Việt Nam đang trong tiến trình cải cách hành chính nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nền hành chính nhà nước. Trong đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức được xem là một trong những trọng tâm trong quá trình cải cách nền hành chính nhà nước. Yêu cầu nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, ngoài việc nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹ năng mà còn phải nâng cao đạo đức công vụ, trong đó có đạo đức trong ra quyết định lãnh đạo.Đạo đức trong ra quyết định lãnh đạo là yếu tố cốt lõi bảo đảm cho hoạt động của công chức nói riêng và công tác quản lý nhà nước nói chung. Đây vừa là yếu tố cấu thành vừa là yếu tố ảnh hưởng đến năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức. Việc hình thành nên các chuẩn mực đạo đức trong ra quyết định lãnh đạo của công chức là rất quan trọng. Trong bối cảnh mới hiện nay, việc nâng cao đạo đức trong ra quyết định lãnh đạo của đội ngũ công chức càng trở nên cấp bách, được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền nhà nước. Vì vậy các cơ quan nhà nước cần chú trọng và có những giải pháp kịp thời, phù hợp nhằm nâng cao đạo đức trong ra quyết định lãnh đạo.
TRƯỜNG… KHOA … TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC TRONG RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Môn học: LÃNH ĐẠO VÀ ĐẠO ĐỨC Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG ĐẠO ĐỨC TRONG RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 1.2 Đạo đức Đạo đức định lãnh đạo Một số lý thuyết tảng đạo đức định lãnh 1.3 đạo ĐẠO ĐỨC TRONG RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, II MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN Thực trạng vấn đề đạo đức định lãnh đạo 2.1 Một số vấn đề đặt đạo đức định 2.2 lãnh đạo Trên cương vị chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo, 2.3 tỉnh Vĩnh Phúc KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 6 10 16 17 MỞ ĐẦU Việt Nam tiến trình cải cách hành nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hành nhà nước Trong đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức xem trọng tâm q trình cải cách hành nhà nước u cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nay, ngồi việc nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn, kỹ mà cịn phải nâng cao đạo đức cơng vụ, có đạo đức định lãnh đạo Đạo đức định lãnh đạo yếu tố cốt lõi bảo đảm cho hoạt động cơng chức nói riêng cơng tác quản lý nhà nước nói chung Đây vừa yếu tố cấu thành vừa yếu tố ảnh hưởng đến lực thực thi công vụ đội ngũ cơng chức Việc hình thành nên chuẩn mực đạo đức định lãnh đạo công chức quan trọng Trong bối cảnh nay, việc nâng cao đạo đức định lãnh đạo đội ngũ công chức trở nên cấp bách, xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền nhà nước Vì quan nhà nước cần trọng có giải pháp kịp thời, phù hợp nhằm nâng cao đạo đức định lãnh đạo Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng đạo đức, phong cách, lề lối làm việc đội ngũ cán Đạo đức lãnh đạo yếu tố đặc biệt quan trọng cấu thành phẩm chất, lực đội ngũ cán bộ, vậy, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, có đạo đức định lãnh đạo nội dung quan trọng để đội ngũ cán bộ, cán lãnh đạo cấp huyện rèn luyện đạo đức, phong cách người lãnh đạo, thiết thực hoàn thành nhiệm vụ Đảng nhân dân giao phó Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Đạo đức định lãnh đạo, số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I ĐẠO ĐỨC TRONG RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Đạo đức Đạo đức học phạm trù triết học nhân sinh đặt sớm từ thời A-ri-xtốt (Aristode, 384 - 322 trước Công nguyên) Những nhà triết học lớn lịch sử Sô-cơ-rát (Socrat), Pla-tông (Planton), A-ri-xtốt, Can (Kant), Hê-ghen (Heghen), Khổng Tử đóng góp to lớn cho q trình phát triển tư tưởng đạo đức học Tuy nhiên, hạn chế điều kiện lịch sử cụ thể thời đại, nhà tư tưởng có hạn chế định, đến Các Mác, Ph. Ăng-ghen V.I. Lênin nghiên cứu sâu vào nguồn gốc chất đạo đức khắc phục bổ khuyết hiểu biết so với tư tưởng đạo đức học trước Các ông đưa nhận thức dựa phép vật biện chứng vật lịch sử để nhận thức tượng đạo đức phù hợp với lịch sử thời đại Theo đó, đạo đức tượng xã hội, phương diện đời sống xã hội, diện tất lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo cụ thể hành vi người, mối quan hệ người với người, người với tự nhiên xã hội ), với tư cách hình thái ý thức xã hội, biểu dạng nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, giá trị điều chỉnh hành vi người hoạt động xã hội sản xuất cải vật chất, giá trị tinh thần Các cơng trình nghiên cứu nhiều hệ xác lập mối tương quan đạo đức hình thái ý thức xã hội khác, tập trung vào mối quan hệ bản: 1- Đạo đức trị; 2- Đạo đức pháp luật - công cụ khẳng định chuẩn mực, thói quen, giá trị xã hội thừa nhận, tuân theo; 3- Đạo đức tôn giáo - đời sống, tơn giáo có vai trị hướng dẫn đóng vai trị đạo đức, hình thành giá trị ý nghĩa sống, có giá trị thiêng liêng, góp phần điều chỉnh hành vi người Trong xã hội đại Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức “Cần - Kiệm - Liêm - Chính” giá trị tảng cho đạo đức công chức, đạo đức công vụ Bác Hồ thân giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, phát triển sáng tạo tư tưởng Mác - Lênin hình thành đạo đức cách mạng Chính đạo đức cách mạng người cách mạng, hệ người Việt Nam thể đỉnh cao đấu tranh giải phóng dân tộc, xả thân, dám hy sinh tất lý tưởng “Khơng có q độc lập, tự do” tạo nên sức mạnh dân tộc, giành thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, làm nên giá trị Việt Nam, đạo đức Việt Nam Trong xây dựng phát triển đất nước nay, đạo đức nghề nghiệp đặt thể hai phẩm chất đức - tài người lãnh đạo, quản lý, người cán bộ, công chức nói chung Khi cơng chức thực thi cơng vụ xác định nghề đặc biệt, lại cần phẩm chất đặc biệt người “công bộc” dân Thách thức chuyển từ vai trò người quản lý, từ chế “xin - cho” sang người phục vụ nhân dân, người phục vụ phát triển việc hình thành giá trị người cán bộ, công chức - vấn đề có ý nghĩa cách mạng Ngay từ năm 50 kỷ XX, Bác Hồ ký Sắc lệnh số 76/SL, ngày 20-5-1950, việc ban hành quy chế công chức Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành, đưa bốn tiêu chí câu nói ngắn gọn: “Cơng chức đầy tớ, cơng bộc dân”, có phẩm chất “Cần - Kiệm - Liêm - Chính” Đó giá trị đạo đức cần hình thành đội ngũ cán bộ, cơng chức Việt Nam Về đạo đức nghề nghiệp, xã hội có nghề tất yếu có nhiêu quy định đạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã hội đặc thù thể hoạt động nghề nghiệp Với tính cách loại hình đạo đức xã hội có quan hệ chặt chẽ với đạo đức cá nhân cá nhân thể hiện, nên đạo đức nghề nghiệp có liên quan trực tiếp tới hoạt động nghề nghiệp - hình thành tất lĩnh vực đời sống xã hội Một đặc trưng quan trọng đạo đức nghề nghiệp từ nghiên cứu tập trung vào yếu tố “lương tâm nghề nghiệp” - không chứa đựng trạng thái tình cảm, tâm lý mà cịn động lực bên tạo thái độ ứng xử, thái độ trách nhiệm với nghề, với sản phẩm làm ra, nhiệm vụ thực Đây mối quan hệ tương tác quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, giá trị người cán bộ, công chức thực thi cơng vụ, với hình thành nghĩa vụ với nghề nghiệp, thành “nghiệp” người Về công vụ thực thi công vụ, văn pháp lý, công vụ hiểu theo nghĩa rộng công việc nhà nước, việc nhà nước công chức đảm nhiệm, thực theo nghĩa hẹp Do vậy, công vụ hoạt động mang tính quyền lực nhà nước - quyền lực cơng Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, đề cao tính tối thượng pháp luật, xác định cơng chức nghề đặc biệt, nghĩa đòi hỏi người cơng chức có phẩm chất đặc biệt, đạo đức công vụ Công việc nhà nước công chức đảm nhiệm hướng tới hai giá trị: Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước có hiệu lực, hiệu - quản trị tốt; cung cấp dịch vụ công tốt cho xã hội, cho nhân dân Về thực chất, quyền lực nhà nước thể ý chí nhân dân, nhân dân ủy quyền cho máy nhà nước, mà đội ngũ cán bộ, công chức có trách nhiệm thực thi cần có quy định rõ ràng thẩm quyền, trách nhiệm người cán bộ, công chức thực thi công vụ Đây ủy quyền gián tiếp, đòi hỏi người cán bộ, công chức phải ý thức rõ ràng trách nhiệm mình, cần có chuẩn mực giá trị đạo đức, hành vi ứng xử rõ ràng, gần dân, nghe dân, hiểu dân làm cho dân hài lòng - thực phục vụ nhân dân, “cơng bộc” nhân dân Những địi hỏi tạo mối quan hệ tốt Nhà nước với nhân dân, hình thành giá trị đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ 1.2 Đạo đức định lãnh đạo Theo Từ điển tiếng Việt “Lãnh đạo: Đề chủ trương, đường lối tổ chức vận động thực đường lối đó” [4, tr.698] Lãnh đạo trình người ảnh hưởng đến người khác để thực mục tiêu đó, đồng thời hướng tổ chức tới gắn kết chặt chẽ Người lãnh đạo phải đảm bảo yếu tố: Khả tạo tầm nhìn, khả truyền cảm hứng khả gây ảnh hưởng [1, tr.172] Đạo đức lãnh đạo điều xây dựng dựa đặc điểm cá nhân nhà lãnh đạo họ thường có khuynh hướng vị tha nên ảnh hưởng đến người có hành vi đạo đức phi đạo đức (Avolio, 1999) Do vậy, đạo đức người đại diện tổ chức xem dấu hiệu đáng mừng họ truyền cảm hứng đến nhân viên, định hướng nhân viên thực công việc cách đắn [6, tr.120] Theo Bass (1993), nhà lãnh đạo có đạo đức hội tụ đặc điểm như: truyền động lực cảm hứng, lý tưởng hóa sức ảnh hưởng, cân nhắc cá nhân, khích lệ tinh thần người [8, tr.289] Đạo đức lãnh đạo đóng vai trị quan trọng sống tổ chức Người đứng đầu tổ chức có đạo đức điều hành tổ chức theo hướng có ý thức, xem trọng đối tác đặt phát triển xã hội làm kim nam Nếu ý thức tổ chức củng cố, trách nhiệm tổ chức cộng đồng đề cao chứng tỏ công tác quản trị tổ chức phát huy hiệu có tác động tích cực đến hữu hiệu kiểm soát nội Vì hoạt động tổ chức thực cách rõ ràng hợp lý tảng chắn cho hữu hiệu kiểm soát nội 1.3 Một số lý thuyết tảng đạo đức định lãnh đạo * Lý thuyết học hỏi xã hội Lý thuyết học hỏi xã hội lý thuyết đề cập đến gắn kết tiềm quan trọng việc xây dựng đạo đức lãnh đạo hành vi tổ chức Theo Bandura (1986), lãnh đạo có đạo đức tạo nên nhân viên có đạo đức, phạm vi cơng việc đương nhiên nhà lãnh đạo có đạo đức thu hút giữ chân nhân viên Đồng thời, người lãnh đạo có đạo đức không ngừng truyền đạt ý niệm đạo đức kiểu mẫu đến nhân viên có hệ thống thưởng phạt hợp lý nhằm động viên, khích lệ kịp thời nhân viên Nếu tổ chức có lãnh đạo đạo đức chắn ý thức tổ chức cao tổ chức khác [7, tr.204] * Lý thuyết trao đổi xã hội Theo Emerson (1976), lý thuyết trao đổi xã hội không lý thuyết hành vi trao đổi mà xem khung tham chiếu mà có vận động nguồn lực (tài nguyên) có giá trị thơng qua tiến trình xã hội mà tiêu điểm Emerson cho rằng, tài nguyên tổ chức bị lãng phí sinh khoản lợi nhuận Do vậy, tổ chức cần phải kết hợp sử dụng tài nguyên cách hữu ích để ngăn ngừa phí phạm khơng đáng có Xét nghiên cứu đạo đức lãnh đạo hữu hiệu kiểm sốt nội tài ngun có giá trị Cho nên, tổ chức cần nhìn nhận rõ ràng vai trò yếu tố then chốt ý thức tổ chức hoạt động thuộc trách nhiệm xã hội tổ chức để có phương hướng đầu tư mực để sinh lợi nhiều giúp tổ chức củng cố thương hiệu gia tăng giá trị tổ chức [5, tr.156] II ĐẠO ĐỨC TRONG RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng vấn đề đạo đức định lãnh đạo Trong giai đoạn cách mạng trước tác động ảnh hưởng mặt trái chế thị trường, tồn cầu hố gây tổn hại khơng nhỏ đến việc xây dựng đạo đức, lối sống đội ngũ cán đảng viên, thêm vào chống phá lực thù địch tất lĩnh vực đời sống xã hội, làm cho phận cán bộ, đảng viên nhạt phai lý tưởng chiến đấu, vi phạm đạo đức nhân cách người cán bộ, đảng viên, dẫn đến thoái hoá biến chất làm ảnh hưởng đến uy tính Đảng Vì vậy, nghiên cứu vấn đề vai trị, chuẩn mực nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nghiệp đổi nước ta vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Trong thời gian qua Đảng Nhà nước ta quan tâm giáo dục đạo đức cho cơng chức Vì vậy, đạo đức lãnh đạo công chức ngày cải thiện Tuy nhiên, thực tiễn đặt nhiều bất cập thực yêu cầu đạo đức công vụ Những biểu tiêu cực, tham nhũng xảy từ lãnh đạo cấp cao đến cán cấp, nghành, địa phương; biểu suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống, xuống cấp đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp… đặt yêu cầu có giải pháp tổng thể cho việc xây dựng đội ngũ cán đủ lực, trình độ, “tài – đức” quản trị đất nước thời kỳ Khơng cán vận dụng chủ trương, sách Đảng Nhà nước có lúc cịn tùy tiện, gây khó khăn cho người dân; giải cơng việc cho dân theo kiểu “ban ơn”, “ban phát”, chưa làm tròn chức trách, nhiệm vụ “người đầy tớ trung thành Nhân dân” Một số cán thiếu bình đẳng, thiếu tơn trọng dân, chưa thực thể mối quan hệ người phục vụ người phục vụ Một số cán tỏ thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền giải cơng việc, cịn tượng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm; chưa thực nhiệm vụ trách nhiệm, tận tụy Một số quan, đơn vị cịn có biểu đoàn kết nội bộ, bè phái, ghen ghét, đố kị, khơng hợp tác với q trình thực nhiệm vụ Nhận diện bất cập đạo đức công vụ đội ngũ cán bộ, đảng viên nói riêng đội ngũ cơng chức nói chung, Nghị Trung ương khóa XI nhấn mạnh: “Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc” 2.2 Một số vấn đề đặt đạo đức định lãnh đạo Với vai trò linh hồn tổ chức hoạt động cơng vụ nói chung tổ chức khác nói riêng, bối cảnh nay, số vấn đề cần đặt đạo đức định lãnh đạo Thứ nhất, lãnh đạo thay đổi bối cảnh tồn cầu hóa Bối cảnh tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực tổ chức lãnh đạo, quản lý xã hội, tạo thay đổi như: mở rộng môi trường lãnh đạo, quản lý; gia tăng tính phức tạp (do hội nhập, mở cửa, phát triển kinh tế thị trường); thay đổi quan điểm hành (từ quan liêu sang trách nhiệm, từ quản chế sang phục vụ, sử dụng công nghệ thông tin); thúc đẩy xu phân quyền phủ; nhiều chủ thể tham gia sách; thay đổi hệ thống chức cơng cộng phủ; thách thức vai trị lãnh đạo đặt yêu cầu cao phẩm chất lực người lãnh đạo, quản lý Để lãnh đạo thay đổi môi trường thay đổi biến động khơng ngừng, địi hỏi người lãnh đạo cần xác định rõ: mục tiêu cần đạt được; khả thực tế; khả tạo thay đổi; khả thu hút cán bộ, công chức tham gia quản lý thay đổi bảo đảm cho họ trước thay đổi Người lãnh đạo muốn quản trị tốt trước thay đổi bối cảnh cần tổng hợp nhiều kỹ đề cao phẩm chất kỹ cần thiết như: kỹ hoạch định tầm nhìn, kỹ xác định vấn đề, kỹ động viên người khác, kỹ quản lý thân người khác, kỹ huy động nguồn lực… Thứ hai, xác định tầm nhìn chiến lược người lãnh đạo Để có sách mang tầm chiến lược, người lãnh đạo cần tìm ý tưởng mới, phù hợp với nguyện vọng đa số công dân sinh sống phạm vi quốc gia, dân tộc Tư tưởng hình thành cách thức thực thi mới, khiến người lãnh đạo ln trăn trở, tâm huyết điều làm, điều chỉnh, thay đổi cần thiết Có tầm nhìn chiến lược làm nên người lãnh đạo vĩ đại Yêu cầu tầm nhìn lãnh đạo vừa phải có tính khái qt, vừa cụ thể linh hoạt; tạo cảm hứng cho người xung quanh, hô hào, thúc giục đám đông mà tự nguyện làm theo tầm nhìn liên quan trực tiếp gián tiếp đến lợi ích đại phận dân cư cộng đồng; tầm nhìn lãnh đạo có tính khả thi – tư tầm nhìn lãnh đạo thực lơi tạo giá trị phù hợp với thực tiễn đáp ứng nguyện vọng nhân dân Thứ ba, phương thức lãnh đạo cách mạng cơng nghiệp 4.0 Chủ động, tích cực tham gia cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu tất yếu khách quan; nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài hệ thống trị tồn xã hội, gắn chặt với trình hội nhập quốc tế sâu rộng Đồng thời, nhận thức đầy đủ, đắn nội hàm, chất cách mạng công nghiệp 4.0 để tâm đổi tư hành động, coi giải pháp đột phá với bước lộ trình phù hợp hội để Việt Nam bứt phá phát triển kinh tế – xã hội Thứ tư, chịu trách nhiệm định lãnh đạo Sản phẩm quan trọng người lãnh đạo định lãnh đạo phạm vi, tầm quan trọng định lãnh đạo khơng cá nhân, tổ chức, mà tầm ảnh hưởng định tầm lãnh thổ, khu vực, dân tộc toàn xã hội Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước việc mà người đứng đầu quan hành nhà nước nên làm, phải làm, làm với kết tốt Nếu kết không tốt, người đứng đầu quan hành nhà nước phải chịu trách nhiệm Như vậy, trách nhiệm người lãnh đạo – người đứng đầu tổ chức hành nhà nước nói chung tổ chức khác nói riêng gắn với trách nhiệm ban hành định lãnh đạo chịu trách nhiệm định lãnh đạo không tốt vi phạm pháp luật 2.3 Trên cương vị chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc * Uỷ ban nhân dân huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Tam Đảo huyện thành lập, năm qua lãnh đạo Đảng huyện, nhân dân dân tộc huyện ln đồn kết lịng, khắc phục khó khăn, nỗ lực vượt bậc đạt kết đáng khích lệ lĩnh vực đời sống: Kinh tế liên tục tăng trưởng khá; thu ngân sách vượt tiêu; tạo thêm nhiều việc làm mới; trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng giữ vững; văn hóa - xã hội có nhiều bước tiến diện mạo mới, khí ngày tạo dựng quê hương Tam Đảo Những thành tựu bắt nguồn từ truyền thống Đảng nhân dân dân tộc huyện qua thời kỳ Ngược dòng lịch sử, ngày 3/2/1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam đời đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cứu nước có ảnh hưởng sâu rộng quần chúng nhân dân có nhiều người quê hương Tam Đảo ngày 15 năm sau, giai đoạn 1939-1945 nhân dân ta chịu cảnh cổ hai chòng đô hộ đàn áp dã man Thời kỳ nhiều làng xã thị xã Vĩnh Yên, Tam Dương, Lập Thạch, Bình Xun (hiện có số thuộc Tam Đảo) thành lập mặt trận Việt Minh, đoàn thể cứu quốc, đội tự vệ huyện, tỉnh, trung ương sau Các phong trào chống sưu cao thuế nặng, bắt lính, phu phát triển bị Nhật, Pháp đàn áp mạnh nhiều nơi Tam Quan… tạo căm phẫn nhân dân Khi Nhật đảo Pháp, trung ương có thị “Nhật Pháp bắn hành động chúng ta”, với phương châm “Bám lấy nạn đói mà cổ động quần chúng lên đường đấu tranh”, nhân dân huyện 10 mở đầu cao trào kháng Nhật cứu nước biểu tình phá kho thóc để cứu nạn đói: Kho thóc Cầu Tre (Hồ Sơn); Miêu Duệ, Ấp Dần (Đại Đình)… bị phá, hàng nghìn thùng thóc chia cho nhân dân; tiếp đến diễn thuyết công khai Việt Minh sách Đảng cho đơng đảo nhân dân Do vậy, phong trào phát triển mạnh, nhiều vùng đất tay cách mạng, nhiều trận đánh làm địch khiếp sợ đội quân Phạm Hồng Thái binh sĩ yêu nước địa phương tiêu diệt tiểu đội Nhật đồn Tam Đảo, giải phóng 1000 tù nhân vào 16/7/1945 Đến cuối tháng năm 1945, quyền cách mạng địa phương hồn tồn làm chủ mảnh đất chơn rau cắt rốn điều đập tan chế độ áp bất công mở kỷ nguyên mới, kỷ nguyên dân tộc chủ nghĩa xã hội quê hương Tuy số đảng viên người cộng sản Tam Đảo trở thành hạt nhân lãnh đạo quần chúng đứng lên với nước làm cách mạng thần thánh Bước vào giai đoạn 1945-1954, nước bắt tay vào xây dựng củng cố quyền, giải nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại xâm Giai đoạn này, Chi Đảng thành lập hầu hết xã huyện, nhiều đảng viên kết nạp, hàng nghìn niên Tam Đảo lên đường bảo vệ quê hương, đất nước Dưới lãnh đạo Chi Đảng chủ trương đưa giáo viên lên xã miền núi, vùng sâu xóa nạn mù chữ thực có hiệu Ngày 6/1/1947, Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Yên lần tiến hành thực lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến Hồ Chủ tịch “Thà hy sinh tất không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Các Chi Đảng huyện tích cực triển khai nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu kháng chiến: Củng cố xây dựng Đảng; xây dựng quyền, đồn thể vững mạnh, xây dựng lực lượng vũ trang địa phương; xây dựng hậu phương; xây dựng nhiều trại tản cư… Ngày 7/5/1954 tập đoàn điểm Điện Biên Phủ bị tiêu diệt làm dao động tinh thần binh lính địch, tinh thần cách mạnh nhân dân dân tộc huyện lên cao góp phần bắt chúng ngồi vào ký hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiếm đóng quân Pháp đất Việt Nam 11 Giai đoạn 1954-1975 đất nước tạm thời chia thành hai miền, miền Bắc từ vĩ tuyến 17 hồn tồn giải phóng, miền Nam tạm tồn quyền tay sai đế quốc Mỹ Cùng với nhân dân nước, chi Đảng nhân dân Tam Đảo khắc phục khó khăn thực tốt nhiệm vụ chiến lược, hoàn thành cải cách ruộng đất, sản xuất khơi phục, lịng tin nhân dân vào chế độ củng cố, văn hóa - xã hội có bước phát triển mới, giáo dục góp phần củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, hoàn thành kế hoạch năm lần thứ I (1961-1965), sách hậu viện cho tiền tuyến nhân dân huyện hưởng ứng mạnh mẽ… Từ 1964-1968 Đế quốc Mỹ thực chiến tranh phá hoại miền Bắc, có nhiều điểm huyện nằm kế hoạch đánh phá giặc Mỹ Yên Dương, Đạo Trù, Tam Đảo, Tam Quan… Dưới đạo Tỉnh ủy, Chi Đảng nhân dân dân tộc huyện thực lấy phòng chủ yếu, lực lượng vũ trang lấy chống đánh chủ yếu Kết đào hàng trăm hầm trú ẩn trục đường giao thông, hố tránh máy bay, gia đình, trường học có hầm trú ẩn… Tam Đảo cịn tiếp đón nhiều bộ, ngành trung ương, tỉnh sơ tán Hồ Sơn, Tam Quan, Đại Đình, Bồ Lý, Yên Dương… Tiếp nối truyền thống anh dũng quân dân Tam Đảo lãnh đạo thống Chi Đảng nêu cao tinh thần cảnh giác sẵn sàng chiến đấu Trong năm chống chiến tranh phá hoại lực lượng du kích huyện bắn máy bay nhiều trận, tiêu biểu trận địa 12,7 ly núi San Chấy Thòi Trung đội dân quân dân tộc Sán Dìu, xã Đạo Trù, bắn rơi máy bay phản lực F4D Mỹ Đây chiến công oanh liệt quân dân Tam Đảo Thời kỳ lên đường kháng chiến chống Mỹ để làm nên ngày 30-4-1975 lịch sử, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thu mối xây dựng chủ nghĩa xã hội Có thể khẳng định rằng, 76 năm qua (1930-2006), thời chiến thời bình Đảng nhân dân Tam Đảo ln có đóng góp xứng đáng vào thành công tỉnh, đất nước Những giá trị vật chất tinh thần 12 mà người dân Tam Đảo sáng tạo trình đấu tranh, xây dựng trưởng thành nguồn “tài nguyên” vô giá, bất tận luyện trường tồn dân tộc móng vững để xây dựng Tam Đảo thành huyện giàu đẹp, phồn vinh tương lai không xa * Đạo đức định lãnh đạo cương vị chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện q trình thực thi cơng vụ, nghị lãnh đạo phải tuân thủ chuẩn mực vừa mang tính đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp, chuẩn mực quy định mang tính pháp luật nhà nước mối quan hệ tổng hòa người với người, người với xã hội, người với nhà nước sở hài hòa quyền lợi ích Do đó, ngun tắc pháp luật đạo đức công vụ xây dựng nguyên lý: Pháp luật bắt buộc - nguyên tắc nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp - nguyên tắc đạo đức xã hội (các quy tắc ứng xử công chức thực thi công vụ, thể văn hóa cơng sở, văn hóa nơi công cộng, nêu gương ứng xử xã hội) Trên cương vị công tác, nâng cao chất lượng, hiệu cơng cải cách hành nhà nước địa phương, bước theo hướng chuyên nghiệp, bước đại, xây dựng công vụ phục vụ, lấy thước đo hiệu hài lòng người dân, coi cơng cụ, tiêu chí đánh giá chất lượng thực thi công vụ Trong định lãnh phải bảo đảm mục tiêu tăng cường tính cơng khai, minh bạch, quản lý nhà nước pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đây sở để đẩy lùi tính vơ cảm, vơ trách nhiệm, tham nhũng, lãng phí cách chủ động, tích cực, hiệu Có giải phải nhằm huy động tham gia người dân, tổ chức xã hội vào công việc nhà nước, giám sát, phản biện xã hội cách thiết thực tổ chức, hoạt động máy nhà nước cán bộ, công chức thực thi công vụ 13 Trên cương vị Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phải ln đề cao vai trị làm gương người lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu Giáo dục công chức hình thức nêu gương, tơn vinh giá trị, cơng chức thực thi cơng vụ có trách nhiệm, tận tâm, nhanh chóng, hiệu quả, gương “Cần Kiệm - Liêm - Chính; Chí cơng - Vơ tư” nhiều hình thức Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện q trình thực thi cơng vụ, nghị lãnh đạo phải có phong cách quần chúng Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh giải nhiều vấn đề phong cách quần chúng, từ việc yêu cầu cán phải học hỏi quần chúng, lắng tai nghe ý kiến đảng viên, nhân dân, người khơng quan trọng, đến phải có mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng Trong nhiều hình thức kiểm sốt, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, cách dùng quần chúng để kiểm soát lãnh đạo cách tốt Nói cách khác, phải dùng phương pháp quần chúng lãnh đạo, mà nội dung là: “Từ quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng”, phải “đi đường lối quần chúng” [2, tr.419] Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện q trình thực thi cơng vụ, nghị lãnh đạo phải có phong cách dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh người đưa nguyên tắc “tập trung, dân chủ” sinh hoạt Đảng thành nội dung phong cách làm việc cán nhà nước sáng tạo kiểu phong cách cán mới: phong cách dân chủ Với việc đưa kiểu phong cách dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thực phủ định phong cách quan liêu, độc đoán, gia trưởng vốn bám rễ lâu đời tầng lớp quan lại phong kiến, công chức thực dân xã hội Việt Nam trước đây, chí ý thức, tâm lý tầng lớp nhân dân lao động Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng giải phóng nhân dân lao động Việt Nam mặt thân phận, địa vị xã hội, mà cịn giải phóng họ mặt tinh thần, lối sống phong cách Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện q trình thực thi cơng vụ, nghị lãnh đạo phải có phong cách thực tiễn Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, có phong cách thực tiễn người cán phải biết đem lý luận áp dụng vào công 14 việc thực tế, học phải đôi với hành, học để làm việc để phô trương cấp Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh lý luận thực hành phải đôi với Không thế, người cán bộ, đảng viên Nhà nước phải biết dựa vào điều kiện thiết thực kinh nghiệm cách mạng nước, nước địa phương để đề nội dung lãnh đạo cho đúng, cho sát, cho phù hợp, cho chắn Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, lúc học lý thuyết phải nghiên cứu công việc thực tế, kinh nghiệm thực tế, có vậy, lý luận có sức mạnh, thiết thực Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện q trình thực thi cơng vụ, nghị lãnh đạo phải có phong cách làm việc khoa học Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong cách khoa học người cán trước hết phải nắm vững lý luận lý luận kim nam, phương hướng cho cơng việc thực tế Vì lý luận gặp việc xem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xử trí cho khéo, kết thường thất bại Chủ tịch Hồ Chí Minh kết luận: “đó chứng bệnh lý luận bệnh chủ quan” Người đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải tích cực học tập lý luận phải đem áp dụng lý luận vào công việc thực tế hàng ngày Đồng thời, người nhắc nhở, làm việc phải có kế hoạch, có chuẩn bị, có điều tra kỹ càng, đến nơi, đến chốn, có so sánh, đối chiếu, phải có thơng tin cụ thể Phải thực sự, thực tế, tai nghe, mắt thấy, chưa điều tra rõ ràng khơng nên nói, khơng nên viết Cán phải học cách nói quần chúng, học cách làm quần chúng, không theo quần chúng Đó khoa học, phong cách làm việc khoa học 15 KẾT LUẬN Trau dồi đạo đức yêu cầu tảng người sống cộng đồng Yêu cầu trở nên đặc biệt cần thiết người cán bộ, công chức Bởi lẽ, đội ngũ cán bộ, cơng chức có vai trị quan trọng nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, cán “cái gốc” công việc “Muôn việc thành công hay thất bại, cán tốt kém” [3, tr.426] Chính vậy, suốt đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng ln nhắc nhở cán bộ, công chức phải quan tâm rèn luyện đạo đức cách mạng mà thân Người cịn gương sáng ngời đạo đức cách mạng Mỗi cán bộ, đảng viên nói chung, cán lãnh đạo cương vị Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện nói riêng thấu triệt học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh; coi cơng việc thường xun, ngày; thực gương mẫu từ thân mình; coi bổn phận, danh dự mình, cần có đạo đức định lãnh đạo thiết thực góp phần xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo cấp vừa hồng, vừa chuyên, tận tâm tận lực với nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, gắn bó mật thiết với nhân dân 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình khoa học quản lý, tập I (2001), Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Theo Emerson (1976), Strategy, control activities, monitoring and effectiveness Managerial Auditing Journal, 24(6), 500-522 Avolio, B J (1999), Full leadership development: Building the vital forces in organizations Thousand Oaks, CA: Sage Bandura, A (1986), Social foundations of thought and action Englewood Cliffs, NJ, 1986 Bass, B M., & Avolio, B J (1993), Improving organizational effectiveness through transformational leadership Thousand Oaks, CA: Sage 17 ... cứu vấn đề ? ?Đạo đức định lãnh đạo, số vấn đề lý luận thực tiễn? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I ĐẠO ĐỨC TRONG RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN... LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG ĐẠO ĐỨC TRONG RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 1.2 Đạo đức Đạo đức định lãnh đạo Một số lý thuyết tảng đạo đức định lãnh 1.3 đạo ĐẠO ĐỨC TRONG RA QUYẾT... lãnh 1.3 đạo ĐẠO ĐỨC TRONG RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, II MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN Thực trạng vấn đề đạo đức định lãnh đạo 2.1 Một số vấn đề đặt đạo đức định 2.2 lãnh đạo Trên cương vị chủ tịch Ủy ban