1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ bảo đảm AN SINH xã hội CHO NÔNG dân ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ hà nội

97 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 500,5 KB

Nội dung

Bảo đảm ASXH là một yêu cầu của sự phát triển bền vững, là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới, cũng là một đòi hỏi cấp thiết đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay. Bảo đảm ASXH là điều kiện để bảo đảm định hướng XHCN cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường, phản ánh bản chất tốt đẹp của chế độ XHCN ở nước ta. Việc chăm lo, xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách ASXH, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội XHCN ở Việt Nam; chúng ta đang phấn đấu đến hết năm 2020 hệ thống ASXH sẽ bao phủ khắp toàn dân.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo đảm ASXH yêu cầu phát triển bền vững, mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, đòi hỏi cấp thiết nước ta giai đoạn Bảo đảm ASXH điều kiện để bảo đảm định hướng XHCN cho phát triển kinh tế thị trường, phản ánh chất tốt đẹp chế độ XHCN nước ta Việc chăm lo, xây dựng tổ chức thực sách ASXH, coi vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng xã hội XHCN Việt Nam; phấn đấu đến hết năm 2020 hệ thống ASXH bao phủ khắp toàn dân Nghị số 15NQ/TW, ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương khoá XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 khẳng định: “Hệ thống ASXH phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công bằng” đặt mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia BHXH; 35% lực lượng lao động tham gia BHTN” [21, tr.4] Khu vực nông thơn nước ta cịn nghèo, nơng dân cịn khổ nơng nghiệp cịn chịu nhiều rủi ro; tình trạng thất nghiệp, thiếu cơng ăn việc làm người lao động, vùng chưa thu hẹp, tình trạng nghèo đói tái nghèo chưa giải cách bền vững, phân hóa xã hội ngày phức tạp Bảo đảm ASXH người nơng dân cịn nhiều khó khăn [2, tr.7] Phúc Thọ huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội, năm qua huyện có nhiều nỗ lực thực sách ASXH, bảo đảm ASXH cho người dân nói chung cho nơng dân nói riêng góp phần làm thay đổi diện mạo nơng thơn thị Phúc Thọ Là huyện có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều tiềm lợi phát triển ngành nơng nghiệp, từ góp phần nâng cao hiệu việc bảo đảm ASXH cho nông dân Tuy nhiên, việc bảo đảm ASXH cho người nơng dân cịn nhiều hạn chế bất cập: Cơng tác giảm nghèo cịn chưa bền vững, cịn tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày có xu hướng gia tăng, nguy thất nghiệp hay bị tổn thương việc làm không đầy đủ đất đai canh tác bị thu hẹp q trình quy hoạch thị hóa; phát triển cơng nghiệp Bên cạnh đó, lao động dư thừa huyện cịn nhiều; tính chủ động tính hiệu độ bền vững tiếp cận nguồn lực tài để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh chưa khẳng định Là huyện tệ nạn xã hội có nguy lan rộng, nhiều làng bị nhiễm mơi trường nặng, tình trạng di cư lao động tự nhiều xúc khác diễn biến phức tạp Trước yêu cầu cần phải bảo đảm ASXH cho nông dân với chất lượng tốt hơn, hiệu hơn, việc bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ trở nên cấp thiết hết Vì vậy, nghiên cứu đánh giá thực trạng, tìm giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội góp phần phát triển kinh tế bền vững xã hội môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển chung Thủ đô văn minh, đại việc làm cần thiết Với lý tác giả chọn đề tài:“Bảo đảm an sinh xã hội cho nông dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ASXH, bảo đảm ASXH cho người dân có nhiều cơng trình nghiên cứu, giải nhiều phương diện, lĩnh vực, mức độ khác * Các cơng trình nghiên cứu - Dưới góc độ sách: Giáo trình: “An sinh xã hội” PGS.TS Nguyễn Văn Định chủ biên, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân (2009) [15], Cuốn sách gồm chương, giáo trình chọn lọc trình bày vấn đề lý luận ASXH, vấn đề lý luận liên hệ với thực tế Việt Nam nước giới Cuốn sách tác giả Mai Ngọc Cường về: “Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia (2009) [7], công trình Việt Nam sâu nghiên cứu vấn đề ASXH quy mơ tồn diện, rộng lớn Đây vấn đề phức tạp thu hút đông đảo quan tâm cộng đồng xã hội Cuốn sách tác giả Mai Ngọc Anh về: “ASXH nông dân kinh tế thị trường Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia (2010) [2] Tổng kết kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện hệ thống ASXH nông dân số nước giới, rút kinh nghiệm vận dụng vào xây dựng hệ thống ASXH nước ta; khái quát thực trạng hệ thống ASXH nước ta, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế hệ thống ASXH nông dân; Sử dụng ma trận SWOT làm rõ thuận lợi, khó khăn, hội thách thức sở đề xuất việc lựa chọn phương án xây dựng hoàn thiện hệ thống ASXH nông dân nước ta năm tới, theo đưa số khuyến nghị giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống ASXH nông dân điều kiện kinh tế thị trường Cuốn sách: “Chính sách xã hội di dân nông thôn – thành thị” PG.TS Lê Quốc Lý chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia (2013) [26] Cuốn sách tập trung phân tích thực trạng tình hình di dân nơng thơn – thành thị Việt Nam thực trạng việc làm, thu nhập, đời sống, ASXH người lao động điều kiện di dân, nêu phương hướng, giải pháp hồn thiện sách vấn đề di dân Cuốn sách: “Chính sách ASXH – Thực trạng giải pháp” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia (2014) [25] Cuốn sách đánh giá cách tổng quan thực trạng sách ASXH Việt Nam; học tập kinh nghiệm nước trước, việc điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn q trình thực thi sách ASXH nước ta, phát trở ngại, khó khăn, góp phần đánh giá sách an sinh để tìm biện pháp điều chỉnh thời gian tới nêu mục tiêu, quan điểm giải pháp thực thi hiệu sách ASXH Việt Nam đến năm 2020 - Dưới góc độ luận án: Cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu hiệu Báo chí hoạt động tuyên truyền ASXH Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Dương Văn Thắng, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013 [37] Tác giả ASXH sách xã hội quan trọng bậc toàn dân nước ta bước mở rộng hoàn thiện theo định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam, đến năm 2020 Bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ hội nhập phát triển, đất nước đứng trước thời vận hội lớn, liền với khó khăn, thách thức mới, địi hỏi báo chí với vai trị chủ lực tính truyền thông “Bảo đảm ASXH địa bàn thành phố Hà Nội ” Luận án Tiến sĩ Kinh tế Đông Thị Hồng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2015 [16], tác giả đánh giá thực trạng điều kiện đảm bảo ASXH cho người dân địa bàn thành phố Hà Nội, đội ngũ cán thực việc bảo đảm ASXH, nguồn lực bảo đảm ASXH, công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức khả “tự an sinh” người dân, ; sở đưa quan điểm, phương hướng cho việc phát huy điều kiện đảm bảo ASXH cho người dân Thành phố đến năm 2020 - Các viết đăng Tạp chí khoa học: “Bảo đảm ngày tốt ASXH PLXH nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2010-2020”; tác giả Nguyễn Tấn Dũng, đăng Tạp chí Cộng sản, 2010 [9]; “Một số ý kiến chế định quyền ASXH Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”; Tác giả Nguyễn Thị Loan Anh đăng tạp chí Cộng sản, 2010 [4] “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Hội đồng Khoa học quan Đảng Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học PGS, TS Vũ Văn Phúc, Tạp chí Cộng sản, năm 2011 [19]; “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thực sách xã hội phát triển bền vững - giải pháp chủ yếu Việt Nam” GS,TS Đỗ Thế Tùng, Tạp chí Cộng sản, 2011 [36] “ASXH Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tác giả Phạm Xuân Nam, Viện Xã hội học số 2, năm 2012 [24]; “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” PGS, TS Vũ Văn Phúc, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Cộng sản, năm 2012 [19] “ An sinh xã hội Việt Nam: Định hướng mơ hình giải pháp”, Tác giả Đặng Ngun Anh cộng Tạp chí số Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 2013 [3]; “Bảo đảm ASXH mục tiêu phát triển người Việt Nam: Định hướng mơ hình giải pháp” Đặng Nguyên Anh, Tạp chí số Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 2013 [3] Nội dung viết ASXH đảm bảo ASXH nêu đề cập đưa luận cứ, luận chứng thực trạng ASXH người dân (nhất đối tượng yếu xã hội) nay, nghiên cứu trụ cột sách ASXH, GQVL, y tế, giáo dục Trên sở nghiên cứu thực trạng, viết phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan, chủ yếu, thứ yếu tác động đến trình thực hiện, triển khai ASXH thời gian tới Những cơng trình, đề tài khoa học nêu đề cập nhiều lĩnh vực khác nhau, có kiến giải, dự đốn định hướng khác ASXH bảo đảm ASXH Đồng thời, cơng trình nghiên cứu đề xuất phương hướng giải pháp tài liệu quý để tác giả tiếp thu trình thực đề tài Tuy nhiên, việc luận giải vấn đề “Bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” từ góc nhìn kinh tế trị chưa có cơng trình, đề tài khoa học đề cập Do tác giả khẳng định đề tài luận văn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn ASXH Bảo đảm ASXH cho nơng dân, sở đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận bảo đảm ASXH cho nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian qua vấn đề cần giải thời gian tới - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Bảo đảm ASXH cho nơng dân góc nhìn khoa học kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu số lượng, chất lượng, điều kiện phương thức bảo đảm ASXH cho nông dân Tập trung nghiên cứu thực sách ASXH cho cho nông dân như: Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế; trợ giúp xã hội cứu trợ xã hội; dịch vụ xã hội cho cho nông dân - Về không gian: Luận văn nghiên cứu phạm vi huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng từ năm 2010 đến đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội đến năm 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận, thực tiễn: Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, quan điểm, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam; nghị Thành ủy thành phố Hà Nội, Huyện ủy, nghị quyết, báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ Đồng thời, luận văn sử dụng số liệu tài liệu thu thập kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan cơng bố * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở sử dụng phương pháp khoa học kinh tế trị: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp phương pháp lơgíc lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh thống kê phương pháp chuyên gia để làm sáng tỏ nội dung đề tài đặt Ý nghĩa đề tài Luận văn hồn thành góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn ASXH, bảo đảm ASXH cho nông dân Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn học kinh tế trị Mác - Lênin, làm tài liệu tham khảo để huyện Phúc Thọ số địa phương tương đồng đề chủ trương, biện pháp bảo đảm ASXH cho nông dân đạt hiệu cao Kết cấu đề tài Luận văn gồm mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI CHO NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 An sinh xã hội, bảo đảm an sinh xã hội vai trị nơng dân 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội bảo đảm an sinh xã hội * Khái niệm ASXH Nghiên cứu ASXH nhà khoa học, tổ chức xã hội dành nhiều công sức luận bàn, ngày phong phú đa dạng có nhiều định nghĩa, quan niệm khác Có thể nêu lên số ý kiến tiêu biểu: Theo Ngân hàng Thế giới (WB): “ASXH biện pháp công cộng nhằm giúp cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng đương đầu kiềm chế nguy tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương bấp bênh thu nhập” [15, tr.11] Theo quan niệm Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) cẩm nang ASXH đưa khái niệm: “ASXH bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua số biện pháp áp dụng rộng rãi để đương đầu với khó khăn, cú sốc kinh tế xã hội làm giảm nghiêm trọng thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử vong Cung cấp chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng con” [2, tr.17] Liên Hiệp quốc cho ASXH gồm thành tố quan trọng là: (1) BHXH để đảm bảo an toàn trước rủi ro thu nhập mức sống già tai nạn lao động thường chương trình phải đóng góp tài chính, người lao động phải đóng góp phần vào quỹ BHXH nghỉ hưu họ hưởng lương hưu trợ cấp BHXH; (2) TGXH biện pháp nhà nước cộng đồng có sách biện pháp trợ giúp bảo đảm sống hình thức chuyển khoản cho người, nhóm người gọi 10 chung đối tượng BTXH; (3) Trợ cấp hình thức chuyển khoản cho người, thơng thường hỗ trợ cho nhóm người cụ thể gọi chung trợ cấp cho đối tượng BTXH [16, tr.30] Trong đạo luật ASXH Mỹ năm 1935 lại quan niệm, ASXH bảo đảm xã hội, nhằm bảo trợ nhân cách giá trị cá nhân, đồng thời tạo lập cho người đời sống sung mãn hữu ích để phát triển tài đến độ [15, tr.11] Trong hiến chương Đại Tây Dương cho rằng: ASXH bảo đảm thực quyền người hịa bình, tự làm ăn, cư trú, di chuyển, phát triển kiến khn khổ pháp luật, bảo vệ bình đẳng trước pháp luật, học tập, làm việc nghỉ ngơi, có nhà ở, chăm sóc y tế bảo đảm thu nhập để thỏa mãn nhu cầu thiết yếu [16, tr.30] Qua quan niệm nhận thấy, nhu cầu xã hội đại bảo vệ an toàn cho tất thành viên xã hội trước nguy bị giảm sút bị nguồn thu nhập trước cú sốc KT-XH bảo đảm ASXH cho người dân Ở Việt Nam, ASXH lĩnh vực nhiều mẻ dành quan tâm nhiều học giả nhà quản lý nghiên cứu vấn đề này, theo “Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam” tập I thống khái niệm ASXH (“Social Security”) là: “Sự bảo vệ xã hội công dân qua biện pháp cơng cộng nhằm giúp họ khắc phục khó khăn kinh tế xã hội; đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng ” Nói đến ASXH nói đến bảo đảm an toàn cho xã hội với mục tiêu hướng tới tất thành viên xã hội bảo vệ an tồn trước rủi ro, khơng để tình trạng họ rơi vào cảnh bần hóa; tạo nên xã hội hài hịa, cơng bằng, phát triển ổn định bền vững [25, tr.13] Theo tác giả Phạm Xuân Nam viết “ASXH Việt Nam thời kỳ đổi mới” Viện Xã hội học số 2, năm 2012 [24], đề cập tiếp cận ASXH theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: 11 Theo nghĩa rộng, ASXH (social security tiếng Anh) bảo đảm thực quyền người sống hịa bình; tự làm ăn, cư trú, di chuyển, phát biểu kiến khn khổ pháp luật; học tập, có việc làm, có nhà ở; bảo đảm thu nhập để thỏa mãn nhu cầu thiết yếu bị rủi ro, tai nạn, tuổi già Theo nghĩa tầm bao phủ ASXH lớn bên cạnh thuật ngữ ASXH sử dụng rộng rãi, có lúc nơi, thuật ngữ bảo đảm xã hội, bảo trợ xã hội, an toàn xã hội dùng với hàm nghĩa khơng hồn tồn tương đồng Theo nghĩa hẹp, ASXH bảo vệ xã hội thành viên mình, thơng qua loạt biện pháp cơng cộng nhằm khắc phục khó khăn kinh tế xã hội bị bị giảm thu nhập, gây thiên tai, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp y tế cho gia đình có nhỏ, cho người già cô đơn, trẻ em mồ côi [24, tr.1] Tại hội thảo Quốc tế với chủ đề: “Hệ thống ASXH Việt Nam” ngày 22/8/2007, tiến sỹ Nguyễn Hải Hữu, đại diện cho phía Việt Nam đưa khái niệm: “ASXH hệ thống chế sách, biện pháp nhà nước xã hội nhằm trợ giúp thành viên xã hội đối phó với rủi ro, cú sốc KT-XH làm cho họ có nguy bị suy giảm nguồn thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già khơng cịn sức lao động ngun nhân khách quan rơi vào hoàn cảnh nghèo khổ cung cấp dịch vụ sức khỏe cho cộng đồng, thông qua hệ thống mạng lưới BHXH, BHYT trợ giúp xã hội” [18, tr.19] Trong “Bảo đảm ngày tốt ASXH PLXH nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, khẳng định “ASXH PLXH hệ thống sách giải pháp nhằm vừa bảo vệ mức sống tối thiểu người dân trước rủi ro 12 Huyện phải có kế hoạch bước phù hợp việc xây dựng lực lượng cán kế cận, cán nguồn theo quy định, đáp ứng u cầu q trình thực sách ASXH: Chế độ tiền lương, tiền công, chế độ đãi ngộ khác việc thực sách ASXH địa phương cho phù hợp Đây điều kiện tiên để cán thêm yêu ngành, yêu nghề, tâm huyết với nghề; khuyến khích cho đội ngũ cán thực sáng kiến nghiên cứu, áp dụng linh hoạt có hiệu trình thực sách ASXH cho nơng dân địa bàn Trên sở chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, huyện Phúc Thọ cần có sách thu hút, đãi ngộ, sử dụng cán thực cơng tác ASXH địa bàn, có điều kiện sở vật chất nhằm đáp ứng cơng việc, có chế khen thưởng hợp lý nhằm khuyến khích, động viên cán gắn bó, nhiệt huyết với nghề Bốn là, cán ngành Lao động – Xã hội huyện phải chủ động nắm bắt hội để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp bối cảnh đổi toàn diện hội nhập kinh tế quốc tế Về lực quản lý: Trên thực tế triển khai sách ASXH cho nơng dân năm qua, vấn đề cộm nguồn tài trợ đến người dân thụ hưởng nhiều bất cập Sự phối hợp chưa thật chặt chẽ sách việc sử dụng nguồn tài chính, thất thực chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng trợ giúp cộng đồng cho người dân nói chung nơng dân nói riêng làm cho hiệu sách ASXH nơng dân chưa đạt mong muốn Vì vậy, tăng cường lực quản lý việc thực ASXH nông dân địa bàn huyện vấn đề có ý nghĩa quan trọng * 85 * * Để khắc phục hạn chế bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian qua, đồng thời giải tốt vấn đề đặt nhằm bảo đảm ASXH cho nông dân đạt hiệu huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội cần tập trung quán triệt số quan điểm mang tính đạo như: Bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ cần phát huy sức mạnh hệ thống trị, tạo đồng thuận toàn xã hội; Bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ phải gắn với thực tế, mang tính thiết thực, hiệu quả, có bước phù hợp; Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội, bảo đảm ASXH cho nông dân bước sách phát triển Đồng thời, huyện Phúc Thọ cần tập trung thực tốt số giải pháp: Nâng cao ý thức trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền cấp, tổ chức xã hội, đơn vị người nông dân việc bảo đảm an sinh xã hội cho nông dân địa phương; Tăng cường khả tự “an sinh” cho nơng dân; Đổi bước hồn thiện chế, sách bảo đảm an sinh xã hội cho nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ Những quan điểm giải pháp nêu chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn hướng vào thực tốt việc đảm bảo ASXH cho nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian tới 86 KẾT LUẬN Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến sách ASXH, bảo đảm ASXH cho nơng dân mặt mục tiêu phấn đấu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh; góp phần XĐGN, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, tạo động lực mạnh mẽ tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nông thôn giai đoạn Do vậy, bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ có vai trị quan trọng cần thiết, khơng bảo đảm đời sống cho người nơng dân mà cịn ảnh hưởng trực tiếp góp phần lớn vấn đề ổn định kinh tế, trị, cho địa phương phát triển cách bền vững Trên sở phân tích, đánh giá cách toàn diện thực trạng việc bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ thời gian qua Luận văn nêu bật kết đạt tương đối khả quan như: Người nông dân ngày tiếp cận tốt đến hệ thống ASXH; tạo công ăn việc làm 87 thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nông dân, XĐGN nhanh, hạn chế tốc độ gia tăng chênh lệch giàu nghèo, góp phần thực tiến công xã hội nông thôn Đồng thời, luận văn yếu kém, tồn cần khắc phục Trên sở đó, luận văn phân tích vấn đề đặt việc bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ, vấn đề đặt giải giúp cho việc bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ đạt kết tốt đẹp Những quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm ASXH cho nông dân rút từ việc nghiên cứu thực tiễn vấn đề bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ Mỗi quan điểm, giải pháp có vị trí, vai trị riêng, lại có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với nhau, tạo thành chỉnh thể thống việc bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ Trong q trình vận dụng khơng tách rời, coi nhẹ hay đề cao mức quan điểm, giải pháp Thực tốt giải pháp sở giải tốt việc bảo đảm ASXH cho nông dân, người nông dân, với vấn đề bảo đảm ổn định sống, thu nhập, công xã hội góp phần thực ổn định phát triển KT-XH địa phương Trong trình nghiên cứu ASXH bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Đây vấn đề lý luận thực tiễn phức tạp, giới hạn phạm vi luận văn cao học, tác giả cố gắng phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan để đưa quan điểm, giải pháp phù hợp, khả trình độ cịn hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn bước đầu Trong thời gian tới, cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu nhiều mong đạt kết quả, kính mong đóng góp, cho ý kiến nhà khoa học bạn đọc để tác tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh hoàn thiện bước đường nghiên cứu khoa học 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Anh (2010), Luận án “An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Mai Ngọc Anh (2010), Giáo trình sách An sinh xã hội nơng dân kinh tế thị trường – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Nguyên Anh cộng (2013), “An sinh xã hội Việt Nam: Định hướng mơ hình giải pháp”, Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ nghiên cứu 89 cấp Bộ năm 2011-2013, Tạp chí số Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Mạc Tiến Anh, Tạp chí BHXH số 01/2005, số 02,04/2005, quyền thuộc Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Dự thảo Đề án “Phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Mai Ngọc Cường (2009), Giáo trình sách Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Cường (2013), Giáo trình sách Chính sách xã hội di dân nơng thơn – thành thị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tấn Dũng (2010), “Bảo đảm ngày tốt an sinh xã hội PLXH nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2010-2020”, Tạp chí Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội, 2012, tr 104 – 105 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng huyện Phúc Thọ, Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện Phúc Thọ lần thứ XX (nhiệm kỳ 2015-2020), lưu hành nội bộ, 2015 90 14 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội – Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Đông Thị Hồng (2015), Bảo đảm an sinh xã hội địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 16 Trần Đăng Hiệp (2015), Giải việc làm cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay, Luận văn Kinh tế - trị, Học viện Chính trị Bộ Quốc phịng 17 Nguyễn Hữu Hải (2008), Giáo trình Nhập mơn An sinh xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 18 Vũ Văn Phúc, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản (2011), An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hội thảo khoa học - thực tiễn, Hội đồng Khoa học quan Đảng Trung ương 19 Ban Chấp hành TW Đảng, Nghị số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành TW Đảng “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” 20 Chính phủ, Nghị số 70/NQ-TW, ngày 1/11/2012 việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 15 21 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), Đổi sách xã hội – luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Xuân Nam, ASXH Việt Nam thời kỳ đổi mới, Viện Xã hội học số 2, năm 2012 23 Lê Quốc Lý (2014), Giáo trình sách Chính sách an sinh xã hội thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 24 Lê Quốc Lý (2013), Chính sách xã hội di dân nơng thơn – thành thị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Phan Thị Kim Oanh (2014), Vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân, Luận án tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 Phịng LĐTBXH huyện Phúc Thọ, Báo cáo cơng tác An sinh xã hội năm 2014 27 Phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ, Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, Phúc Thọ, 2010 28 Phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ, Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, Phúc Thọ, 2011 29 Phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ “Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013”, Phúc Thọ, 2012 30 Phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ, Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Phúc Thọ, 2013 31 Phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ, Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Phúc Thọ, 2014 32 Phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ, Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Phúc Thọ, 2015 33 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 101/2007/QĐ-TTg v/v “Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010 34 Đỗ Thế Tùng (2011), “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thực sách xã hội phát triển bền vững - giải pháp chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản 35 Dương Văn Thắng (2013), Nghiên cứu hiệu Báo chí hoạt động tuyên truyền an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Báo chí, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 92 36 Mạc Văn Tiến (2005) An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 37 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ,Báo cáo thực Nghị HĐND huyện nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2011 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, Phúc Thọ, 2011 38 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, Báo cáo thực Nghị HĐND huyện nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013, Phúc Thọ, 2012 39 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ,Báo cáo thực Nghị HĐND huyện nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Phúc Thọ, 2013 40 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, an ninh, quốc phòng năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Phúc Thọ, 2014 41 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, an ninh, quốc phòng năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Phúc Thọ, 2015 42 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, Báo cáo kết thực Chương trình 02-Ctr/TU đến hết năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 huyện Phúc Thọ, Phúc Thọ, 2015 43 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, Báo cáo tình hình thực sách phát triển làng nghề huyện Phúc Thọ từ 2009 đến nay, Phúc Thọ, 2015 44 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển mạng lưới sở xã hội địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội, 2012 93 45 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình triển khai kết thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, Phúc Thọ, 2015 46 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, Báo cáo Tổng kết hoạt động Ủy ban nhân dân huyện Nhiệm kỳ 2011-2016, Phúc Thọ, 3/2016 47 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Bảo đảm an sinh xã hội mục tiêu phát triển người Việt Nam: Định hướng mơ hình giải pháp” 48 Vấn đề nông nghiệp nông dân nông thôn – Kinh nhiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc (2009), Giáo trình sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thực số tiêu văn hóa - xã hội địa bàn huyện Phúc Thọ giai đoạn 03 năm (2013-2015) Năm 2013 Chỉ tiêu Kế Thực hoạch 1,5 1,5 1,6 Năm 2014 Tỷ Năm 2015 Kế Thực Tỷ lệ Kế Thực Tỷ lệ hoạch đạt hoạch đạt Đạt 1-1,05 Đạt 1 Đạt 1,7 Vượt 1 Đạt 1 Đạt 100 100 Đạt 100 100 Đạt 100 100 Đạt 2,00 2,00 Đạt 1,47 1,67 Vượt 0,22 0,33 Vượt 750 750 Đạt 660 717 Đạt 100 131 Đạt 95 95 Đạt 95 95 Đạt 30,2 30,2 Đạt 35 35 Đạt 100 100 Đạt 100 100 Đạt lệ đạt Giảm tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng Giảm tỷ suất sinh thô so với năm trước Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia Y tế Tỷ lệ hộ nghèo: - Giảm tỷ lệ hộ nghèo so với năm trước - Số hộ thoát nghèo năm (theo chuẩn mới) Tỷ lệ dân số thành thị sử Cơ 95 80 đạt Khô dụng nước Tỷ lệ dân số sử dụng nước 30 19 ng đạt Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng 100 100 Đạt nước hợp vệ sinh Nguồn: Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế trị - xã hội, an ninh quốc phịng huyện Phúc Thọ từ 2013 - 2015 Phụ lục 2: Các nguồn thu chi ngân sách 95 huyện Phúc Thọ giai đoạn từ 2011 đến 2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Phụ lục 3: Dân số trung bình phân theo thành thị, nông thôn Năm Tổng số Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị Người 2010 2011 2012 2013 2014 2015 168.33 170.319 173.43 176.82 181.32 183.82 Cơ cấu (%) Người Cơ cấu (%) Nông thôn Người Cơ cấu (%) 100 7.533 4,48 160.780 95,51 100 7.807 4,58 162.512 95,42 100 8.070 4,65 165.368 95.35 100 8.256 4,67 168.561 95,33 100 8.327 4,63 173.000 95,37 100 8.520 4,64 175.300 95,36 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phúc Thọ, Niên giám thống kê năm 2010-2015 Phụ lục 4: Cơ cấu giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế Năm 2010 2011 Tổng (%) 100 100 Nông, lâm Công nghiệp, tiểu nghiệp thủ công nghiệp Dịch vụ thủy sản 34,5 32,6 xây dựng 36,2 38 29,3 29,4 96 2012 2013 2014 100 100 100 30 29,8 29,1 37,8 37,8 37,8 32,2 32,4 33,1 2015 100 27,0 39,0 34,0 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phúc Thọ, Niên giám thống kê năm 2010 - 2015 Phụ lục 5: Một số tiêu tốc độ tăng trưởng GDP huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 - 2015 Stt A Huyện Phúc Thọ B TP Hà Nội Các tiêu GDP Nông nghiệp-thủy sản Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ GDP Nông nghiệp-thủy sản Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ Năm Năm Năm Năm 2012 2013 2014 2015 7,2 10,05 10,5 10 3,9 5,2 4,1 3,6 12,6 11,1 11,3 18 12,5 14,4 13,3 8,1 8,25 8,8 9,24 0,4 2,46 2,47 5,1 7,57 8,5 9,11 18,8 9,42 9,6 9,91 Nguồn: Tổng hợp qua số liệu thống kê huyện Phúc Thọ TP Hà Nội năm 2012 - 2015 97 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Quyết Chiến (2016), “Một số giải pháp bảo đảm an sinh xã hội bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội”, Thời báo Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Kỳ II, tháng 5/2016, tr.35-36 98 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI CHO NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 An sinh xã hội, bảo đảm an sinh xã hội vai trị nơng dân 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội bảo đảm an sinh. .. nghiên cứu - Luận giải sở lý luận bảo đảm ASXH cho nông dân địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng bảo đảm ASXH cho nông dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian qua vấn... ASXH cho cho nông dân như: Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế; trợ giúp xã hội cứu trợ xã hội; dịch vụ xã hội cho cho nông dân - Về không gian: Luận văn nghiên cứu phạm vi huyện Phúc Thọ, thành phố Hà

Ngày đăng: 11/06/2017, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Ngọc Anh (2010), Luận án “An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam”. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Anh
Năm: 2010
2. Mai Ngọc Anh (2010), Giáo trình sách An sinh xã hội đối với nông dân trong nền kinh tế thị trường – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sách An sinh xã hội đối với nông dân trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Mai Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
3. Đặng Nguyên Anh và cộng sự (2013), “An sinh xã hội ở Việt Nam: Định hướng mô hình và giải pháp”, Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ nghiên cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội ở Việt Nam: Định hướng mô hình và giải pháp
Tác giả: Đặng Nguyên Anh và cộng sự
Năm: 2013
4. Mạc Tiến Anh, Tạp chí BHXH số 01/2005, số 02,04/2005, bản quyền thuộc Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí BHXH số 01/2005, số 02,04/2005
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Dự thảo Đề án “Phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Đề án “Phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2011
6. Mai Ngọc Cường (2009), Giáo trình sách Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sách Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
7. Mai Ngọc Cường (2013), Giáo trình sách Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn – thành thị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sách Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn – thành thị
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
8. Nguyễn Tấn Dũng (2010), “Bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và PLXH là một nội dung chủ yếu của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2010-2020”, Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và PLXH là một nội dung chủ yếu của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2010-2020”
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2010
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội
Năm: 2006
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội, 2012, tr. 104 – 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ huyện Phúc Thọ, Báo cáo chính trị trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Phúc Thọ lần thứ XX (nhiệm kỳ 2015-2020), lưu hành nội bộ, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Phúc Thọ lần thứ XX (nhiệm kỳ 2015-2020)
14. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội – Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình An sinh xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
15. Đông Thị Hồng (2015), Bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Đông Thị Hồng
Năm: 2015
16. Trần Đăng Hiệp (2015), Giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội hiện nay, Luận văn Kinh tế - chính trị, Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội hiện nay
Tác giả: Trần Đăng Hiệp
Năm: 2015
17. Nguyễn Hữu Hải (2008), Giáo trình Nhập môn An sinh xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nhập môn An sinh xã hội
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2008
18. Vũ Văn Phúc, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản (2011), An sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hội thảo khoa học - thực tiễn, Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Văn Phúc, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản
Năm: 2011
19. Ban Chấp hành TW Đảng, Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012 của Ban Chấp hành TW Đảng về “Một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012 của Ban Chấp hành TW Đảng về “Một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020
22. Phạm Xuân Nam, ASXH ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Viện Xã hội học số 2, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASXH ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w