Một số vấn đề lý luận, phê bình văn học qua tiểu luận, bút ký về nghề văn của ma văn kháng

109 911 2
Một số vấn đề lý luận, phê bình văn học qua tiểu luận, bút ký về nghề văn của ma văn kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH MéT Sè VấN Đề Lý LUậN, PHÊ BìNH VĂN HọC QUA TIểU LN, BóT Ký VỊ NGHỊ V¡N CđA MA V¡N KH¸NG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH MéT Sè VÊN §Ị Lý LN, PH£ B×NH V¡N HäC QUA TIĨU LN, BóT Ký VỊ NGHỊ V¡N CđA MA V¡N KH¸NG Chun ngành: Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện, người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo, giáo khoa Văn, phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ động viên tơi khóa học Cuối tơi xin gửi lời cảm sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù nỗ lực cố gắng, song thời gian thực không nhiều, lực thân có hạn nên luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để học hỏi, rút kinh nghiệm cho cơng trình nghiên cứu sau Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc nội dung Luận văn trình bày quy định Học viên Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Dự kiến đóng góp luận văn Dự kiến cấu trúc luận văn Chƣơng VĂN CHƢƠNG VÀ NHÀ VĂN 1.1 Ma Văn Kháng bàn văn chƣơng 1.1.1 Văn Chương đời sống xã hội 1.1.1.1 Vị trí văn chương nghệ thuật 1.1.1.2 Mối quan hệ văn chương đời sống xã hội 11 1.1.2 Mục đích sáng tạo văn chương 13 1.1.2.2 Tính hướng thiện văn chương 13 1.1.1.2 Tái đẹp đời sống 16 1.1.3 Nghề văn đời sống xã hội 20 1.1.3.1 Viết văn nghề 20 1.1.3.2 Sự chuyên nghiệp hóa nghề văn 23 1.2 Ma Văn Kháng bàn nhà văn, chủ thể sáng tạo văn chƣơng 25 1.2.1 Sự hình thành nhà văn 25 1.2.1.1 Sứ mệnh nhà văn 28 1.2.1.2 Nhà văn gắn bó với đời sống 31 1.2.2 Về tài cảm hứng nghệ thuật 33 1.2.2.1 Tài thăng hoa người viết 33 1.2.2.2 Cảm hứng sáng tạo văn chương 36 1.2.3 Về lao động viết văn 38 1.2.3.1 Lao động viết văn - hoạt động sáng tạo đặc thù 38 1.2.3.2 Sự luyện rèn nghề viết 39 Chƣơng TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG - MỘT LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT ĐẶC THÙ 43 2.1 Ma Văn Kháng bàn ngôn ngữ - chất liệu văn chƣơng 43 2.1.1 Văn chương nghệ thuật ngôn từ 43 2.1.2 Nhà văn - nghệ sĩ ngôn từ 44 2.2 Ma Văn Kháng bàn thể loại văn xuôi 46 2.2.1 Về truyện ngắn 48 2.2.1.1 Quan niệm Ma Văn Kháng nghệ thuật viết truyện ngắn 48 2.2.1.2 Trải nghiệm từ thực tiễn sáng tác truyện ngắn 58 2.2.2 Về tiểu thuyết 63 2.2.2.1 Quan niệm Ma Văn Kháng nghệ thuật tiểu thuyết 63 2.2.2.2 Trải nghiệm Ma Văn Kháng qua thực tiễn sáng tác tiểu thuyết 71 2.2.3 Về hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương 78 Chƣơng NGƢỜI ĐỌC, NHÀ PHÊ BÌNH VỚI TIẾP NHẬN VĂN CHƢƠNG 83 3.1 Ma Văn Kháng bàn tác phẩm ngƣời đọc 83 3.1.1 Người đọc, chủ thể tiếp nhận văn chương 83 3.1.2 Các loại người đọc 86 3.2 Ma Văn Kháng bàn phê bình 89 3.2.1 Nhà phê bình - loại người đọc đặc biệt 89 3.2.2 Về vai trò phê bình 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Quăng thân vào sống, chọn thời đại biết trước số phận người hạt nhỏ vô nghĩa vần vũ giông bão lịch sử Ấy mà nhận dường chiều chuộng may mắn có tiền định…” [31], tâm nhà văn Ma Văn Kháng năm tháng tập rèn vùng đất rẻo cao Tây Bắc Tổ quốc Không chọn thời đại, chẳng biết trước số phận mình, yếu tố từ tiền định ngẫu hứng bất ngờ đưa Ma Văn Kháng đến với làng văn Nhà văn Ma Văn Kháng khởi nghiêp văn xuôi từ truyện ngắn đầu tay “Phố cụt’’(Văn nghệ số 136, ngày 3.3.1961), đến nay, qua nửa kỷ cầm bút, ông thành danh với nghiệp văn chương đáng nể: 200 truyện ngắn, ngót 20 tiểu thuyết, hồi ký - tự truyện, tiểu luận, bút ký Là bút sung sức,cần mẫn “tốt số‟‟, ông đoạt nhiều giải thưởng văn chương cấp, loại: báo chí chuyên ngành; thi viết bộ, ngành tổ chức, Hội Nhà văn Việt Nam; Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam; Hội Văn học Nghệ thuật số tỉnh, thành phố Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam; đến giải thưởng văn học khu vực Đông Nam Á giải thưởng quốc gia (giải thưởng nhà nước, giải thưởng HỒ CHÍ MINH) Bút danh Ma Văn Kháng trở thành tên gọi quen thuộc với bạn đọc nước, ơng có mặt hầu hết tờ báo, tạp chí như: Văn nghệ, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam; Văn nghệ Quân đội; An ninh Nhân dân; Ngơn ngữ; Tạp chí Văn học; Tạp chí khoa học; Nhà văn; PhanSiPăng… trang web Ông dặc biệt thành công hai thể tài truyện ngắn tiểu thuyết Tuy nhiên, không đầy đủ nhìn nhận Ma Văn Kháng riêng phương diện sáng tác, người đa tài, sâu sắc bút viết tiểu luận bút ký xuất sắc 1.2 Có thể nói, văn học Việt Nam đại, kể từ đầu kỷ XX đến nay, số nhà văn hành trình sáng tạo có lực, tư lí luận phê bình quan thiết đến việc tự viết ra, diễn giải suy nghĩ, tâm huyết văn chương lao động viết văn bạn bè giới khơng nhiều Nếu cần điểm qua tác phẩm đáng kể đó, kể đến nhà văn tiền bối hệ 1X, 2X Thạch Lam (Theo giịng, 1941), Chế Lan Viên (Nói chuyện văn thơ, 1960), Nguyễn Đình Thi (Cơng việc người viết tiểu thuyết,1964), Nguyên Hồng (Những nhân vật sống với tôi,1978), Nguyễn Văn Bổng (Bên lề trang sách,1982), Xuân Diệu (Công việc làm thơ,1984), Nguyễn Tuân (Chuyện nghề,1986), Nguyễn Công Hoan (Với nghề văn, 2003) Thế hệ nhà văn 3X, 4X nối tiếp công việc nói trên, có: Nguyễn Minh Châu (Trang giấy trước đèn, 1994), Xuân Thiều (Tiếng nói cảm xúc, 1996), Phạm Tiến Duật (Vừa làm, vừa nghĩ, 2003) Ma Văn Kháng (Phút giây huyền diệu, 2013) Ma Văn Kháng viết tiểu luận, bút ký trước hết để giãi bày suy nghĩ riêng ông số phận, người, ơng biết, trải qua hay suy ngẫm chiêm nghiệm, văn đời, văn người, điều dặc biệt xác với Ma Văn Kháng Đồng thời, trang viết tiềm tàng chất lý luận tinh tế, không vụ sách vở, chưng cất từ thực tiễn quan sát sống nhập thân đời sống văn chương nghệ thuật - loại hình nghệ thuật siêu đẳng lấy ngơn ngữ người thuộc dân tộc, quốc gia làm chất liệu sáng tác Với tất niềm say mê, ngưỡng vọng trước nhà văn tài danh, chọn đề tài: Một số vấn đề lí luận, phê bình văn học qua tiểu luận, bút ký nghề văn Ma Văn Kháng với hi vọng đưa đến cho người đọc nhìn đa dạng, đầy đủ làm sáng rõ vỉa lực dồi Ma Văn Kháng Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng đánh giá bút văn xuôi lực lưỡng, sung sức, đời văn sáng tạo văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Những tác phẩm ông dù viết đề tài có giá trị riêng, thu hút quan tâm người đọc nhà nghiên cứu cách mạnh mẽ Điều tạo cho nhà văn tác phẩm ông vị trí vững văn học dân tộc lòng độc giả Nhắc đến Ma Văn Kháng người ta thường nhắc đến ơng vai trị sáng tác, biết ngịai khả sáng tác ơng cịn nhà viết tiểu luận, phê bình có tài Cuốn Phút giây huyền diệu mắt bạn đọc vào năm 2013, đánh dấu chuyển kênh nhà văn, thu hút quan tâm đông đảo văn nghệ sĩ bạn đọc Cuốn sách trải nghiệm nhà văn phương diện sáng tạo Đó viết lao động văn chương, đúc rút từ kỷ niệm thân nhà văn Ma Văn Kháng, “đó tồn kết tinh lại đời văn chương tơi, điều muốn nói lại với thân với người ” - ông chia sẻ Sự chuyển kênh sáng tạo Ma Văn Kháng thuận theo lẽ tự nhiên, đánh dấu bước trưởng thành ngịi bút ơng tất phương diện sáng tác khác Đánh giá mảng tiểu luận, phê bình, bút ký Ma Văn Kháng nhiều người bộc lộ lòng ngưỡng vọng trước tài tâm huyết nhà văn lão luyện - Tác giả Ngô Văn Giá buổi tọa đàm sách Phút giây huyền diệu tổ chức Khoa viết văn trường Đại học Văn hóa, có phát biểu trân trọng ngợi ca nỗ lực sáng tác ghi nhận giá trị sách nhà văn, Ngô Văn Giá nhấn mạnh “Nếu chọn chữ để gói gọn tinh thần chung Phút giây huyền diệu tơi xin chọn ba chữ Sống Học - viết” Sự đánh giá Ngơ Văn Giá thừa nhận nhân cách ý thức sáng tạo nhà văn đường sáng tác - Tác giả Đoàn Trọng Huy viết “Ma Văn Kháng vạm vỡ - kiên cường sức văn” (Trang tin tức, kiện bình luận) có nhận xét chân tình, theo ông phê bình, tiểu luận Ma Văn Kháng “một sổ nhìn giới văn chương Rải rác qua sáng tác, phê bình tiểu luận, Ma Văn Kháng phát biểu nhiều quan niệm viết, quan niệm nghệ thuật biểu lý tưởng thẩm mỹ, tư tưởng nghệ thuật Điều cịn thể trình độ, tâm huyết nghề nghiệp, nhân cách, lĩnh nhà văn” - Trong viết “Nhà văn Ma Văn Kháng chuyển kênh viết” tác gỉa Dương Tử Thành có đánh giá xác thực chia sẻ Ma Văn Kháng qua tiểu luận, phê bình bút ký “Những viết lao động nhà văn Ma Văn Kháng ông đúc rút từ kinh nghiệm thân, việc diễn suốt đời văn đời người, từ câu chuyện, tình tiết xảy đời sống văn nghệ nước nhà” - Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện bút theo sát tác phẩm Ma Văn Kháng nhận đồng thuận tin cậy, thân thiết nhà văn Ngay từ ngày đầu nhà văn chuyển kênh viết, tác giả Nguyễn Ngọc Thiện có viết đánh giá xác đáng lực tâm huyết nhà văn phương diện sáng tạo Khi Phút giây huyền diệu chuẩn bị mắt độc giả Nguyễn Ngọc Thiện viết lời bạt cho sách nhà văn Những đánh giá ông tâm ý Ma Văn Kháng gửi gắm qua sách đánh giá chân tình nhãn quan nghiên cứu sắc sảo Trong lời bạt cho sách với nhan đề viết: Nhà văn với nghề văn: khát vọng đẹp; cảm xúc huyền diệu; công sức câu chữ… Nhà 89 Tuy nhiên, nhà văn bạn đọc đến với qua môi giới, tức qua cầu chữ nghĩa, có độ chênh nhiều cảm thụ quan niệm Đây điều mà nhà văn ln lo lắng Ma Văn Kháng chia sẻ: “Không phải lo bạn chê Mà lo bạn chê khơng thêm nữa, đặc biệt khen khơng nốt” [44; 142] Việc nhà văn chủ ý đằng, nhà nghiên cứu lại viết nẻo chuyện ông viết: “Truyện ngắn Ngẫu viết để trình bày thực sống, sinh động thú vị, có phê phán thói dâm trụy lạc đâu mà khen có tinh thần đấu tranh chống tiêu cực Truyện ngắn Tổ trưởng dân phố, khắc họa chân dung ông tổ trưởng quê kiểng ngộ nghĩnh, người sống vênh vang hư danh, nghĩa vẽ tranh biếm họa để trước hết đời thưởng thức chơi chơi, đâu có phải đề cao tinh thần đấu tranh chống cường quyền ông ta” [44; 143] Nguyên nhân vênh lệch người viết bắt đầu hồn nhiên, bạn đọc - nhà nghiên cứu lại bắt đầu sở đắc nghề nghiệp riêng Những chia sẻ Ma Văn Kháng bạn đọc chia sẻ chân thành, mang tính cá nhân, mà nhà văn trải qua, nhìn thấy, nhận Sự phân chia mang tính tương đối bạn đọc yêu văn chương động lực to lớn thúc đẩy nhà văn sáng tạo Mối quan hệ nhà văn - chủ thể sáng tạo - người đọc - chủ thể tiếp nhận mối quan hệ cốt tạo nên đời sống văn học 3.2 Ma Văn Kháng bàn phê bình 3.2.1 Nhà phê bình - loại người đọc đặc biệt Nhà phê bình loại người đọc đặc biệt, loại độc giả có trình độ chun mơn cao, họ thực có ý thức can dự vào phát triển đời sống văn học Văn học nghệ thuật có cơng chúng bạn đọc vơ rộng rãi bao 90 gồm tất thành phần xã hội Nhưng phê bình văn học lĩnh vực chuyên môn, loại hoạt động nhà nghề Nhà phê bình văn học khơng đối lập với văn hóa đọc quảng đại quần chúng cảm thụ nghệ thuật định giá thẩm mỹ nhà phê bình người đọc bình thường có nhiều điểm khác biệt Lí luận văn học đại điểm khác biệt đó: Thứ nhất, tiếp nhận văn học mang tính đại chúng nhà phê bình chuyên nghiệp hai loại hình cảm thụ nghệ thuật, hai kiểu định giá thẩm mỹ Hoạt động cảm thụ nghệ thuật người đọc bình thường hoạt động túy mang tính cá nhân, xuất phát từ nhu cầu thiết thực đời sống ngày họ Trong đó, cảm thụ nghệ thuật nhà phê bình khơng đơn giản thế.Phê bình vừa “tự nhận thức văn học”, vừa nhận thức thời đại qua hình tượng nghệ thuật Vì thế, hoạt động cảm thụ nghệ thuật nhà phê bình ln ln xuất phát từ nhu cầu đời sống xã hội thân văn học Thứ hai, khác hai cấp độ cảm thụ nghệ thuật, định giá thẩm mỹ Sự tinh tế, sành sỏi khiến nhà phê bình đặc biệt nhạy cảm với tác phẩm nghệ thuật đích thực Cùng đọc tác phẩm văn học, tùy thuộc vào tinh tế sành sỏi, nhà phê bình chun nghiệp phát hay, vẻ đẹp câu chữ, chi tiết nghệ thuật mà độc giả bình thường chẳng bận tâm Bàn loại người đọc đặc biệt này, nhà văn Ma Văn Kháng mang niềm kính trọng đến nhà lý luận phê bình Ơng cho rằng, nhà phê bình trước hết người có học, “sáng tác dựa vào khiếu bẩm sinh vốn sống riêng…chứ lí luận phê bình khơng có trường hợp thế, họ phải đào tạo quy đồng hồng” [44; 149] Một nhà lí luận phê bình phải có hiểu biết sâu rộng, phải học nhiều, đọc nhiều, phải lặn lội cánh rừng sách từ Aristot, Hegel cổ điển đến Pospelov, Bakhtin, Jean Paul Sartre, Rolland Barthes… 91 Trên sở đó, nhà văn quan niệm: “Để trở thành nhà lí luận phê bình thực khó vơ Thậm chí cịn khó sáng tác… nghề vừa đòi hỏi khiếu bẩm sinh, vừa cần uyên bác” [44; 150] Trước đây, nước ta thường quan niệm phê bình cơng việc “ăn theo” sáng tác Nhà phê bình đồng thời người thuật lại ý kiến nhà văn sáng tác Từ phê bình “bình tán” vấn đề xung quanh tác phẩm hoàn cảnh sáng tác, tượng phản ánh, nguyên mẫu nhân vật, lên án tư tưởng gì, ca ngợi người nào, chi tiết nhà văn tâm đắc… với Ma Văn Kháng nhà văn, nhà nghiên cứu quan điểm với ơng nhà phê bình khơng phải “thư đồng” nhà văn, mà người bạn tri âm, người đọc đặc biệt, đồng nghiệp với hàm lượng tri thức cao Trong nghiệp văn chương mình, Ma Văn Kháng ln có ý thức tiếp thu, trân trọng, lắng nghe ý kiến đóng góp nhà phê bình, ơng đọc gần khơng thiếu viết quan trọng bút lí luận nước ta Ơng cho người may mắn có người bạn tâm giao nhà phê bình chuyên nghiệp Phong Lê, Phương Lựu, Trần Đình Sử, Hà Minh Đức, Trần Đăng Suyền, Nguyễn Ngọc Thiện, La Khắc Hòa, Phạm Xuân Nguyên… họ nhà tư vấn, người bạn đồng hành ông đường sáng tạo văn chương Nhà văn tâm sự: “Nguyễn Ngọc Thiện đọc sáng tác thường xun giúp tơi chỉnh sửa sai sót tầm vĩ mô vi mô…Tiến sĩ La Khắc Hòa sâu sắc tinh tế xác định đặc điểm mỹ học sáng tác tơi… Trần Đăng Suyền nhà lí luận chun nghiệp viết phê bình tiểu thuyết đầu tay tơi Chính nhờ Phạm Xn Ngun mà tơi đến với hai lý thuyết đặc biệt quan trọng thể loại tiểu thuyết” [44; 158] Nhà văn Ma Văn Kháng cho tự nhận nhiều tác phẩm nhà lí luận phê bình có ảnh hưởng sâu sắc đến ơng, đặc biệt cơng trình nghiên cứu tư trào văn chương, lý thuyết sáng tác đại, tác 92 giả giới nước, từ Dostoievski đến Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương … từ Tản Đà, Vũ Trọng Phụng đến Nguyễn Tuân, Nam Cao Tuy nhiên, nhà văn rằng, nhà văn nhà phê bình khơng có mối quan hệ có dáng dấp Bá Nha - Tử Kỳ mà đơi cịn đối kháng, tranh luận cãi cọ Điều xuất phát từ độ chênh cảm thụ nhận thức nhà văn nhà phê bình Suy ngẫm độ chênh này, Ma Văn Kháng đúc rút hệ luận sau: - Thứ nhất, nhà văn say sưa tầm xa chức văn học nhà phê bình yêu cầu văn học phải phục vụ sát sạt chủ trương thực tế xã hội thời đoạn Đó mâu thuẫn có tính truyền thống khơng giải tỏa được, bên không tiến lên bước - Thứ hai, phía nhà sáng tác bước tiến lên bước để giải tỏa mâu thuẫn viết cho hay Và muốn viết cho hay, với vấn đề viết gì, phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề viết Viết cho hay! Nghĩa phải có nghệ thuật cao cường Như vậy, góc nhìn nhà văn lão thành, Ma Văn Kháng cho thấy mối quan hệ gắn bó nhà văn nhà phê bình, mối quan hệ tâm giao, tri âm tri kỉ Những quan điểm nhà văn Ma Văn Kháng nhà phê bình cho thấy tình cảm chân thành, cách nhìn nhận thấu đáo nhà văn loại người đọc đặc biệt 3.2.2 Về vai trò phê bình Tác phẩm nghệ thuật đời, tồn đời sống thẩm mĩ với tư cách vật thể mang giá trị nghệ thuật Giá trị định nội dung tinh thần phẩm chất hình thức mang giá trị Đồng thời định tính chất nhu cầu xã hội mức độ đáp ứng tác phẩm nhu cầu Nói cách khác, giá trị nghệ thuật tùy thuộc vào lý tưởng thẩm mỹ thời đại Như vậy, từ thân tính 93 chất tác phẩm nghệ thuật nảy sinh nhu cầu tất yếu đánh giá giá trị tác phẩm nghệ thuật, hoạt động phê bình nghệ thuật Nhà phê bình xem “công cụ thẩm mĩ” đặc biệt để lần xác định giá trị tác phẩm nghệ thuật tồn đời sống thẩm mĩ với tư cách vật thể mang giá trị nghệ thuật Giá trị tự thân tác phẩm nghệ thuật đánh giá nhà phê bình có trùng khớp khơng, cơng việc lớn phê bình nghệ thuật Là bút văn xi lão luyện, Ma Văn Kháng sớm nhận vai trò phê bình hoạt động tiếp nhận văn chương Ơng hiểu rằng, độc giả thơng qua ý kiến đánh giá, phê bình để hiểu ý nghĩa tác phẩm Trên thực tế có nhiều tác phẩm trở nên hay đa tầng ý nghĩa nhà phê bình quan tâm đánh giá Ma Văn Kháng qua tiểu luận, bút ký nghề mối quan hệ tương hỗ sáng tác phê bình, “có sáng tác có phê bình Có tự sáng tác có tự phê bình Hiển nhiên Sáng tác - phê bình, cặp phạm trù, hai mặt thực thể văn học Nói để thấy chúng có mặt gần gũi nhau, khơng phải thể thống trùng khít nhau” [44; 146] Phê bình văn học tác động vào tất khâu trình sáng tạo giáo tiếp văn học Phê bình loại hình hoạt động tinh thần nằm khoa học nghệ thuật Là khoa học, phê bình có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá riêng, có phương pháp đánh giá riêng tượng văn học Là nghệ thuật, tác phẩm phê bình mang đậm dấu ấn chủ quan tác giả Từ văn văn học, nhà phê bình sáng tạo nên văn có giá trị độc lập, nhân lên sáng tạo nghệ thuật, giúp người thưởng thức phê bình đọc thấy ý nghĩa dôi thêm tác phẩm, tiếp tục đồng sáng tạo, làm phong phú thêm giá trị văn học, làm giàu thêm cho đời sống tinh thần người Trên tiêu chí đó, xem Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh chuẩn mực 94 Ma Văn Kháng coi Hoài Thanh thần tượng mình, ơng đánh giá cao Thi nhân việt nam, nhà văn cho rằng: “Thi nhân Việt Nam! Một phối ngẫu tuyệt đẹp sáng tác phê bình Cuộc kết đơi hồn hảo cảu trai tài, gái sắc, mùa màng văn học Với Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh lập vĩ nghiệp chưa có” [44; 148] Thi nhân Việt Nam đỉnh cao chói lọi phê bình văn học Việt Nam, hình tượng đáng quan tâm Qua sách này, Hồi Thanh trình làng lối phê bình gợi lên lịng người đọc cảm xúc khó tả, với lối văn linh hoạt, ngào dẫn dắt người đọc đến gần với chân dung nhà văn tác phẩm tiêu biểu họ Những đóng góp Hồi Thanh đến ln khẳng định ngợi ca, Ma Văn Kháng nhấn mạnh: “Hồi Thanh! Một tầm nhìn bác học sức thần cảm thi bá Một văn ngào diễm lệ mà khúc triết, oai dũng… Thi nhân Việt Nam - tình yêu siêu lý” [44; 148] Ma Văn kháng ln đề cao vai trị phê bình văn học hoạt động tiếp nhận văn chương Phê bình văn học tồn chế giám sát đầy hiệu xã hội bên cạnh nhà văn nhằm động viên, khuyến khích hay cảnh tỉnh, cảnh báo Phê bình đóng vai trị quan trọng việc lí giải, cắt nghĩa tác phẩm văn học Với ưu hoạt động mang tính chuyên nghiệp, cắt nghĩa tác phẩm phê bình thường hàm chứa phát mẻ, tác động mạnh mẽ đến người đọc Phê bình bồi dưỡng, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, xây dựng tinh thần lành mạnh cho xã hội Bên cạnh đó, nhà văn Ma Văn Kháng cho phê bình khơng thể roi tự phụ, áp đặt, dạy khôn người khác, mà cần phải trí tuệ hiền minh với tâm rộng mở, sẵn sàng đối thoại bình đẳng dân chủ, làm phát lộ chân xác ý nghĩa khách quan từ nội dung văn tác phẩm, tìm tịi, thể nghiệm nghệ thuật khổ cơng nhà văn, khiến văn tác phẩm từ chỗ vật tự nó, trở thành tác phẩm - vật sở hữu cho ta, góc nhìn tư tưởng, thẩm mỹ người đọc Ơng đề cập tới phê bình lý luận 95 thời xem là: “Cây roi quất cho ngựa sáng tác lồng lên, xem hoạt động phê bình yếu tố kích thích, thúc đẩy sáng tác lý luận phê bình” [44; 155] Quan niệm nhiều gây tranh cãi, người hiểu đúng, người hiểu sai nhìn chung xét phương diện để lại tác hại khơn lường Đánh giá vai trị phê bình, Ma Văn Kháng phát biểu: “sự hưng vượng văn học lớn dứt khốt bao gồm song song phát triển đồng hai lĩnh vực: Sáng tác lý luận phê bình” [44; 167] Ở văn học phát triển, việc giáo dục nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ trọng cơng chúng nghệ thuật phát triển, nâng cao Nhạy cảm nghệ thuật, am hiểu nghệ thuật, tức có kiến thức nghệ thuật có khả thưởng thức nghệ thuật, tiếp nhận giá trị tác phẩm, tác phẩm nghệ thuật ln biến đổi đa nghĩa Do đó, việc tiếp nhận độc giả thật không dễ dàng Trong bối cảnh đó, phê bình giữ vai trị đặc biệt quan trọng, kéo gần khoảng cách độc giả đến với sáng tác luận giải thơng qua cấu trúc văn nghệ thuật Nhà phê bình lực tư cảm thụ phát ý nghĩa tiềm ẩn tác phẩm, đem đến cho tác phẩm giá trị mới, giúp người đọc hiểu tư tưởng mà nhà văn muốn nói đến tác phẩm Ma Văn Kháng hoạt động sáng tạo sớm ý thức vai trị phê bình sáng tác nên tác phẩm ông viết đơng đảo giới phê bình quan tâm đưa kiến giải, người đọc có thêm nhiều hội tiếp nhận tác phẩm nhiều khía cạnh khác Sự trân trọng nhà văn nhà phê bình trân trọng ơng đứa tinh thần mà tạo ra, khẳng định ý thức nghề nghiệp cao nhà văn suốt đời nặng lòng với nhân dân, đất nước 96 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng bút văn xuôi đặc sắc từ thời kỳ đầu công đổi văn học với mục tiêu “viết để bảo vệ, khẳng định giá trị chân sống” Trong đời văn mình, ơng ong cần mẫn, chi chút xây tổ tâm tài người cầm bút Ơng có khối lượng sáng tác đồ sộ, bề loại hình văn xi, ơng nhà văn có phong cách viết văn xi độc đáo bút viết tiểu luận bút ký có tài Qua tiểu luận, bút ký nghề văn Ma Văn Kháng bày tỏ ý thức hoạt động lao động viết văn nghề nghiệp đặc thù, xác định tính chất nghề lao động viết văn phần cho thấy ý thức sáng tạo trách nhiệm người cầm bút, đồng thời đặt yêu cầu khắt khe cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật Với quan niệm “sống viết”, Ma Văn Kháng chất văn chương, văn học nghệ thuật tranh phản ánh đời sống với tất biến cố thực xã hội, có tác động lớn đến sống nhân sinh, hướng người đến điều Chân - Thiện - Mỹ Nhà văn quan niệm tác phẩm văn học nghệ thuật đích thực phải tác phẩm nói lên tiếng nói nhân quần, gợi lên giá trị cao đời sống người tác phẩm vượt qua toan tính cá nhân để trở thành tiếng nói chung cho thời đại Qua hàng chục viết với trang tiểu luận, bút ký nghề văn, Ma Văn Kháng bày tỏ quan niệm văn chương, nhà văn, tác phẩm văn học người đọc Coi văn chương “cửa sổ nhìn giới”, Ma Văn Kháng dồn tâm huyết để bước vào giới văn chương, khám phá vỉa tầng đời sống cịn góc khuất chưa tỏ bày Những quan niệm ông nghề văn, tác phẩm văn học vừa 97 mang tính lập thuyết vừa chiêm nghiệm trình sáng tác mình, đồng thời tìm đường, trăn trở hành trình sáng tạo nghệ thuật Ma văn kháng coi văn chương nghề cao quý nghề cao quý Nghề văn nghề khó nhọc cịn phải có dun đến với nghề Trong nghề viết văn, tài tuổi nghề chưa đủ đảm bảo để thành công mà cịn cần nhiều yếu tố ngẫu nhiên may mắn Ơng cho cảm hứng yếu tố quan trọng người nghệ sĩ, phút giây huyền diệu khiến ngòi bút thăng hoa Bên cạnh đó, ý kiến ơng chủ thể tiếp nhận đem đến nhìn mẻ, ơng đề cao vai trò người đọc, đặc biệt nhà phê bình Theo đó, nhà phê bình khơng phải “thư đồng” nhà văn mà mối quan hệ Bá Nha - Tử Kỳ, người đồng nghiệp cao cấp, người bạn tri âm Trong tâm niệm Ma Văn Kháng, hoạt động viết văn khơng có lao động cật lực, khơng có tìm tịi sáng tạo tâm huyết nhà văn khó cho đời tác phẩm có khả chiếm lĩnh độc giả Chính hành trình sáng tạo mình, Ma Văn Kháng ln mạnh dạn, khát khao tìm kiếm, khai phá, vượt qua khó khăn giới hạn để đem lạ cho đời tác phẩm đích thực Qua tiểu luận bút ký, Ma Văn Kháng thể tìm tịi, cần mẫn học hỏi không mệt mỏi nhà văn việc bếp núc văn chương, đời tác phẩm hành trình lao động cân não, địi hỏi nhà văn phải vận dụng tồn hiểu biết đời sống, bí nghề nghiệp khơng ngừng tìm tịi Những chia sẻ chân thành nhà văn Ma Văn Kháng kinh nghiệm quý ông chắt lọc qua suốt nghiệp văn chương mình, coi học, ý kiến cho nhà văn trẻ tham khảo học tập 98 Một đời văn sáng tạo không mệt mỏi, mang hết tâm huyết để cống hiến cho nghệ thuật, Ma Văn Kháng đúc rút kinh nghiệm quý giá sâu sắc nhân tố cấu thành nên chỉnh thể văn chương Những suy ngẫm ông mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm soi chiếu vào thực tiễn sáng tác hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết bộc lộ tư sáng tạo mới, thể tầm nhìn bút pháp phản ánh đa dạng nhà văn Từ thành công bật phương diện sáng tác, Ma Văn Kháng có chia sẻ chân thành trình sáng tác số tác phẩm mình, từ truyện ngắn Một chiều giơng tố, San cha chải…đến tiểu thuyết Một ngựa, Mùa rụng vườn, Ngược dòng nước lũ… Và đặc biệt hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, người đọc tiếp cận gần với trải nghiệm đời văn ông hiểu chân dung nhà văn tài năng, cần mẫn sáng tạo, chí thú với nghề nghiệp Nghiên cứu tiểu luận, bút ký nhà văn Ma Văn Kháng từ khía cạnh lí luận, phê bình hướng có triển vọng đầy thú vị Qua thấy tâm huyết nhà văn Ma Văn Kháng với nghề văn cao quý ý kiến tham khảo quý báu ông có nhiều ý nghĩa mặt lí luận phê bình văn chương, nghệ thuật 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học, số Arnaudop M (1978), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du Xb, Hà nội Ngơ Vĩnh Bình (1994), “Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội Di cảo Nguyễn Minh Châu (2009), Nxb Hà Nội Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1977), “Học giả thi nhân” (Tư liệu dịch), Tạp chí Văn học, số 11 Hồng Diệu (1990), “Về tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú”, Báo Người giáo viên nhân dân, số 12 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2003), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb.Văn học, Hà Nội 13 Gorky M (1970), Bàn Văn học, (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 14 Gorky M (1970), Bàn Văn học, (Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 100 17 Nguyễn Công Hoan (1997), Đời viết văn tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Tạp chí Văn học, số 02 19 Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đầu đổi (giai đoạn 1980 - 1989), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 20 Trần Bảo Hưng (1984), “Mùa rụng vườn vấn đề đời sống hôm nay”, Báo Phụ nữ Việt Nam, số 17 21 Trần Bảo Hưng (1990) “Đám cưới khơng có giấy giá thú nghịch lý đau xót thực tại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 22 Hoàng Mai Hương (2011), “So sánh hồi ký - tự truyện Ma Văn Kháng với hồi ký - tự truyện Vũ Bằng Tơ Hồi”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 203 23 Tố Hữu (1981), Cuộc sống cách mạng Văn học nghệ thuật, Nxb.Văn học, Hà Nội 24 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (1989), “Ngẫu hứng tự sáng tạo”, Tạp chí Văn học, số 27 Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (2002), “Lào Cai - miền đất vàng”, Tạp chí Văn nghệ Lào Cai, số 29 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dịng nước lũ (Tiểu thuyết, tái bản), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 101 30 Ma Văn Kháng (2003), Vùng biên ải, Gặp gỡ La Pan Tẩn (Tiểu thuyết, tái bản), in Ma Văn Kháng tiểu thuyết (Tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (2003), Đồng bạc trắng hoa xòe (Tiểu thuyết, tái bản), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Ma Văn Kháng (2006), Chó Bi - đời lưu lạc (Tiểu thuyết, tái bản), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời (Tiểu thuyết, tái bản), Nxb.Kim Đồng, Hà Nội 34 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn (Tiểu thuyết, tái bản), Nxb.Lao động, Hà Nội 35 Ma Văn Kháng (2003), “Tơi học trường Hội”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 36 Ma Văn Kháng (2008), “Bạn bè văn chương thưở”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 10 37 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương (Hồi Ký), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Ma Văn Kháng (2012), “Nhà văn, anh ai?”, Báo Văn nghệ, số 50 39 Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu (Tiểu luận, bút ký nghề văn), Nxb.Hội nhà văn, Hà Nội 40 Ma Văn Kháng (2013), “Nhà văn: tài năng, rủi ro may mắn”, Báo Văn nghệ, số 41 Ma Văn Kháng (2013), “Nhà văn: tài năng, rủi ro may mắn”, Báo Văn nghệ (tiếp), số 42 Ma Văn Kháng (2013), “Nhà văn: tài năng, rủi ro may mắn”, Báo Văn nghệ (tiếp), số 43 Thạch Lam (1988), Tuyển tập, Nxb.Văn học, Hà Nội 102 44 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng” Báo Văn nghệ, số 20 45 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng” Báo Văn nghệ (tiếp), số 21 46 Nguyễn Văn Lưu (1989), “Bàn thêm Mùa rụng vườn”, Báo Văn nghệ, số 25 47 Đặng Thị Phương Lan (2011), Quan niệm nghệ thuật qua Di Cảo Phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu (Tóm tắt luận văn thac sĩ ngữ văn), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Đỗ Hải Ninh (2002), “Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng”, Tạp chí Sơng Hương, số 164 49 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1985), Công việc viết văn, Trường viết văn Nguyễn Du xb Hà Nội 51 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên, 1981), Từ di sản, Nxb.Tác phẩm mới, Hà Nội 52 Nguyễn Tuân (1999), Bàn Văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng (chuyên luận), Nxb Văn học, Hà Nội 54 Đỗ Phương Thảo (2001), “Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 55 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Ngọc Thiện (2009), “Ma Văn Kháng hồi ký tự truyện mới”, Tạp chí Văn hóa dân tộc thiểu số, số 11 57 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), „„Nhà giáo, nhà văn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 11 103 58 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 2010), Văn học Việt Nam kỷ XX, 5, lý luận - phê bình 1075 - 2000, Tập XIII, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận phê bình đời sống văn chương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Thiện (2013), “Nhà văn với nghề văn: Khát vọng Cái đẹp; lịng nhân ái; cảm xúc huyền diệu; cơng sức câu chữ”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật, số (tháng 1), Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung Ương, hà nội, trang 53-58 61 Xuân Thiều (1996), Tiếng nói cảm xúc, Nxb.Lao động, Hà Nội 62 Phạm Quang Trung (1994), Học giả với thi nhân, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 63 Ngô Thị Thắm (2011), Ý thức lao động viết văn số nhà văn Việt Nam đại (Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Nguyễn Thái Vận (1982), “Đọc Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng”, Báo Lao động, số 37 65 Lê Kim Vinh (1977), “Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn học, số 66 Lê Kim Vinh (1977), “Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn học (tiếp) số 67 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội ... mạnh dạn chọn đề tài: Một số vấn đề lý luận, phê bình văn học qua tiểu luận, bút ký nghề văn Ma Văn Kháng, nhằm sâu tìm hiểu khía cạnh tư lý luận, phê bình văn học qua mảng viết nhà văn, đồng thời... văn tài danh, chọn đề tài: Một số vấn đề lí luận, phê bình văn học qua tiểu luận, bút ký nghề văn Ma Văn Kháng với hi vọng đưa đến cho người đọc nhìn đa dạng, đầy đủ làm sáng rõ vỉa lực dồi Ma. .. biểu cho phát triển văn hoc dân tộc Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích nghiên cứu số vấn đề lí luận, phê bình văn học qua tiểu luận, bút ký nghề văn nhà văn Ma Văn Kháng Trên sở góp phần

Ngày đăng: 24/09/2015, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan