Từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin. Tại Đại hội IX (tháng 4 năm 2001), Đảng ta chính thức đưa ra khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là mô hình tổng quát, là đường lối chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đến nay, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định ngày càng sâu sắc. Tại Đại hội Đảng lần thứ XII, xác định thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng được hoàn thiện và được chứng minh tính đúng đắn trên thực tế khi đã giúp đất nước ta thoát khởi thời kỳ khó khăn về kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm cao nhất thế giới. Việc giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn trong tình hình dịch bệnh Covid 19 hiện nay Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, là cơ sở chứng minh tính đúng đắn cho việc vận dụng sáng tạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta phù hợp, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm định hướng vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Qua nghiên cứu môn Triết học Mác – Lênin, bản thân
Trang 1LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TÊN MÔN HỌC:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊ LIN
TÊN BÀI THU HOẠCH:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂNKINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021
Trang 2PHẦN II: NỘI DUNG……… 2
1 Khái niệm về kinh tế thị trường ……… 2
1.1 Kinh tế thị trường theo quan điểm chủ nghĩa Mác……… 2
1.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam…… 2
2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của chủ trương phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ……… 2
2.1 Về mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa……… 3
2.2 Đặc trưng về sở hữu ……… 3
2.3 Đặc trưng về cơ cấu kinh tế ……… 4
2.4 Đặc trưng về phân phối……… 4
2.5.Về cơ chế vận hành của nền kinh tế……… 4
2.6 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ……… 5
2.7 Về phương tiện, công cụ, động lực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa……… 5
3 Thực trạng vấn đề chủ trương phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và địa phương đang công tác…… 6
3.1 Tại Việt Nam ……… ………. 6
3.2 Tại địa phương đang công tác huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 84 Giải pháp thực tiễn của chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và địa phương đang côngtác ……….… 11
Trang 3PHẦN III: KẾT LUẬN……… 17DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4PHẦN I: MỞ ĐẦU
Từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng vànhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa trênnền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin Tại Đại hội IX (tháng 4 năm 2001), Đảng ta
chính thức đưa ra khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi
đó là mô hình tổng quát, là đường lối chiến lược nhất quán của Việt Nam trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đến nay, đặc trưng của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định ngày càng sâu sắc.
Tại Đại hội Đảng lần thứ XII, xác định thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ngày càng được hoàn thiện và được chứng minh tínhđúng đắn trên thực tế khi đã giúp đất nước ta thoát khởi thời kỳ khó khăn về kinhtế, tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Việc giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn trong tình hình dịch bệnhCovid
-19 hiện nay Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, là cơ sở chứng minh tínhđúng đắn cho việc vận dụng sáng tạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta phù hợp, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảmđịnh hướng vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”,phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Qua nghiên cứu môn Triết học Mác – Lênin, bản thân đã tiếp thu nhữngkiến thức Thầy, Cô đã truyền đạt trong quá trình học tập, bản thân xin lựa chọn
nội dung “Cơ sở lý luận và thực tiễn của chủ trương phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay và thực tiễn trênđịa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”, viết bài thu hoạch không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong quý Thầy, Cô góp ý để hoàn thiện bài thu hoạch,nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của bản thân tại địa phương đang côngtác.
Trang 5PHẦN II: NỘI DUNG1 Khái niệm về kinh tế thị trường
1.1 Kinh tế thị trường theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác
Theo Chủ nghĩa Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tấtyếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thangcao hơn trên con đường phát triển và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chính là nềnkinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh Nấc thang caohơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế xãhội chủ nghĩa Để chuyển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải pháttriển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội.
1.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nềnkinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồngthời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triểncủa đất nước Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sựquản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản ViệtNam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh.
2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự đột phá trong tư duyvà thực tiễn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, đây làvấn đề lý luận và thực tiễn mới mẽ và hết sức phức tạp, gắn bó giữa việc nhậnthức quy luật khách quan với phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của Đàng, Nhànước và nhân dân Việt Nam, là kết quả của một quá trình tìm tòi, thể nghiệm lâudài, từ chưa đầy đủ đến ngày càng đầy đủ, từ chưa sâu sắc đến ngày càng sâu sắchơn.
Trang 6Nhìn lại hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiệnCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luậnvề đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hộiđất nước ta đã trãi qua những thuận lợi, thời cơ, vượt qua khó khăn, thách thức,nhất là sự tác động nặng nề của khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu do đạidịch Covid-19 gây ra cho thế giới và nước ta vào thời điểm cuối nhiệm kỳ Đạihội XII cho đến nay, gần một năm sau Đại hội XIII; với sự phấn đấu, nỗ lực củacả hệ thống chính trị và toàn dân, nền kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu rấtquan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều dấu ấn nổi bật nói như đồng chí Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềmlực, vị thế và uy tín như ngày nay” Đại hội lần thứ XIII, Đảng ta khẳng định:
“Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển; kinh tế vĩmô ổn định, vững chắc hơn, các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảođảm, tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức khá cao; quy mô và tiềm lực nền kinh tếtăng lên, chất lượng tăng trưởng được cải thiện Có thể nói, sự vận dụng, pháttriển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa về cơ sở lý luận và thực tiễntừ khi đổi mới đến nay đã luận chứng tính đúng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàncảnh của đất nước ta.
2.1 Về mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xãhội, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh “Mục đíchcủa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượngsản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xãhội, nâng cao đời sống nhân dân”.
2.2 Đặc trưng về sở hữu
Trang 7Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta chỉ có một chế độ sở hữu về tư liệusản xuất là chế độ công hữu (gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể) Từ khi tiếnhành đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận trên thực tế có nhiềuhình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm cả công hữu và tư hữu.
2.3 Đặc trưng về cơ cấu kinh tế
Là nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữvai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác là bộ phận hợp thành của nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân là một động lực quantrọng của nền kinh tế.
2.4 Đặc trưng về phân phối
Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, mức đónggóp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, dựa trên các nguyên tắc của cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước, từ chỗ coi Nhà nước là chủ thể quyếtđịnh phân phối chuyển dần sang xác định thị trường quyết định phân phối lầnđầu và Nhà nước thực hiện phân phối lại.
2.5 Về cơ chế vận hành của nền kinh tế
Kết hợp giữa cơ chế thị trường với vai trò quản lý, điều hành của Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm các mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa X, tháng 3-2008, Đảng ta khẳng định, nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế vừatuân theo quy luật của thị trường, vừa chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tếcủa chủ nghĩa xã hội và các yếu tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa.Đây cũng là nền kinh tế có tổ chức, có kế hoạch, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam và sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phát huy những ưu thế của kinh tế thịtrường và kinh tế kế hoạch,
Trang 8vừa loại bỏ những khuyết tật của hai nền kinh tế đó, nhằm thực hiện mục tiêu dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2.6 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân trong phát triểnkinh tế - xã hội Nhà nước quản lý bằng chính sách, pháp luật, chiến lược, quyhoạch; sử dụng cơ chế thị trường để giải phóng sức sản xuất Nhà nước ban hànhcác văn bản quy phạm pháp luật nhằm định hướng và tạo môi trường pháp lý chosự phát triển các thành phần kinh tế và các chủ thể kinh tế Trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, không phải thị trường điều tiết hoàn toànmà còn có sự điều chỉnh, quản lý của Nhà nước để đạt các mục tiêu phát triểnkinh tế
- xã hội trong từng thời kỳ, gắn phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội, khắc phục những bất cập, khuyết tật của cơ chế thị trường.
2.7 Về phương tiện, công cụ, động lực của kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa
Là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá Kinh tế thị trường được Đảng, Nhà nước sử dụng như mộtcông cụ, phương tiện, một động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội Cơ chế vậnhành của kinh tế thị trường là một cơ chế mở, bị điều tiết bởi các quy luật kinh tếcơ bản: giá trị, cạnh tranh, cung cầu nên kinh tế thị trường tạo ra khả năng kếtnối hình thành chuỗi giá trị cho nền sản xuất toàn cầu.
Trãi qua hơn 35 năm đổi mới, mô hình kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện, trở thành đóng góp lý luận cơbản và sâu sắc của Đảng Cộng sản Việt Nam Tại Đại hội XIII, Đảng ta nhậnđịnh: “Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngàycàng đầy đủ hơn Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được hoànthiện phù hợp
Trang 9với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Cácyếu tố thị trường và các loại thị trường từng bước phát triển đồng bộ, gắn với thịtrường khu vực và thế giới” “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa đang dần được hoàn thiện theo hướng hiện đại, đồng bộ và hội nhập”.Đường lối đổi mới kinh tế phù hợp với yêu cầu khách quan đã giải phóng mạnhmẽ sức sản xuất xã hội, thúc đẩy nền kinh tế của nước ta tăng trưởng vượt bậc,đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt Nhờ vậy, sau 35 năm đổi mới,
chúng ta đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đất nước thoát
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, trở thành nước có thu nhập trung bình; hộinhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực và thế giới, tạo thế và lực mới cho nền kinhtế.
3 Thực trạng vấn đề chủ trương phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay và tại địa phương công tác
3.1 Tại Việt Nam
Những thành tựu: Việt Nam vốn là một nước nghèo lại bị chiến tranh tàn
phá rất nặng nề, để lại những hậu quả hết sức to lớn cả về người, về của Nếunhư trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quânhằng năm chỉ đạt 4,4%, thì giai đoạn 1991 - 1995, tăng trưởng GDP bình quânđã đạt
8,2%/năm Các giai đoạn sau đó đều có mức tăng trưởng khá cao, riêng giai đoạn2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8 Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016 - 2019,Việt Nam đứng trong top 10 nước tăng trưởng cao nhất thế giới, là một trong 16nền kinh tế mới nổi thành công nhất Đặc biệt, trong năm 2020, trong khi phầnlớn các nước có mức tăng trưởng âm hoặc đi vào trạng thái suy thoái do tác độngcủa đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng 2,91%, góp phần làmcho GDP trong 5 năm (2016 - 2020) tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhómnước có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới Quy mô nền kinh tếđược nâng
Trang 10lên, nếu như năm 1989 mới đạt 6,3 tỷ USD thì đến năm 2020 đã đạt khoảng 343tỷ USD Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt cả về vật chất và tinh thần, năm2020, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 3.500 USD Các cân đối lớn của nềnkinh tế về tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, năng lượng, lương thực, laođộng
- việc làm tiếp tục được bảo đảm, góp phần củng cố vững chắc nền tảng kinh tếvĩ mô Tính theo chuẩn nghèo chung, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% năm1990 xuống còn dưới 6% năm 2018; hơn 45 triệu người thoát nghèo trong giaiđoạn từ năm 2002 đến năm 2018 Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của ViệtNam năm
2020 được xếp thứ 42/131 nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có cùng mức thunhập Xếp hạng về phát triển bền vững của Việt Nam đã tăng từ thứ 88 năm 2016lên thứ 49 năm 2020, cao hơn nhiều so với các nước có cùng trình độ phát triểnkinh tế.
Những hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, như:
Thứ nhất, quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa diễn ra chậm, nhất là nhận thức về bản chất và nguyên tắc vậnhành của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên đã tạo ra sự thiếuđồng bộ, thiếu nhất quán và những bất cập trong quá trình hoàn thiện thể chếkinh tế thị trường; do vậy, chưa huy động được tối đa tiềm lực để phát triển kinhtế Mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội chưa được xử lý phù hợp,rõ ràng, minh
Thứ hai, tăng trưởng kinh tế còn chậm, chưa bền vững, vẫn ở dưới mức
tiềm năng, lực lượng sản xuất chưa được giải phóng triệt để, năng suất lao độngthấp, khả năng cạnh tranh quốc tế chưa cao.
Trang 11Thứ ba, việc phân bổ các nguồn lực cho phát triển còn dàn trải, lãng phí,
chưa công bằng, chưa đem lại hiệu quả cao; vấn đề phân hóa giàu nghèo, bấtbình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; đời sống vật chất và tinhthần của một bộ phân dân cư, nhất là nông dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xachậm được cải thiện, ít được hưởng lợi từ thành quả tăng trưởng chung của nềnkinh tế Yếu tố vật chất được đề cao, yếu tố tinh thần, đạo đức có lúc, có nơi bịxem nhẹ Do vậy, đã xuất hiện những biểu hiện của chủ nghĩa vị kỷ, cá nhân, coitrọng đồng tiền, xem thường truyền thống đạo lý, tác động xấu tới đời sống xãhội.
Ngoài ra, vẫn còn một số thách thức phải đối mặt trong thời gian tới cuảđất nước ta như:
Về xã hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chămsóc y tế và nhiều dịch vụ công ích khác còn không ít hạn chế; văn hóa, đạo đứcxã hội có mặt xuống cấp; tội phạm và các tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp.
Tình trạng tham nhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng chính trị và đạođức, lối sống vẫn diễn ra trong một bộ phận cán bộ, đảng viên Trong khi đó, cácthế lực xấu, thù địch lại luôn tìm mọi thủ đoạn để can thiệp, chống phá, gây mấtổn định, thực hiện âm mưu "diễn biến hòa bình" nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam.
Đặc biệt, tình hình đại dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp vàkhó khăn đang phải đối mặt gây thiệt hại rất lớn về con người và kinh tế - xã hội,thì cần có kế hoạch tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, đặc biệt làcác ngành bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sốngcủa Nhân dân.
3.2 Tại địa phương công tác là huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang
Thành tựu: Huyện Thoại Sơn được tách ra từ huyện Châu Thành, tỉnh An
Giang vào ngày 23/8/1979, có điểm xuất phát rất thấp đa số người dân sinh sống