LUẬN văn THẠC sĩ bảo đảm QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH án PHẠT tù từ THỰC TIỄN TRẠI GIAM HOÀNG TIẾN bộ CÔNG AN

93 127 1
LUẬN văn THẠC sĩ   bảo đảm QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH án PHẠT tù từ THỰC TIỄN TRẠI GIAM HOÀNG TIẾN   bộ CÔNG AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền con người là những giá trị chung của nhân loại, có tính phổ quát, đòi hỏi tất cả các nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm. Quyền con người đã và đang là một vấn đề thu hút sự chú ý đặc biệt và rộng rãi của dư luận thế giới. Trong các chương trình nghị sự và văn kiện của các hội nghị quốc tế, các tổ chức quốc tế và khu vực, vấn đề quyền con người luôn được đề cập như là một trong các nội dung trọng tâm. Tôn trọng và thúc đẩy việc bảo đảm quyền con người đã trở thành một xu thế chung của các quốc gia, bất kể theo chế độ chính trị nào.

PHỤ LỤC Trang PHỤ LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 10 Đề tài thực dựa phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin Tác giả vận dụng lý thuyết quyền người tư pháp hình để làm sở phân tích, đánh giá .10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Bố cục luận văn 12 Chương 12 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ 12 1.1 Quan điểm quyền người thi hành án phạt tù .12 1.1.1 Quan điểm Liên Hợp Quốc quyền người phạm nhân .12 1.1.2 Quan điểm Việt Nam quyền người phạm nhân 15 1.2 Khái niệm nội dung bảo đảm quyền người phạm nhân thi hành án phạt tù 17 1.2.1 Khái niệm bảo đảm quyền người phạm nhân thi hành án phạt tù 17 1.2.2 Nội dung bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù 18 1.3 Điều kiện để bảo đảm quyền phạm nhân thi hành án phạt tù 35 Chương 39 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ Ở TRẠI GIAM HOÀNG TIẾN 39 2.1 Bối cảnh thực tế Trại giam Hoàng Tiến tác động đến việc bảo đảm quyền người phạm nhân thi hành án phạt tù .39 2.1.1 Địa bàn đóng quân, chức năng, nhiệm vụ Trại giam Hoàng Tiến .39 2.1.2 Đội ngũ cán Trại giam Hoàng Tiến 41 2.1.3 Tình hình, đặc điểm phạm nhân Trại giam Hồng Tiến.43 2.1.4 Tình hình sở vật chất Trại giam Hoàng Tiến 44 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền người quản lý, giam giữ, giáo dục phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến 45 2.2.1 Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm phạm nhân 45 2.2.2 Bảo đảm quyền ăn, mặc, cho phạm nhân 46 2.2.3 Bảo đảm quyền khám chữa bệnh cho phạm nhân 52 2.2.4 Bảo đảm quyền lao động, học tập cho phạm nhân .56 2.2.5 Bảo đảm quyền vui chơi, giải trí cho phạm nhân 65 2.2.6 Bảo đảm quyền gặp thân nhân, nhận, gửi thư quà cho phạm nhân 66 2.2.7 Bảo đảm quyền xét đặc xá, giảm án, tạm đình chấp hành hình phạt tù cho phạm nhân 69 2.2.8 Bảo đảm thực quy chế dân chủ cho phạm nhân 71 2.3 Một số hạn chế việc bảo đảm quyền người phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến nguyên nhân 73 Chương 74 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ, TỪ THỰC TIỄN Ở TRẠI GIAM HOÀNG TIẾN 74 3.1.Quan điểm bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù, từ thực tiễn Trại giam Hoàng Tiến 75 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù, từ thực tiễn Trại giam Hoàng Tiến 77 3.2.2 Tăng cường điều kiện bảo đảm quyền phạm nhân 81 Thứ nhất, cần đầu tư xây dựng củng cố sở vật chất phục vụ công tác quản lý giam giữ giáo dục phạm nhân 81 3.2.3 Một số giải pháp khác 83 Huy động tham gia xã hội vào việc bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù 83 Phát huy tính dân chủ phạm nhân trại giam 84 KẾT LUẬN 88 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt CAT Chữ đầy đủ Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn ICCPR TTATXH TTXTVL THAHS LTTHS THAPT BLDS BLHS TAND XHCN HĐND AIDS HIV UDHR VKSNDTC bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác, 1984 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 Trật tự an tồn xã hội Trung tâm xúc tiến việc làm Thi hành án hình Luật tố tụng hình Thi hành án phạt tù Bộ luật Dân sự; Bộ luật Hình sự; Tòa án nhân dân Xã hội chủ nghĩa Hội đồng nhân dân Acquired Immuno Deficiency Syndrom human immunodeficiency virus Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948 Viện kiểm sát nhân dân; DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê tình trạng tâm lý phạm nhân 30 Bảng 2.1: Thống kê trình độ cán Trại giam Hồng Tiến 45 Bảng 2.2: Thống kê tình hình quản lý giam giữ Trại giam Hoàng Tiến 46 Bảng 2.3: Thống kê phân loại phạm nhân theo tội danh .47 Bảng 2.4: Thống kê cấu buồng giam .47 Bảng 2.5: Thống kê cấp phát công trang cho phạm nhân 51 Bảng 2.6: Thống kê chế độ ăn tháng .52 Bảng 2.7: Thống kê diện tích nơi phạm nhân 54 Bảng 2.8: Thống kê số lớp dạy nghề cho phạm nhân 60 Bảng 2.9: Thống kê kết lao động sản xuất phạm nhân 62 Bảng 2.10: Thống kê trình độ văn hóa phạm nhân 65 Bảng 2.11: Thống kê tổ chức thăm gặp cho phạm nhân .71 Bảng 2.12: Thống kê công tác xét giảm, đặc xá cho phạm nhân .73 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị chung nhân loại, có tính phổ qt, địi hỏi tất nhà nước phải tơn trọng, bảo đảm Quyền người vấn đề thu hút ý đặc biệt rộng rãi dư luận giới Trong chương trình nghị văn kiện hội nghị quốc tế, tổ chức quốc tế khu vực, vấn đề quyền người đề cập nội dung trọng tâm Tôn trọng thúc đẩy việc bảo đảm quyền người trở thành xu chung quốc gia, theo chế độ trị Quyền người khái niệm rộng chủ thể nội dung Trong số quyền người dễ bị vi phạm cộng đồng quốc tế quan tâm nhiều có quyền phạm nhân, tức quyền người phải thi hành án phạt tù Luật nhân quyền quốc tế pháp luật quốc gia có văn quy định chi tiết vấn đề Ở Việt Nam, Tuyên ngôn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc quảng trường Ba Đình ngày 02/9/1945 nhắc lại luận điểm bất hủ Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ Tuyên ngôn Dân quyền Nhân quyền Pháp Người khẳng định: “Tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền đó, họ có quyền sống, tự mưu cầu hạnh phúc…” Từ xuất phát điểm đó, việc bảo đảm quyền người quan tâm Việt Nam Nhà nước Việt Nam khẳng định người trung tâm sách kinh tế, xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bảo đảm quyền người coi nguyên tắc hoạt động tất quan nhà nước, có quan thi hành án Trong thực tế, Nhà nước Việt Nam xây dựng hệ thống văn pháp luật toàn diện bảo vệ quyền người lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm đời sống xã hội, việc thi hành án phạt tù trại giam Việt Nam ngày quan hệ gắn bó với quốc gia văn minh giới Việc bảo vệ quyền người vấn đề đánh giá tảng để có tơn trọng quốc gia giúp tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Trên cương vị thành viên Liên hợp quốc, Việt Nam tham gia vào nhiều văn kiện quốc tế để bảo đảm quyền người, có Cơng ước quốc tế Quyền dân trị (ICCPR, Việt Nam gia nhập ngày 24/09/1982) Công ước Liên Hợp quốc chống tra trừng phạt đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm phẩm giá (Công ước chống tra tấn, CAT, 1984, Việt Nam tham gia vào ngày 07/11/2013) Việc tham gia Công ước chống tra tạo thêm sở pháp lý bảo đảm cho quyền phạm nhân, nhiên thực tế, việc thực quy định công ước gặp khó khăn định như: Người phải chấp hành án phạt tù ngày tăng, hệ thống trại giam tải, sở vật chất nhiều trại giam bị xuống cấp Trại giam Hoàng Tiến trại giam lớn nước ta Bộ Công an quản lý Trong năm qua, việc thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật giam giữ, giáo dục, thực chế độ sách phạm nhân, Trại giam Hoàng Tiến làm cho phạm nhân tin tưởng chấp hành nghiêm đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước, tự giác, tích cực lao động cải tạo sớm hưởng lượng khoan hồng trở thành người công dân lương thiện có ích cho gia đình xã hội Mặc dù vậy, giống sở giam giữ khác nước ta, có số lượng phạm nhân đơng điều kiện vật chất cịn hạn hẹp nên việc tổ chức quản lý, giam giữ, giáo dục, lao động sản xuất truyền nghề cho phạm nhân nói riêng, việc bảo đảm quyền phạm nhân nói chung, cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi cần nghiên cứu tìm giải pháp giải Trong bối cảnh trên, cán làm việc Trại giam Hoàng Tiến, học viên định chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù từ thực tiễn Trại giam Hoàng Tiến - Cục C10 - Bộ Công An” để thực luận văn thạc sĩ luật học mình, nhằm đóng góp vào việc thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động quản lý phạm nhân quan thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, quyền người thi hành án phạt tù vấn đề số cá nhân, quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng bố nhiều hình thức sách chun khảo, tham khảo, luận án, luận văn, viết tạp chí, số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể như: -Sách chuyên khảo "Pháp luật thi hành án hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" GS.TS Võ Khánh Vinh PGS.TS Nguyễn Mạnh Kháng; -Bài báo "Thực trạng pháp luật thi hành án phạt tù phương hướng hoàn thiện" Tiến sĩ Phạm Văn Lợi đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02/2006; - Luận án Tiến sĩ Luật học: "Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình sự" Vũ Trọng Hách; - Luận án Tiến sĩ luật học: “Thực pháp luật quyên người phạm nhân thi hành án phạt tù Việt Nam” Nguyễn Đức Phúc; - Bài “Mối quan hệ quyền người luật thi hành án hình sự” Đỗ Đức Hồng Hà Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010; - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Một số vấn đề chủ yếu pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người” Hứa Thị Thơ; - Bài báo “Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam nhằm bảo vệ quyền người người chấp hành án phạt tù Nguyễn Thị Lan đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 3/2015… Các cơng trình nghiên cứu nêu tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả thực luận văn Tuy nhiên, nhiều cơng trình nghiên cứu nêu thực trước Hiến pháp 2013 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi năm 2017), Bộ luật Tố tụng Hình 2015… ban hành, chưa cập nhật sách quy định pháp luật có liên quan Ngồi ra, tính đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu việc bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù từ thực tiễn trại giam, có Trại Hồng Tiến Vì vậy, khẳng định việc nghiên cứu đề tài có tính có ý nghĩa lý luận, thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Luận văn nhằm mục đích phân tích làm rõ quy định pháp luật Việt Nam quốc tế có liên quan đến việc bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù, đối chiếu với hoạt động thực tiễn cán Trại giam Hồng Tiến, từ đánh giá đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm ngày tốt quyền người thi hành án phạt tù Trại giam Hoàng Tiến trại giam khác nước ta thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn cần hoàn thành nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm quyền người cho phạm nhân - Phân tích khung pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người cho phạm nhân - Khảo sát, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người cho phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến khoảng năm trở lại đây, nêu kết hạn chế phân tích nguyên nhân -Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền người cho phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù Trại giam Hoàng Tiến 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù, không mở rộng sang vấn đề khác quyền người Trong bối cảnh thi hành án phạt tù, phạm nhân (người bị thi hành án phạt tù) đối tượng chủ yếu dễ bị tổn thương quyền Vì thế, luận văn này, phân tích tập trung vào quyền phạm nhân, không mở rộng sang quyền đối tượng khác mà có số lượng rủi ro quyền hơn, cụ thể quản giáo hay nhân viên y tế Nói cách khác, luận văn này, khái niệm bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù hiểu chủ yếu bảo đảm quyền người phạm nhân thi hành án phạt tù Về không gian, luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù Trại giam Hồng Tiến, khơng mở rộng sang sở giam giữ khác nước Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu việc bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù Trại giam Hoàng Tiến từ năm 2015 đến hết năm 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực dựa phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin Tác giả vận dụng lý thuyết quyền người tư pháp hình để làm sở phân tích, đánh giá Đề tài áp dụng đồng thời số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thực phương pháp này, tác giả thu thập tài liệu nghiên cứu kiến thức từ nguồn tài liệu Nhà nước, Bộ Công an, Học viện, nhà trường ban hành như: Bộ luật, Nghị định, 10 Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm tăng định mức ăn cho phạm nhân, đặc biệt thực phẩm Hiện tại, theo quy định Nghị định 117/2011/NĐ-CP, định mức thực phẩm cho phạm nhân 0,7 kg thịt 0,8 kg cá/người/tháng Với định mức ăn vậy, phạm nhân thu 1.919,47kcal/ngày, thấp nhiều so với nhu cầu lượng người lao động bình thường Cụ thể, theo Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế, nhu cầu lượng tính theo kcal/ngày người lao động nam từ 1830 tuổi, làm việc nhẹ 2.300kcal, làm việc vừa 2.700kcal, làm việc nặng 3.300kcal, người lao động nữ từ 18-30 tuổi, làm việc nhẹ 2.200kcal, làm việc vừa 2.300kcal, làm việc nặng 2.600kcal Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để tăng định mức ăn cho phạm nhân cần thiết, nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng sức khoẻ cho phạm nhân, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội nước ta Điều để bảo đảm quyền phạm nhân dinh dưỡng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền Ba là, bổ sung quy định quyền thực hành tôn giáo phạm nhân, phép phạm nhân hưởng thụ quyền cách thuận lợi Hiện tại, pháp luật Việt Nam, quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng ghi nhận Hiến pháp Luật tơn giáo tín ngưỡng Điều 24 Hiến pháp năm 2013 quy định: (1)Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật (2) Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo (3) Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” 79 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo quy định: “Người bị giam, giữ đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo cá nhân theo quy định pháp luật nội quy nơi giam, giữ” Tuy nhiên, Luật thi hành án hình chưa bao gồm quy định cụ thể việc thực quyền tự tơn giáo tín ngưỡng phạm nhân Do đó, việc bổ sung quy định việc thực quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng vào Luật thi hành án hình cần thiết, để cụ thể hoá quy định Hiến pháp 2013, để đáp ứng tiêu chí LNQQT đối xử với tù nhân Bốn là, bổ sung quy định pháp luật đối xử với phạm nhân người chuyển giới Hiện tại, Bộ luật Dân năm 2015 có quy định quyền xác định lại giới tính Điều 36, theo đó: “(1) Cá nhân có quyền xác định lại giới tính Việc xác định lại giới tính người thực trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính (2) Việc xác định lại giới tính thực theo quy định pháp luật (3) Cá nhân thực việc xác định lại giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký, thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính xác định lại theo quy định Bộ luật luật khác có kiên quan” Bên cạnh đó, Điều 37 Bộ luật Dân năm 2015 quy định chuyển đổi giới tính: “Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký, thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan” 80 Bộ Y tế chủ trì xây dựng để trình Quốc Hội thơng qua Luật chuyển đổi giới tính để cụ thể hoá thực thi hai điều khoản nêu Bộ luật Dân Như vậy, khẳng định vấn đề quyền người chuyển giới pháp luật Việt Nam thừa nhận Tuy nhiên, Luật THAHS 2010 chưa có quy định cụ thể việc đối xử với người chuyển giới Điều 27 Luật THAHS giam giữ phạm nhân có quy định bố trí giam giữ riêng đối với: phạm nhân nữ; phạm nhân người chưa thành niên; phạm nhân người nước ngoài; phạm nhân người có bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm; phạm nhân có dấu hiệu bị bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi thời gian chờ định Toà án; phạm nhân thường xuyên vi phạm nội quy mà khơng có quy định việc giam giữ phạm nhân người chuyển giới Vì vậy, thực tiễn, có phạm nhân chuyển giới nhập trại hồ sơ ghi giới tính nam, giam giữ phân trại với pham nhân nam, cấu tạo chuyển đổi (toàn phần) sang nữ, nên gặp nhiều rủi ro bị lạm dụng tình dục bị phân biệt đối xử Mặc dù, số phạm nhân người chuyển giới không nhiều thực tế việc quản lý giam giữ đối tượng gặp nhiều khó khăn Do vậy, để đảm quyền phạm nhân người chuyển giới, việc bổ sung quy định phạm nhân người chuyển giới cần thiết phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 3.2.2 Tăng cường điều kiện bảo đảm quyền phạm nhân Thứ nhất, cần đầu tư xây dựng củng cố sở vật chất phục vụ công tác quản lý giam giữ giáo dục phạm nhân Cơ sở vật chất có ảnh hưởng lớn đến bảo đảm quyền cho phạm nhân, điều kiện tảng dể thực quyền cho phạm nhân, đặc biệt 81 quyền nơi Từ thực tiễn Trại giam Hoàng Tiến cho thấy, sở vật chất trại giam không đủ để đáp ứng nhu cầu quản lý giam giữ quyền phạm nhân khó bảo đảm Chính vậy, Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho trại giam để xây dựng củng cố hạng mục cơng trình phục vụ cơng tác quản lý giam giữ Các địa phương cần cấp đất để trại giam xây dựng thêm sở vật chất cần thiết Các trại giam cần chủ động tổ chức tốt việc xây dựng bổ sung, sửa chữa khu giam giữ nhằm đáp ứng nhu cầu giam giữ, đặc biệt khu giam, buồng giam nhà ăn cho phạm nhân Thứ hai, đảm bảo biến chế, tăng cường đào tạo bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đối ngũ cán quản lý trại giam Từ thực tiễn Trại giam Hồng Tiến, thấy cần thiết phải đảm bảo biến chế đào tạo bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đối ngũ cán quản lý trại giam Điều xuất phát từ đặc thù công tác trại giam cơng việc khó khăn, phức tạp, nhiều áp lực, địi hỏi cán trại giam phải có lực đạo đức nhân cách cao Mặt khác, bối cảnh số lượng phạm nhân ngày gia tăng, khối lượng công việc trại giam nhiều, biên chế lực lượng cảnh sát quản lý trại giam thiếu số lượng, Nhà nước cần quan tâm bổ sung biên chế cho trại giam để bảo đảm hiệu hoạt động, có hoạt động bảo vệ quyền phạm nhân Cũng từ thực tiễn Trại giam Hồng Tiến, thấy việc bổ sung biên chế cho lực lượng cảnh sát quản lý trại giam cần đồng thời quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, pháp luật; tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng chống tra kiến thức quyền người cho cán quản lý trại giam Liên quan đến 82 vấn đề này, Nhà ước cần nghiên cứu đưa vào sửa đổi chương trình đào tạo trường cảnh sát để bổ sung nội dung chống tra tấn, hình thức môn học quyền người Thứ ba, tăng cường phương tiện, trang thiết bị, đầu tư kinh phí phục vụ công tác quản lý giam giữ, giáo dục, chăm sóc y tế cho phạm nhân Từ thực tiễn Trại giam Hồng Tiến, thấy, để bảo đảm quyền phạm nhân ngồi nhà ở, cần phải tăng cường phương tiện, trang thiết bị để phục vụ cho công tác quản lý, giam giữ thực sách giáo dục, y tế phạm nhân Hiện tại, tình trạng chung trại giam nước ta trang thiết bị, phương tiện, kinh phí phục vụ cơng tác quản lý giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời Do vậy, Nhà nước cần đầu tư thêm ngân sách để xây dựng, củng cố bệnh xá trại giam, trang bị phương tiện, máy móc, thiết bị y tế xe cứu thương, máy siêu âm, X Quang… để phục vụ chăm sóc sức khoẻ cho phạm nhân Khơng vậy, cần đầu tư cải thiện sở phục vụ cho việc lao động học tập, vui chơi giải trí cho phạm nhân, qua đảm bảo phạm nhân có điều kiện thuận lợi để thực quyền trình thi hành án phạt tù 3.2.3 Một số giải pháp khác Huy động tham gia xã hội vào việc bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù Ở nhiều quốc gia, thi hành án phạt tù không trách nhiệm lực lượng cảnh sát trại giam mà trở thành trách nhiệm toàn xã hội Việc huy động tham gia xã hội với trại giam quản lý, cảm hoá hỗ trợ phạm nhân nhiều nước giới, ví dụ Cộng hồ Liên bang Đức, Úc, Trung Quốc…áp dụng, với nhiều hình thức khác Ở nước ta, năm qua, trại giam phối hợp với cấp 83 quyền, đồn thể xã hội công tác giam giữ quản lý phạm nhân mang lại kết tích cực Đây giải pháp tốt cần tiếp tục trì phát triển thời gian tới Từ thực tiễn năm qua Trại giam Hoàng Tiến, cần tổ chức tốt hoạt động cho phạm nhân thăm gặp gia đình, nhận q thăm ni tiền gửi lưu ký, từ hỗ trợ trại giam trình giam giữ, giáo dục phạm nhân Bên cạnh đó, cần tổ chức cho phạm nhân liên lạc với gia đình điện thoại, qua tạo nguồn động viên to lớn cho phạm nhân tích cực, yên tâm cải tạo sớm trở tái hoà nhập cộng đồng xã hội, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Kinh nghiệm từ Trại giam Hoàng Tiến cho thấy, vấn đề này, cần có phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể hội niên, hội phụ n ữ…, để thường xuyên trao đổi, thống phối hợp thi hành án phạt tù Phát huy tính dân chủ phạm nhân trại giam Với mục tiêu “dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh” việc phát huy tính dân chủ tổ đội phạm nhân có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt môi trường trại giam, môi trường mà phạm nhân bị tước bỏ hay hạn chế số quyền cơng dân mình, nơi mà lý hay lý khác mà quyền dân chủ phạm nhân bị hạn chế Trong thực tế có khơng phạm nhân khơng thực đầy đủ quyền mình, lý sau Thứ nhất: Vì “yếu thế” nên số phạm nhân bị phạm nhân “anh chị” hạn chế không cho thực đầy đủ, không dám thực quyền mà hưởng Thứ hai: Do số phận cán thiếu quan tâm, lực trình độ hạn chế, thiếu tinh thần trách nhiệm cơng việc, cán quản lý cịn chưa sâu, sát để tiếp nhận ý kiến phạm nhân từ dẫn đến việc phạm nhân có khúc mắc mà không giải kịp thời, đặc biệt việc thực quyền phạm nhân Nhiều ý kiến phạm nhân không xem xét giải 84 kịp thời, nên ảnh hưởng không nhỏ tới việc bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù Vì vậy, việc phát huy tinh thần dân chủ buồng đội phạm nhân có vai trị quan trọng Nó tạo cho phạm nhân có điều kiện nói lên tiếng nói hình thức, ý kiến khơng bảo đảm quyền lợi cho cá nhân phạm nhân, mà góp phần phát sai, thiếu sót q trình bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù Thực tiễn Trại giam Hoàng Tiến cho thấy cần phát huy tinh thần dân chủ tổ đội phạm nhân, lấy ý kiến tập thể phạm nhân vấn đề liên quan đến trình cải tạo phạm nhân Ý kiến phạm nhân phải cán giải kịp thời triệt để, không nên để tồn đọng lâu gây ảnh hưởng xấu cho trình cải tạo phạm nhân Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra việc bảo đảm dân chủ thi hành án phạt tù nhằm phát xử lý nghiêm khắc sai phạm ảnh hưởng tới quyền người phạm nhân Có việc bảo đảm quyền người quản lý, giam giữ phạm nhân đem lại hiệu cao Nâng cao nhận thức phạm nhân cộng đồng Thực tiễn Trại giam Hoàng Tiến cho thấy, để đảm bảo quyền người chấp hành án phạt tù cịn cần tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, giáo dục đạo đức, lối sống, phổ biến thời sự, sách phạm nhân, nhằm làm cho phạm nhân có khả nhìn nhận, đánh giá đắn kiện trị xã hội, xây dựng họ tình cảm u nước, nâng cao nhận thức trị đắn, xây dựng thói quen, niềm tin, biết đặt lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích xã hội, hiểu biết đắn quy định pháp luật, để từ giúp họ nhận rõ tội lỗi, ăn năn hối cải, tích cực lao động, cải tạo, sớm trở hồ nhập với gia đình, xã hội Đồng thời, qua hoạt động làm cho phạm nhân nắm 85 rõ quyền nghĩa vụ để họ tuân thủ, thực hạn chế hành vi xâm phạm quyền phạm nhân Không vậy, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền cho nhân dân gia đình phạm nhân sách Đảng Nhà nước ta người phạm tội, để gia đình phạm nhân nhân dân hiểu rõ phối hợp với trại giam để thực nhiệm vụ quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc thi hành án phạt tù bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo phạm nhân Thực tiễn Trại giam Hoàng Tiến cho thấy, để đảm bảo quyền người phạm nhân, cịn cần thiết hồn thiện chế kiểm tra, giám sát bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo phạm nhân Về vấn đề này, Nghị 49/NQ ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp khẳng định: “Tăng cường nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật quan tư pháp đặc biệt lãnh đạo quan tư pháp” Hiện nước ta, việc hoàn thiện chế kiểm tra hoạt động thi hành án phạt tù có nghĩa cần phát huy vai trò Quốc hội, HĐND cấp tỉnh, quan nhà nước khác Viện Kiểm sát, Toà án, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên, hoạt động thi hành án phạt tù Khơng vậy, việc cịn đồng thời cần mở rộng quyền giám sát trực tiếp công dân quan thông tin đại chúng hoạt động thi hành án phạt tù Cơ chế kiểm tra, giám sát cần phải củng cố từ nội hệ thống quản lý trại giam để kết hợp với kiểm tra, giám sát từ ngồi, góp phần đưa hành vi vi phạm ánh sáng giải công khai, bảo đảm quyền người chấp hành án phạt tù 86 Tiểu kết Chương Trên sở nhận thức lý luận chung quyền phạm nhân đảm bảo quyền phạm nhân Chương thực trạng việc đảm bảo quyền phạm nhân khảo sát nêu Chương 2, Chương nêu quan điểm hoàn thiện bảo đảm quyền phạm nhân nước ta thời gian tới gồm 03 nội dung: 87 Thứ nhất, tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền phạm nhân sở quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ hai, quyền phạm nhân giá trị tự nhiên mà Nhà nước phải thừa nhận ban phát Thứ ba, tuân thủ áp dụng triệt để các tiêu chuẩn LNQQT quyền phạm nhân Để cụ thể hóa quan điểm nêu khắc phục hạn chế, tồn việc bảo đảm quyền phạm nhân, hệ thống pháp luật thực tiễn công tác tổ chức thi hành án phạt tù Việt Nam, để đảm bảo tốt quyền phạm nhân, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện bảo đảm quyền phạm nhân nước ta thời gian tới, với 03 nhóm giải pháp là: Một là, hồn thiện pháp luật thi hành án hình Hai là, hồn thiện, nâng cao hiệu bảo đảm quyền phạm nhân Ba là, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát thi hành án phạt tù Quan điểm giải pháp nêu đưa sở khoa học, lý luận thực tiễn nên có tính khả thi, phù hợp áp dụng thực tiễn trước mắt lâu dài KẾT LUẬN Quyền người kết tinh giá trị cao đẹp văn hoá nhân loại, tất quốc gia phải tôn trọng bảo đảm quyền người cho tất cá nhân lãnh thổ mình, kể phạm nhân, mà khơng phân biệt màu da, giới tính, dân tộc, địa vị xã hội 88 Cựu Tổng thống Nam Phi Nenxơn Madella nói: "Một dân tộc khơng đánh giá việc đối xử dân tộc với người có vị trí cao xã hội, mà việc đối xử với người có vị trí thấp nhất” Vì thế, xem việc bảo đảm quyền phạm nhân hàm ý đối xử văn minh nhà nước, dân tộc phương diện nhân quyền Phạm nhân người có hành vi vi phạm pháp luật, bị Tồ án tuyên có tội phải chấp hành án trại giam, song họ người nên quyền tự nhiên họ không bị tuỳ tiện tước bỏ, mà bị hạn chế vài quyền để bảo đảm an ninh cộng đồng để họ tự kiểm điểm, xem xét lại hành vi thân mình, ăn năn hối lỗi, cải tạo để trở thành người tốt Do tính chất đặc biệt vấn đề, việc bảo đảm quyền phạm nhân chiếm vị trí quan trọng luật nhân quyền quốc tế Pháp luật hành Việt Nam thể tương đối tương thích với chuẩn mực quốc tế quyền phạm nhân Bằng nhiều văn pháp luật khác Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Thi hành án hình sự… Nhà nước Việt Nam thức ghi nhận đảm bảo quyền người nói chung, quyền phạm nhân nói riêng Trong điều kiện đất nước cịn nghèo, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, Nhà nước Việt Nam quan tâm nỗ lực bảo đảm ngày tố quyền người phạm nhân trại giam Các trại giam Việt Nam, có Trại giam Hồng Tiến, chủ thể đóng vai trị cốt yếu việc thực sách, pháp luật nhà nước vấn đề Là số sở giam giữ lớn nước ta, Trại giam Hoàng Tiến thời gian qua có nhiều nỗ lực việc bảo đảm quyền phạm nhân Đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Trại giam Hoàng Tiến thời gian qua nghiêm túc tuân thủ thực quy định pháp luật quyền phạm nhân Mặc dù 89 hạn chế định, song chủ yếu hành vi cá nhân vài cán bộ, khơng mang tính phổ biến Thực tiễn hoạt động thi hành án phạt tù Trại giam Hoàng Tiến cung cấp học kinh nghiệm tốt cho trại giam khác nước ta, phân tích có ý nghĩa với quan nhà nước việc hồn thiện sách, pháp luật bảo đảm quyền phạm nhân, có vấn đề sở vật chất, nguồn nhân lực cán trại giam, chế độ tiêu chuẩn cách thức giáo dục, cảm hoá phạm nhân…Dù vậy, bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù đề tài lớn phức tạp nên cịn nhiều khía cạnh vấn đề chưa thể làm rõ hết phạm vi luận văn này, đòi hỏi cần có thêm nghiên cứu khác PHỤ LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 90 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 10 Đề tài thực dựa phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin Tác giả vận dụng lý thuyết quyền người tư pháp hình để làm sở phân tích, đánh giá .10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Bố cục luận văn 12 Chương 12 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ 12 1.1 Quan điểm quyền người thi hành án phạt tù .12 1.1.1 Quan điểm Liên Hợp Quốc quyền người phạm nhân .12 1.1.2 Quan điểm Việt Nam quyền người phạm nhân 15 1.2 Khái niệm nội dung bảo đảm quyền người phạm nhân thi hành án phạt tù 17 1.2.1 Khái niệm bảo đảm quyền người phạm nhân thi hành án phạt tù 17 1.2.2 Nội dung bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù 18 1.3 Điều kiện để bảo đảm quyền phạm nhân thi hành án phạt tù 35 Chương 39 91 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ Ở TRẠI GIAM HOÀNG TIẾN 39 2.1 Bối cảnh thực tế Trại giam Hoàng Tiến tác động đến việc bảo đảm quyền người phạm nhân thi hành án phạt tù .39 2.1.1 Địa bàn đóng quân, chức năng, nhiệm vụ Trại giam Hoàng Tiến .39 2.1.2 Đội ngũ cán Trại giam Hồng Tiến 41 2.1.3 Tình hình, đặc điểm phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến.43 2.1.4 Tình hình sở vật chất Trại giam Hồng Tiến 44 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền người quản lý, giam giữ, giáo dục phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến 45 2.2.1 Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm phạm nhân 45 2.2.2 Bảo đảm quyền ăn, mặc, cho phạm nhân 46 2.2.3 Bảo đảm quyền khám chữa bệnh cho phạm nhân 52 2.2.4 Bảo đảm quyền lao động, học tập cho phạm nhân .56 2.2.5 Bảo đảm quyền vui chơi, giải trí cho phạm nhân 65 2.2.6 Bảo đảm quyền gặp thân nhân, nhận, gửi thư quà cho phạm nhân 66 2.2.7 Bảo đảm quyền xét đặc xá, giảm án, tạm đình chấp hành hình phạt tù cho phạm nhân 69 2.2.8 Bảo đảm thực quy chế dân chủ cho phạm nhân 71 2.3 Một số hạn chế việc bảo đảm quyền người phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến nguyên nhân 73 92 Chương 74 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ, TỪ THỰC TIỄN Ở TRẠI GIAM HOÀNG TIẾN 74 3.1.Quan điểm bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù, từ thực tiễn Trại giam Hoàng Tiến 75 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù, từ thực tiễn Trại giam Hoàng Tiến 77 3.2.2 Tăng cường điều kiện bảo đảm quyền phạm nhân 81 Thứ nhất, cần đầu tư xây dựng củng cố sở vật chất phục vụ công tác quản lý giam giữ giáo dục phạm nhân 81 3.2.3 Một số giải pháp khác 83 Huy động tham gia xã hội vào việc bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù 83 Phát huy tính dân chủ phạm nhân trại giam 84 KẾT LUẬN 88 93 ... QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ, TỪ THỰC TIỄN Ở TRẠI GIAM HOÀNG TIẾN 74 3.1.Quan điểm bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù, từ thực tiễn Trại giam Hoàng. .. 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù từ thực tiễn Trại giam Hoàng Tiến Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ Như... phạt tù Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ Ở TRẠI GIAM HOÀNG TIẾN 2.1 Bối cảnh thực tế Trại giam Hoàng Tiến tác động đến việc bảo đảm quyền người phạm nhân thi hành

Ngày đăng: 12/08/2020, 21:46

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

    5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    7. Bố cục luận văn

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

    1.1. Quan điểm về quyền con người trong thi hành án phạt tù

    1.1.1. Quan điểm của Liên Hợp Quốc về quyền con người của phạm nhân