Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (tt)

43 8 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngưòi hướng dân khoa học: GS.TSKH LE VAN CAM Phản biện k TS NGUYỄN DUY HỮU Phản biện 2: TS NGUYỄN KHẮC HẢI Luận văn bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 00, ngày 27 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CUA LUẠN VAN Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Chương 2: THỤC TIỄN ÁP DỤNG NHŨNG QUY PHẠM VÈ CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM HIỆN HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK (GIAI ĐOẠN 2016 - 2020) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHŨNG QUY PHẠM NÀY 2.1 Thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 45 A 2.1.1 Thực tiên xét xử loại người đông phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 45 2.1.2 Một sô tôn tại, hạn chê việc áp dụng quy phạm vê ry F \ PHỤ LỤC MỞ ĐÀU Irp r _ l _ A _ A _ • A A • A _ r _ r»Ajye 1_ • A Tính cap thiêt việc nghiên cứu đê tài Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội người hay nhiều người tham gia thực Trong khoa học luậthình sự, trường họp có từ hai người trở lên cố ý tham gia thực hay nhiều tội phạm cố ý gọi đồng phạm Các vụ án đồng phạm thường có tính chất phức tạp mức độ nguy hiểm cao tội phạm đơn lẻ thông thường Không vậy, người tham gia vào vụ án thường có tính chất, mức độ tham gia thực hành vi phạm tội khác Có người tham gia với vai trị tích cực, trực tiếp lên kế hoạch hay trực tiếp thực hành vi mơ tả cấu thành tội phạm; có người đóng vai trị hồ trợ, tạo điều kiện cần thiết cho người khác thực hành vi phạm tội Có trường hợp, người tham gia thực hành vi phạm tội có cấu kết chặt chẽ việc thực tội phạm có bàn JL • • • • • • • • _L • • bạc, phân chia vai trò cụ thể cho người Do đó, khoa học luật hình phân chia người đồng phạm thành loại khác với đặc điểm, chất pháp lý riêng biệt với mục đích đánh giá cách khoa học, khách quan hành vi người đồng phạm vụ án để đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh pháp luật Ở nước ta, chế định đồng phạm nói chung loại người đồng phạm nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu chuyên sâu có đề xuất kiến nghị thiết thực, có giá trị thực tiễn việc hồn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam hành Tuy nhiên, việc vận dụng lý thuyết khoa học vào thực tiễn đơi cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Đó quy định Luật hình loại người đồng phạm chưa cụ thể, rõ ràng đầy đủ; tính chất vụ án có đồng phạm ngày phức tạp, tinh vi; quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chưa nhận thức chất pháp lý loại người đồng phạm Thực tiễn thi hành Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 thấy cịn có nhiều vướng mắc việc xác định loại người đồng phạm, trách nhiệm hình người đồng phạm vụ án hình sự, dẫn đến việc bỏ lọt người phạm tội, định mức hình phạt khơng tính chất, mức độ hành vi phạm tội loại người đồng phạm Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn loại người đồng phạm theo Luật hình Việt Nam giai đoạn cần thiết, khơng góp phần hồn thiện pháp luật hình mà cịn góp phần hồ trọ việc áp dụng pháp luật thực tiễn Ngoài ra, bối cảnh nước ta thực tổng kết Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam cần thiết, để từ thấy thành xác định mục tiêu, định hướng mang tính chiến lược cho việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật giai đoạn Vì lẽ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Một số vẩn đề lý luận thực tiễn loại người đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (từ thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020) ” làm Luận văn Thạc sỹ Luật học (chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình sự) Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, khoa học luật hình Việt Nam, vấn đề loại người đồng phạm chế định đồng phạm nhiều tác giả nghiên cứu, phân tích, cơng bố dạng khác nhau, cụ thể sau: Trong số giáo trình trường Đại học, Cao đẳng, sách chuyên khảo sau đại học như: 1) Chương XIII - Đồng phạm, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), tập thể tác giả GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 (tái năm 2003) 2) Mục VI - Chế định đồng phạm, sách: Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, tập IV, GS.TSKH Lê Cảm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002; 3) Chương bổn - Mục VI - Chế định đồng phạm, sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), GS.TSKH Lê Văn Cảm, Nxb Đại học Quôc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005; 4) Chương bốn Mục VII - Đồng phạm, sách Giáo trình sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình - Phần chung, TSKH.GS Lê Văn Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2019; 5) 75 năm hình thành phát triến hệ thong pháp luật hình Việt Nam định hướng tiếp tục hoàn thiện (1945-2020) — sách chuyên khảo, TSKH.GS Lê Cảm, Nxb Chính trị quốc gia sụ thật, Hà Nội, 2020; 6) Chương X - Đồng phạm, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam - Tập I, GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2007; 7) Tội phạm có tố chức - Một số vẩn đề lý luận thực tiên (Sách chuyên khảo), PGS.TS Nguyễn Quốc Nhật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005; 8) Chương XIII - Đồng phạm, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập thể tác giả GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005, Một số bài viết tạp chí khoa học số tác giả nghiên cứu chế định đồng phạm nói chung như: 1) GS.TSKH Lê Văn Cảm, “về chế định đồng phạm Luật hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tập san Tòa án nhân • • • ' • JL dân, số 2/1988; 2) GS.TSKH Lê Văn Cảm, “Chế định đồng phạm mô hình lý luận Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật 8/2003; định nghĩa pháp lý khái niệm đồng phạm, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức, người giúp sức Khơng vậy, Bộ luật hình năm 1985 chưa có định nghĩa người đồng phạm; chưa quy định vấn đề trách nhiệm hình tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; trách nhiệm hình giai đoạn thực tội phạm ba loại người đồng phạm lại (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) thái người thực hành vấn đề trách nhiệm hình người đồng phạm khác trường hợp 1.2.2 Những quy phạm loại người đồng phạm theo Bộ luật hình năm 1999 Khác với Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật hình năm 1999 tách vấn đề định hình phạt trường họp đong phạm thành điều luật riêng (Điều 53) giữ nguyên nội dung cũ Các loại người đồng phạm quy định Điều 20 Tương tự Bộ luật hình năm 1985, phàn chung Bộ luật hình năm 1999 chưa có quy định định nghĩa người đồng phạm; định nghĩa pháp lý người thực hành, người tổ chức, người xúi giục chưa đầy đủ; định nghĩa pháp lý người giúp sức trừu tượng cịn chung chung Bộ luật hình năm 1999 chưa quy định vấn đề trách nhiệm hình tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trách nhiệm hình giai đoạn thực tội phạm ba loại người đồng phạm lại (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) Đồng thời, Bộ luật chưa quy định hành vi vượt người thực hành vấn đề trách nhiệm hình người đồng phạm khác trường họp 1.2.3 Những quy phạm loại người đồng phạm theo Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định loại người đồng phạm Điều 17, quy định vấn đề định hình phạt trường hợp đong phạm Điều 58 Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) giữ nguyên điếm hạn chế Bộ luật hình năm 1999 định nghĩa pháp lý đông phạm, loại người đơng phạm; chưa có quy định định nghĩa người đồng phạm; định nghĩa pháp lý người thực hành, người tổ chức, người xúi giục chưa đầy đủ; định nghĩa pháp lý người giúp sức trừu tượng chung chung; chưa quy định vấn đề trách nhiệm hình tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trách nhiệm hình giai đoạn thực tội phạm ba loại người đồng phạm lại (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) Tuy nhiên, so với hai Bộ luật hình trước đó, nhà làm luật bổ sung thêm khoản vào Điều 17 Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) với nội dung “Người đồng phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người thực hành” Mặc dù ghi nhận hành vi “vượt người thực hành” Bộ luật hình cịn điểm hạn chế không định nghĩa hành vi vượt người thực hành Chương THựC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY PHẠM VÈ CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH VIỆT NAM HIỆN HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK (GIAI ĐOẠN 20162020) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY PHẠM NÀY 2.1 Thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 2.1.1 Thực tiễn xét xử loại người đồng phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) Hàng năm, số lượng vụ án hình phải giải quan tiến hành tố tụng tỉnh Đắk Lắk lớn so với tỉnh thành khu vực nước Đồng thời, vụ án có đồng phạm chiếm tỷ lệ cao tổng số án thụ lý xét xử Nhìn chung, số vụ án có tham gia người đồng phạm ngày tăng qua năm Trong đó, so với số vụ án có đồng phạm xét xử, người thực hành chiếm tỷ lệ cao nhât (100%), người tô chức chiêm tỷ lệ cao thứ hai người giúp sức chiếm tỷ lệ cao thứ ba người xúi giục chiếm tỷ lệ thấp Các vụ án có đồng phạm xét xử chủ yếu tập trung tội: trộm cắp tài sản; cố ý gây thương tích; đánh bạc; nhóm tội tàng trữ vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; cướp tài sản; vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng; tổ chức đánh bạc Người đồng phạm giữ vai trò người tổ chức, người giúp sức xuất nhiều tội, nhóm tội như: trộm cắp tài sản; cố ý gây thương tích; đánh bạc; nhóm tội tàng trữ vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; cướp tài sản; vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng; tổ chức đánh bạc Người xúi giục thường xuất so với người tổ chức, người giúp sức; chủ yếu tập trung tội cố ý gây thương tích, giết người, trộm cắp tài sản tình hình áp dụng quy định trách nhiệm hình loại người đồng phạm: Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk đẩy mạnh công tác xét xử, nâng cao chất lượng giải vụ án hình có đồng phạm Tỷ lệ vụ án bị huỷ, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán chiếm tỷ lệ thấp Các phán Tịa án khơng vào chứng có hồ sơ, mà cịn dựa kết tranh tụng phiên tòa Các án Tịa án khơng áp dụng chế tài thể trừng trị, răn đe người phạm tội, mà có tác dụng giáo dục phịng ngừa chung 2.1.2 Một so tồn tại, hạn chế việc áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lẳk (giai đoạn 2016-2020) 1) việc xác định người đồng phạm người giúp sức: cịn tình trạng, quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án nhận thức khơng xác chất pháp lý người giúp sức dẫn tới bỏ lọt người phạm tội 2) Có vụ án mà quan điều tra xác định có người đồng phạm khác vụ án không áp dụng biện pháp nghiệp vụ theo quy định pháp luật để điều tra xác minh triệt để, để truy tố xét xử vụ án, dẫn đến việc bỏ lọt người phạm tội 3) Có trường hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án khơng xác định dấu hiệu pháp lý đặc trưng đồng phạm dẫn đến việc xác định người đồng phạm người đồng phạm vụ án 4) Có trường họp Thẩm phán cịn chưa thực nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm hình vụ án có đồng phạm 2.1.3 Ngun nhân so tồn tại, hạn chế việc áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) Một là, quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành chưa hồn thiện, nhiều quy phạm cịn chung chung, chưa có khái quát cao dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác Hai là, tính chất phức tạp vụ án có đồng phạm dẫn đến việc khó khăn việc xác định thật khách quan vụ án, xác định vai trò người đồng phạm Ba là, lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ phận cán quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án cịn chưa đồng đều; tồn số cán có lực, trình độ cịn yếu, khơng có ý thức trau dồi kiến thức pháp luật, khơng dành nhiều thịi gian nghiên cứu hồ sơ vụ án, dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm, bỏ lọt người phạm tội, áp dụng pháp luật không chuẩn xác Và cuối cùng, bon là, công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán tư pháp chưa đầu tư mức chưa đổi phương thức thực 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy phạm loại ngưòi đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành 2.2.1 Một số kiến nghị hồn thiện Bộ luật hình năm 2015 • CJ • • • • • (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) loại người đồng phạm 2.2.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy phạm Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) loại người đồng phạm Từ tình hình tội phạm, thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, thực trạng Bộ luật hình năm 2015 thời đại hội nhập quôc tế, thấy việc hoàn thiện quy phạm Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) loại người đồng phạm cần thiết mang tính cấp thiết giai đoạn 2.2.1.2 Nội dung sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) loại người đồng phạm Thứ nhất, cần có định nghĩa xác, có khái qt cao người đồng phạm loại người đồng phạm Đồng thời, cần có quy định mức độ trách nhiệm hình loại người đồng phạm, đặc biệt cần có định nghĩa hành vi vượt người thực hành Thứ hai, cần có Điều luật quy định nguyên tắc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm đồng phạm T/it? ờữ, cần có điều luật quy định việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức Cuối cùng, thứ tư, cần có quy định trách nhiệm hình ba loại người đồng phạm (người tố chức, người xúi giục, người giúp sức) giai đoạn thực tội phạm có đồng phạm 2.2.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy phạm Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) loại người đồng phạm 2.2.2.1 Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật loại người đồng phạm Đê làm tôt vân đê này, cân tăng cường hình thức phơ biên, giáo dục pháp luật như: Tuyên truyền miệng; phát hành tài liệu, sách, báo dạng hỏi đáp, tình pháp luật vấn đề đồng phạm, loại người đồng phạm, trách nhiệm hình loại người đồng phạm, ; đưa vấn đề loại người đồng phạm vào giáo trình Giáo dục cơng dân; đưa vụ án điển hình đồng phạm tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội; tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, tổ chức phiên giả định vụ án có loại người đồng phạm, Ngồi ra, trình giải vụ án, quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án cần kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm giúp cho người bị buộc tội vụ án hình có đồng phạm hiểu rõ vai trò họ vụ án, lý do, áp dụng mức hình phạt đơi với họ, đê từ họ tự nguyện chấp hành nghiêm túc quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình lấy làm học kinh nghiệm 2.2.2.2 Nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm giải vụ án có đồng phạm Theo tác giả, cần thực giải pháp sau đây: Một là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán việc giải vụ án có đồng phạm Đối với Hội thẩm, Tồ án cần có giải pháp thiết thực việc bồi dưỡng nghiệp vụ công tác rút kinh nghiệm giải vụ án hình có đồng phạm bị huỷ, sửa lỗi chủ quan để họ tham gia có hiệu vào công tác xét xử 7/ữỉ' là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ cấp vụ án có đồng phạm Quá trình tra, kiểm tra nghiệp vụ cấp khơng góp phần phát vi phạm, sai lầm việc áp dụng pháp luật vụ án hình có đồng phạm cấp mà cịn kịp thời có giải đáp, hướng dẫn nghiệp vụ vướng mắc trình giải vụ án Đề từ đó, có thống đồng việc giải vụ án có đồng phạm Ba là, tăng cường điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc, có sách đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán Toà án, đặc biệt Thẩm phán, để họ có thêm động lực cống hiến, tránh cám dồ vật chất tầm thường 2.2.2.3 Tăng cường công tác giám đốc kiểm tra, tổng kết thực tiễn xét xử vụ án hình có đồng phạm Toà án nhân dân tối cao cần nghiên cứu để xây dựng, ban hành án lệ liên quan đến việc giải vụ án có đồng phạm nói chung loại người đồng phạm nói riêng Đe đảm bảo tính khả thi hiệu án lệ đó, Tồ án nhân dân tối cao cần tăng cường công tác giám đốc kiểm tra thông qua hoạt động xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình có đồng phạm, để kịp thời phát sai sót, để chấn chỉnh, rút kinh nghiệm chung cấp Tồ án Thơng qua đó, TAND tối cao tổng kết thực tiễn cách đầy đủ, xác, thuận lợi việc đề xuất xây dựng án lệ KÉT LUẬN Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn loại người đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (từ thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020) như: 1) Một số vấn đề chung loại người đồng phạm theo Luật hình Việt Nam; 2) Thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy phạm này, có đầy đủ để đưa số kết luận chung sau: Một là, người đồng phạm chủ thể tội phạm cố ý tham gia vào việc thực tội phạm cố ý với người khác Căn tính chất tham gia người đồng phạm vào việc thực tội phạm, Luật hình Việt Nam phân chia người đồng phạm thành loại sau: người thực hành, người tổ chức, người xúi giục người giúp sức Khi xác định TNHS người đồng phạm phải tuân thủ nguyên tắc chung cho trường họp phạm tội mà phải tuân theo ba nguyên tắc sau: Nguyên tắc tất người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm thực hiện, nguyên tắc người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập việc thực vụ đồng phạm, nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình người đồng phạm Việc nghiên cứu áp dụng nguyên tắc xác định TNHS đồng phạm trường họp đồng phạm hoàn thành sở cho việc xác định TNHS cho loại người đồng phạm trường hợp đồng phạm chưa hoàn thành trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội loại người đồng phạm Hữí là, qua ba pháp điển hoá, BLHS Việt Nam dần hoàn thiện chế định nhỏ loại người đồng phạm đưa định nghĩa pháp lý người thực hành, người tổ chức, người xúi giục người giúp sức; quy định nguyên tắc định hình phạt đối người đồng phạm; riêng BLHS năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) có bước đột phá ghi nhận “người đong phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người thực hành” Tuy nhiên, ba BLHS đêu chưa có quy định định nghĩa vê người đông phạm hành vi vượt người thực hành; vấn đề TNHS tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội TNHS giai đoạn thực tội phạm ba loại người đồng phạm lại (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) Ba là, thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) cho thấy: vụ án có đồng phạm chiếm tỷ lệ khơng nhỏ tổng số vụ án xét xử Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk Nhìn chung, số vụ án có tham gia người đồng phạm ngày tăng qua năm Người đồng phạm giữ vai trò người tổ chức, người giúp sức xuất nhiều tội, nhóm tội như: trộm cắp tài sản; cố ý gây thương tích; đánh bạc; nhóm tội tàng trữ vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; cướp tài sản; vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng; tổ chức đánh bạc Người xúi giục xuất so với người tổ chức, người giúp sức; thường tập trung tội cố ý gây thương tích, giết người, trộm cắp tài sản TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk giải quyết, xét xử người, tội, pháp luật, hạn chế tối đa việc làm oan người tội bỏ lọt tội phạm, người phạm tội, thực nguyên tắc xác định TNHS người đồng phạm trường họp đồng phạm hồn thành, đồng phạm chưa hồn thành Hình phạt áp dụng người đồng phạm đảm bảo tính nghiêm minh, khơng có tác dụng cải tạo, giáo dục người phạm tội mà đảm bảo tính răn đe phịng ngừa chung xã hội Bốn là, bên cạnh kết đạt được, thiếu sót, tồn q trình giải vụ án hình sự, cụ thể sau: cịn tình trạng, quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án nhận thức khơng xác chất pháp lý người giúp sức; không áp dụng biện pháp nghiệp vụ theo quy định pháp luật để điều tra xác minh triệt để, để truy tố xét xử vụ án, dẫn đến việc bỏ lọt người phạm tội; không xác định dấu hiệu pháp lý đặc trưng đồng phạm dẫn đến việc xác định người đồng phạm đồng phạm vụ án; chưa thực nguyên tắc cá thể hoá TNHS vụ án có đồng phạm Và ci cùng, năm là, đê nâng cao hiệu áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành cần tiếp tục nghiên cứu kỳ lưỡng để sửa đổi, bổ sung BLHS cách hồn thiện Ngồi ra, cần tiếp tục trì, thực tốt giải pháp khác như: Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật loại người đồng phạm; Nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm giải vụ án có đồng phạm; Tăng cường cơng tác giám đốc kiểm tra, tổng kết thực tiễn xét xử vụ án hình có đồng phạm Có vậy, quy định BLHS hồn thiện áp dụng xác thực tiễn ... 1) Một số vấn đề chung loại người đồng phạm theo Luật hình Việt Nam; 2) Thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016- 2020). .. việc đề xuất xây dựng án lệ KÉT LUẬN Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn loại người đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (từ thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016- 2020). .. Chương Một số vấn đề chung loại người đồng phạm theo Luật hình Việt Nam Chương Thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016- 2020)

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:25

Hình ảnh liên quan

tồn tại trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự, cụ thể như sau: vẫn cịn tình trạng, cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án do nhận thức khơng chính xác bản chất pháp lý của người giúp sức; không áp dụng mọi biện pháp nghiệp vụ theo quy định của phá - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (tt)

t.

ồn tại trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự, cụ thể như sau: vẫn cịn tình trạng, cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án do nhận thức khơng chính xác bản chất pháp lý của người giúp sức; không áp dụng mọi biện pháp nghiệp vụ theo quy định của phá Xem tại trang 42 của tài liệu.

Mục lục

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.3. Phạm vỉ nghiên cứu

  • 4.1. Cơ sở khoa học

  • 4.2. Cơ sở thực tiễn

  • 5.1. Cơ sở phương pháp luận

  • 5.2. Các phương pháp nghiên cứu

  • 1.1.1. Khái niệm người đồng phạm

  • 1.1.2. Các loại người đồng phạm

  • 1.1.3. Trách nhiệm hình sự đối với các loại người đồng phạm

  • 1.2.1. Những quy phạm về các loại người đồng phạm theo Bộ luật hình sự năm 1985

  • 1.2.2. Những quy phạm về các loại người đồng phạm theo Bộ luật hình sự năm 1999

  • 1.2.3. Những quy phạm về các loại người đồng phạm theo Bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017)

  • 2.1.1. Thực tiễn xét xử các loại người đồng phạm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020)

  • 2.1.3. Nguyên nhân của một so tồn tại, hạn chế trong việc áp dụng những quy phạm về các loại người đồng phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020)

  • 2.2.1. Một số kiến nghị hoàn thiện Bộ luật hình sự năm 2015

  • (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) về các loại người đồng phạm

  • 2.2.2. Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng

  • những quy phạm của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) về các loại người đồng phạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan