356769.htm 14 Vũ Mạnh – Phương Thảo (2017), “Đặc khu kinh tế Trung Quốc: hào quang nước mắt Thâm Quyến”, Báo điện tử Zing.vn, https://news.zing.vn/dackhu-kinh-te-trung-quoc-hao-quang-va-nuoc-mat-o-tham-quyenpost771140.html 15 Đào Bảo Ngọc (2018), “Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn – Bài học từ nghiên cứu lịch sử so sánh kinh nghiệm số quốc gia châu Âu”, Khoa học pháp lý Việt Nam, (05(117)/2018), tr.17-24 16 Lê Thị Hồng Nhung (2018), Vị trí tính chất pháp lý đơn vị hành – kinh tế đặc biệt theo Hiến pháp 2013 văn liên quan, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, 04(116)/2018 - 2018, Tr 3-9 17 Ngân hàng Thế giới (2008), Khu Kinh tế Đặc biệt: Hiệu suất, học kinh nghiệm Ý nghĩa Phát triển Khu vực, tr.9-11 18 Hà Quang Ngọc, Hà Quang Trường (2016), “Tăng cường tham gia nhân dân hoạt động quản lý nhà nước”, Tạp chí cộng sản, http://tcnn.vn/news/detail/4560/Tang cuong su tham gia cua nhan dan hoat dong quan ly nha nuoc all.html 19 Phương Nhung – Văn Duẩn (2018), “Chờ hoàn thiện luật đặc khu”, Người lao động,https://nld.com.vn/thoi-su/cho-hoan-thien-luat-dac-khu20180609224604145.htm 20 Trần Thị Mai Phước (2017), “Bàn tính quy phạm Dự thảo Luật Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt số kiến nghị”, Lập pháp, (22), tr 3239 21 Nguyễn Minh Phương (2013), “Thực trạng phân cấp, phân quyền vấn đề tự quản địa phương Việt Nam”, Hội thảo Tổ chức quyền địa phương Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Văn phòng Quốc hội, Oxfam, Unicef, ngày 06/04/2013, Ninh Thuận 22 Trần Anh Tuấn (2017), “Tổ chức quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt”, Lý luận trị, (11) 23 Trường Đại học Luật TP Hồ Chính Minh (2016), Tập giảng Lý luận nhà nước, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 24 Bành Trấn Thanh, Nguyễn Trọng Bình (2018), “Tiêu chuẩn, thẩm quyền thủ tục phân loại đơn vị hành Trung Quốc”, Nghiên cứu lập pháp, (18), http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/207425/Tieu-chuan tham-quyen-vathu-tuc-phan-loai-don-vi-hanh-chinh-o-Trung-Quoc.html 25 Nguyễn Thị Thiện Trí (2018), “Một số bất cập mơ hình đơn vị hành kinh tế đặc biệt theo Dự thảo Luật Đơn vị hành kinh tế đặc biệt Phú Quốc, Vân Đồn, Bắc Vân Phong”, Tổ chức Nhà nước,http://tcnn.vn/news/detail/40200/Mot_so_bat_cap_cua_mo_hinh_don_ vi_hanh_chinh_kinh_te_dac_biet_theo_Du_thao_Luat_Don_vi_hanh_chinh_ kinhall.html?fbclid=IwAR2U9lYQvDZuS2R1H53VGssYrHLhN1pg8QuO8f 6uQ10cQ6LHbVv66VtRaw 26 Nguyễn Đức Trung (2017), “Xây dựng đặc khu kinh tế: Thực tiễn Trung Quốc đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xay-dung-dac-khu-kinh-te-thuctien-trung-quoc-va-de-xuat-cho-viet-nam-129221.html 27 Nguyễn Thị Thiện Trí (2014), “Đơn vị hành kinh tế đặc biệt, vấn đề nhận thức áp dụng vào nước ta nay”, Nhà nước Pháp luật, (10) 28 Hồ Nguyễn Anh Vũ (2016), Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt số quốc gia giới: giá trị tham khảo cho Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 29 Văn phịng Quốc hội – Trung tâm thơng tin thư viện nghiên cứu khoa học (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nxb Thống Kê Danh mục tài liệu tiếng nƣớc United States Congress Senate Committee on Commerce (1934), Foreign Trade Zones: Hearings Before a Subcommittee of the Committee , Tập 2 War Department Corp of Engineers, US Army and United States Shipping Board (1929), Foreign Trade Zones (or Free Ports) analyzed with special reference to the establishment in the United States, United States government printing office, Washington D.C, Tr 5-6 C DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU TỪ INTERNET http://documents.worldbank.org/curated/en/316931512640011812/pdf/P1547 08-12-07-2017-151264006382.pdf http://www.responsibleglobalvaluechains.org/images/PDF/Neveling_ExportProcessing-Zones-Cold-War.pdf https://unctad.org/en/PublicationChapters/WIR2019_CH4.pdf https://www.investopedia.com/terms/s/sez.asp https://en.wikipedia.org/wiki/East_Coast_Economic_Region https://www.aseanbriefing.com/ https://ashui.com/mag/tuongtac/nhin-ra-the-gioi/13823-bai-hoc-dac-khukinh-te-cua-trung-quoc.html https://www.ifez.go.kr/eng/ivi001 http://nghiencuuquocte.org/2016/06/04/the-che-institution/ 10 http://sezindia.nic.in/ 11 http://fez.go.kr/global/en/index.do 12 http://m.koreaherald.com/amp/view.php?ud=20181105000725&fbclid=IưAR 14vSVZXTaw_OjGqNOWLUnSavEOr85DVkAfhxgsj8j15c9JDQ5J1ALLV I0 13 .https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2405473917300259?fbcl id=IwAR3eFDsASYFZ7ReFd0Ith8By84G8UlJKQGjaqktonALqoQ0hjIHU7 kE6bak 14 https://economy.gov.ru/material/file/a0b90d14ca9320a4588538cf284d19b0/ Business_Navigator_2018_ENG.pdf 15 https://www.thedti.gov.za/industrial_development/sez.jsp 16 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=4326 17 https://pmg.org.za/committee-meeting/16007/ 18 https://www.cbn.co.za/featured/south-africas-sezs-attract-billions/ 19 https://www.thedti.gov.za/industrial_development/sez.jsp ... triển Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.1.2 Khái niệm Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.1.3 Đặc điểm Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt .12 1.2 Điều kiện thành lập Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt. .. vị hành – kinh tế Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT 1.1 Khái niệm, đặc điểm Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 1.1.1 Sự đời phát triển Đơn vị hành – kinh tế đặc. .. 1.1.3 Đặc điểm Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt có đặc trưng sau: Thứ nhất, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt vùng lãnh thổ xác định quốc gia có điều kiện thuận lợi đặc biệt

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. N.Ánh (2019), “Quy mô nền kinh tế năm 2019 cao nhất từ trước đến nay”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/quy-mo-nen-kinh-te-nam-2019-cao-nhat-tu-truoc-den-nay-317277.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy mô nền kinh tế năm 2019 cao nhất từ trước đến nay”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: N.Ánh
Năm: 2019
2. Nguyễn Ngọc Điện (2018), “Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt”, Nghiên cứu Lập pháp,(3+4 (355+356)),http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=206903 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt”," Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Năm: 2018
3. Đặng Xuân Hoan (2020), “Yêu cầu đổi mới quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, http://tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/815789/yeu-cau-doi-moi-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-hien-nay.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu cầu đổi mới quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Đặng Xuân Hoan
Năm: 2020
4. Lương Đình Hải (2006), “Xây dựng nhà nước pháp quyền và vấn đề dân chủ hóa xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (1), http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Nghi-quyet-Dang- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nhà nước pháp quyền và vấn đề dân chủ hóa xã hội ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Lương Đình Hải
Năm: 2006
5. Hoa Nguyễn (2019), “Để nâng tầm đối ngoại đa phương Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, http://tapchicongsan.org.vn/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để nâng tầm đối ngoại đa phương Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Hoa Nguyễn
Năm: 2019
6. Nhật Hồng (2018), “Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia về giáo dục”, Báo điện tử dantri.com,https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/viet-nam-xep-thu-18-126-quoc-gia-ve-giao-duc-20181025072617511.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia về giáo dục”, "Báo điện tử dantri.com
Tác giả: Nhật Hồng
Năm: 2018
7. Nguyễn Thuý Hà (2018), “Chính sách ưu đãi của một số quốc gia đối với đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt và những nội dung có thể tham khảo”,Tổ chức nhànước,https://tcnn.vn/news/detail/40445/Chinh_sach_uu_dai_cua_mot_so_quoc_gia_doi_voi_don_vi_hanh_chinh_kinh_te_dac_biet_va_nhung_noi_dungall.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ưu đãi của một số quốc gia đối với đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt và những nội dung có thể tham khảo”, "Tổ chức nhà "nước
Tác giả: Nguyễn Thuý Hà
Năm: 2018
8. Lương Thu Hương (2018), “Đặc khu kinh tế: góc nhìn từ Trung Quốc”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, https://www.thesaigontimes.vn/td/273573/Dac-khu-kinh-te-goc-nhin-tu-Trung-Quoc.html/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khu kinh tế: góc nhìn từ Trung Quốc”, "Thời báo Kinh tế Sài Gòn online
Tác giả: Lương Thu Hương
Năm: 2018
9. Nguyễn Thị Thu Hà (2019), “Phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương theo tinh thần Nghị quyết số 18–NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ 6, Khóa XII”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/43267/Phan-cap-phan-quyen-giua-Trung-uong-va-dia-phuong-theo-tinh-than-Nghi-quyet-so-18%E2%80%93NQTW-Hoi-nghi-Trung-uong-lan-thu-6-Khoa-XII.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương theo tinh thần Nghị quyết số 18–NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ 6, Khóa XII”, " Tạp chí Tổ chức nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2019
10. Kiều Linh (2018), “Cả nước nên là một đặc khu, tháo bỏ rào cản để phát triển”, Tạp chí điện tử VnEconomy, http://vneconomy.vn/ca-nuoc-nen-la-mot-dac-khu-thao-bo-rao-can-de-phat-trien- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cả nước nên là một đặc khu, tháo bỏ rào cản để phát triển”, "Tạp chí điện tử VnEconomy
Tác giả: Kiều Linh
Năm: 2018
11. Ngọc Linh (2017), “Đặc khu kinh tế: Nhiều nước rơi cảnh “Được ản cả, ngã về không”, Tiền phong, https://www.tienphong.vn/kinh-te/dac-khu-kinh-te-nhieu-nuoc-roi-canh-duoc-an-ca-nga-ve-khong-1182655.tpo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khu kinh tế: Nhiều nước rơi cảnh “Được ản cả, ngã về không”, "Tiền phong
Tác giả: Ngọc Linh
Năm: 2017
12. Nguyệt Minh (2018), “Đặc khu sẽ đem lại nhiều lợi ích”, Báo Đấu thầu, https://baodauthau.vn/thoi-su/dac-khu-se-dem-lai-nhieu-loi-ich-68390.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khu sẽ đem lại nhiều lợi ích”, "Báo Đấu thầu
Tác giả: Nguyệt Minh
Năm: 2018
13. Anh Minh (2012), “Đặc khu kinh tế: hành trình đang viết dở”, Tạp chí điện tử VnEconomy,http://vneconomy.vn/thoi-su/dac-khu-kinh-te-hanh-trinh-dang-viet-do-20120824014356769.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khu kinh tế: hành trình đang viết dở”, "Tạp chí điện tử VnEconomy
Tác giả: Anh Minh
Năm: 2012
14. Vũ Mạnh – Phương Thảo (2017), “Đặc khu kinh tế Trung Quốc: hào quang và nước mắt ở Thâm Quyến”, Báo điện tử Zing.vn, https://news.zing.vn/dac- khu-kinh-te-trung-quoc-hao-quang-va-nuoc-mat-o-tham-quyen-post771140.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khu kinh tế Trung Quốc: hào quang và nước mắt ở Thâm Quyến”, "Báo điện tử Zing.vn
Tác giả: Vũ Mạnh – Phương Thảo
Năm: 2017
15. Đào Bảo Ngọc (2018), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay – Bài học từ nghiên cứu lịch sử và so sánh kinh nghiệm của một số quốc gia châu Âu”, Khoa học pháp lý Việt Nam, (05(117)/2018), tr.17-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay – Bài học từ nghiên cứu lịch sử và so sánh kinh nghiệm của một số quốc gia châu Âu”, "Khoa học pháp lý Việt Nam
Tác giả: Đào Bảo Ngọc
Năm: 2018
16. Lê Thị Hồng Nhung (2018), Vị trí và tính chất pháp lý của đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt theo Hiến pháp 2013 và các văn bản liên quan, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, 04(116)/2018 - 2018, Tr. 3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Hồng Nhung
Năm: 2018
17. Ngân hàng Thế giới (2008), Khu Kinh tế Đặc biệt: Hiệu suất, bài học kinh nghiệm và Ý nghĩa đối với Phát triển Khu vực, tr.9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu Kinh tế Đặc biệt: Hiệu suất, bài học kinh nghiệm và Ý nghĩa đối với Phát triển Khu vực
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2008
18. Hà Quang Ngọc, Hà Quang Trường (2016), “Tăng cường sự tham gia của nhân dân trong hoạt động quản lý nhà nước”, Tạp chí cộng sản, http://tcnn.vn/news/detail/4560/Tang cuong su tham gia cua nhan dan trong hoat dong quan ly nha nuoc all.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường sự tham gia của nhân dân trong hoạt động quản lý nhà nước”, "Tạp chí cộng sản
Tác giả: Hà Quang Ngọc, Hà Quang Trường
Năm: 2016
19. Phương Nhung – Văn Duẩn (2018), “Chờ hoàn thiện luật đặc khu”, Người lao động,https://nld.com.vn/thoi-su/cho-hoan-thien-luat-dac-khu-20180609224604145.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chờ hoàn thiện luật đặc khu”, "Người lao động
Tác giả: Phương Nhung – Văn Duẩn
Năm: 2018
20. Trần Thị Mai Phước (2017), “Bàn về tính quy phạm của Dự thảo Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt và một số kiến nghị”, Lập pháp, (22), tr. 32- 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tính quy phạm của Dự thảo Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt và một số kiến nghị”, "Lập pháp
Tác giả: Trần Thị Mai Phước
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w