LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục HÀNH VI, THÓI QUEN đạo đức CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ hà nội

108 544 3
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý GIÁO dục HÀNH VI, THÓI QUEN đạo đức CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức là phẩm chất quan trọng nhất của nhân cách, là nền tảng để xây dựng thế giới tâm hồn của mỗi con người, vì bất cứ ở quốc gia nào, thời đại nào, việc giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho thế hệ trẻ, thế hệ đang lớn lên cũng là trọng tâm chú ý của các nhà lãnh đạo và các thành viên trong xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ của ngành GDĐT là phải chú trọng đào tạo nguồn nhân lực con người cho xã hội với nhân cách phát triển toàn diện, GDĐĐ, giáo dục văn hóa tri thức là hai nhiệm vụ trọng tâm để hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh.

MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀNH VI, THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 1.1 Các khái niệm 15 1.2 Nội dung quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 21 1.3 Các yếu tố tác động tới quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 28 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀNH VI, THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Khái quát chung tự nhiên, xã hội giáo dục huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 34 2.2 Thực trạng giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 36 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 44 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀNH VI, THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 59 3.1 Yêu cầu quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 59 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục, rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 62 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 81 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đạo đức phẩm chất quan trọng nhân cách, tảng để xây dựng giới tâm hồn người, quốc gia nào, thời đại nào, việc giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho hệ trẻ, hệ lớn lên trọng tâm ý nhà lãnh đạo thành viên xã hội Trong giai đoạn nay, nhiệm vụ ngành GD&ĐT phải trọng đào tạo nguồn nhân lực người cho xã hội với nhân cách phát triển tồn diện, GDĐĐ, giáo dục văn hóa tri thức hai nhiệm vụ trọng tâm để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Do ảnh hưởng mặt trái chế thị trường xu tồn cầu hóa ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thối đạo đức giá trị nhân văn tác động đến khơng nhỏ niên học sinh có biểu như: Lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp, tiêu cực thi cử, thường xuyên học muộn, bỏ học chơi, lười học, chưa chấp hành tốt nội quy, quy định nhà trường, xâm hại tài sản nhà trường, vứt rác thải tùy tiện, sẵn sàng gây gổ đánh nhau, xúc phạm bạn bè người thân… vấn đề kể làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề làm ảnh hưởng đến tu dưỡng học tập rèn luyện đạo đức Nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện GD&ĐT nhấn mạnh quan điểm: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn liền với thực tế; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [12, tr.2] Đối với GDPT, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi mà nhân cách hình thành phát triển Những tác động từ mơi trường bên ngồi dễ dàng thâm nhập vào nhận thức trẻ, lứa tuổi không giáo dục thường xuyên đắn, học sinh dễ có hành vi lệch chuẩn Vì vậy, quản lý trình giáo dục trường phổ thông, cần đạo giáo dục hành vi, thói quen tốt đẹp, góp phần nâng cao hiệu giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh Bên cạnh thành tích đạt quản lý GDĐĐ nói chung, quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức nói riêng trường THPT huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội cịn nhiều bất cập Đó cịn tượng giáo viên môn trọng dạy kiến thức, quan tâm đến dạy đạo đức, hoạt động quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức mục tiêu, nội dung, kế hoạch, chương trình nhà trường cịn chưa đồng bộ, thiếu phong phú chiều sâu Bên cạnh đó, việc quản lý phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội chưa chặt chẽ, chưa phát huy hiệu cao giáo dục Trong năm gần kinh tế, tình hình trị văn hóa xã hội phát triển mạnh mẽ, học sinh dễ dàng nhanh chóng tiếp thu, ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực xảy chế thị trường Những tượng vi phạm đạo đức học sinh biểu hành vi như: bỏ học, đánh nhau, thiếu trung thực, lười lao động, sống hưởng thụ, ích kỷ, vi phạm luật giao thông đường ngày gia tăng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường địa bàn huyện Phúc Thọ phần lỗi công tác giáo dục, quản lý nhà trường đặt nhiều vấn đề quản lý quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức Nhà trường Đứng trước diễn biến phức tạp tình hình đạo đức học sinh, quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh khơng quan tâm mức, thiếu biện pháp quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức thích hợp hạn chế khác giáo dục Do đó, q trình QLGD nhà trường, cần thiết phải tìm biện pháp quản lý việc giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh tốt hơn, góp phần vào việc phát triển nhân cách toàn diện cho em học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Xuất phát từ lý khách quan chủ quan nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề: Quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội làm đề tài luận văn thạc sĩ QLGD Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các nghiên cứu đạo đức, giáo dục đạo đức Tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Thạc, Mạc Văn Trang (1995) cơng trình nghiên cứu “Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị”, tác giả đề cập hệ thống phạm trù, khái niệm như: giá trị, thang giá trị, định hướng giá trị, giáo dục giá trị Trên sở đó, tác giả phân tích làm rõ giá trị mang tính phổ biến nhân loại, giá trị truyền thống Việt Nam, giá trị cốt lõi nay, giá trị thời đại định hướng giá trị, giáo dục giá trị cho hệ trẻ Việt Nam Tác giả Nguyễn Thế Kiệt (1996), với công trình: “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay” Ông cho rằng, điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hiện đại hóa đất nước vẫn không được xa rời những giá trị đạo đức truyền thống cần kịp thời bổ sung những giá trị đạo đức mới phù hợp với thời đại Tác giả Phạm Khắc Chương (1997), với công trình nghiên cứu: “Vấn đề GDĐĐ và những tệ nạn xã hội sinh viên”, tác giả rất đề cao vai trò của trường đại học việc GDĐĐ và thói quen, hành vi đạo đức cho sinh viên Ơng coi đó là mơi trường, lợi để bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức cho sinh viên Do đó, nhà trường phải kết hợp chặt chẽ với gia đình và cộng đồng xã hội để rèn luyện đạo đức cho sinh viên Tác giả Nghiêm Đình Vì (1997) đã sâu nghiên cứu “Thực trạng của đạo đức sinh viên nhà trường và kiến nghị giải pháp quản lý” Tác giả nhận thấy bên cạnh những mặt tốt, mặt tích cực về đạo đức, lối sống của đại bộ phận sinh viên hiện thì vẫn còn một bộ phận sinh viên vi phạm pháp luật, suy thoái về đạo đức, lối sống, sa vào các tệ nạn xã hội… rất đáng lo ngại Vì vậy, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng để GDĐĐ, thói quen, hành vi đạo đức cho sinh viên với các phương pháp giáo dục phù hợp Tác giả Lê Đức Phúc (1997) Ông sâu nghiên cứu đề xuất “Một số yêu cầu và phương cách GDĐĐ, lối sống cho sinh viên”, cho rằng, hình thành đạo đức, lối sống cho sinh viên phải biết kế thừa, thấm nhuần các giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời phải dự báo những hành vi đạo đức của lớp trẻ những thập niên tới, nhất là thói quen, lối sống của đô thị tương lai Tác giả Nguyễn Anh Tuấn (1997), qua đề tài “Những ảnh hưởng kinh tế thị trường tới đạo đức sinh viên sư phạm”, tác giả có q trình khảo sát, phân tích số liệu, đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực kinh tế thị trường tới đạo đức sinh viên sư phạm Từ thực trạng mà tác giả đưa giúp quan QLGD, nhà trường, cán QLGD đề xuất áp dụng biện pháp GDĐĐ cho sinh viên nói chung, sinh viên sư phạm nói riêng điều kiện xây dựng phát triển kinh tế thị trường nước ta Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thương (1998), công trình nghiên cứu “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu GDĐĐ cho sinh viên Việt Nam nay”, với kiến giải có tính lý luận thực tiễn, tác giả đưa yêu cần phải đổi nội dung hình thức GDĐĐ cho sinh viên Gia đình, nhà trường xã hội kết hợp GDĐĐ cho sinh viên; phát huy vai trò tích cực Đồn niên, Hội Sinh viên GDĐĐ cho sinh viên Giáo dục đạo đức cho sinh viên q trình lâu dài phức tạp, địi hỏi cố gắng, nỗ lực nhà quản lý, lực lượng giáo dục, đặc biệt thân sinh viên Tác giả Đặng Xuân Sơn (2011), “Suy nghĩ giáo dục giá trị sống giáo dục kỹ cho sinh viên nhà trường nay” Tác giả nêu lên luận bàn giá trị sống kỷ XXI, bao gồm giá trị mang tính dân tộc giá trị mang tính nhân loại Theo tác giả, giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho sinh viên phải gắn liền với chuẩn mực đạo đức xã hội Đồng thời, trình giáo dục phải tôn trọng nhân cách sinh viên cần có quan tâm đạo, tổ chức, phối hợp, tác động từ nhiều lực lượng nhà trường Tác giả Nguyễn Minh Kỳ (2011), tác giả sâu nghiên cứu phương pháp “Nêu gương giáo dục học sinh, sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh” Tác giả luận giải làm rõ vai trò, tác dụng phương pháp nêu gương giáo dục học sinh, sinh viên, Bác Hồ mẫu mực sử dụng phương pháp nêu gương để giáo dục người, giáo dục lớp trẻ Theo tác giả, nhà trường, trước kết thầy cô giáo phải gương sáng đạo đức, phải tạo mơi trường mà học sinh, sinh viên noi gương, rèn luyện hành vi, nếp sống đạo đức * Các nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức hành vi, thói quen đạo đức Đã có số cơng trình nghiên cứu GDĐĐ, hành vi, thói quen đạo đức, hoạt động giáo dục giáo viên, hoạt động rèn luyện học sinh, quản lý việc GDĐĐ cho học sinh, sinh viên, GVCN Luận văn thạc sĩ QLGD “Quản lý hoạt động giáo dục hành vi, thói quen đạo đức, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ GVCN THPT số trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội” năm 2014 Nội dung cơng trình nghiên cứu luận giải vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu từ đề xuất biện pháp quản lý như: Tăng cường vai trò, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán QLGD khuyến khích bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ; thực kế hoạch bồi dưỡng hợp lý, đảm bảo điều kiện bồi dưỡng, thiết lập máy bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhà quản lý, GVCN GDĐĐ, hành vi thói quen đạo đức cho học sinh Tác giả Lê Quang Thà với đề tài ‘Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học viên cấp phân đội Học viện Chính trị quân sự”, Luận văn thạc sỹ QLGD, năm 2008 Nội dung cơng trình đề xuất biện pháp kế hoạch hoá; tổ chức phối hợp đội ngũ cán quản lý với giảng viên; phối hợp hoạt động đơn vị quản lí học viên; phối hợp lực lượng Học viện việc GDĐĐ cho học viên Từ góc độ nhà quản lý, tác giả đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học viên Tác giả Nguyễn Thế Vinh với đề tài “Quản lí q trình GDĐĐ cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị nay”, luận văn thạc sỹ QLGD, năm 2012 Cơng trình nghiên cứu nêu năm biện pháp tổ chức cách khoa học q trình GDĐĐ; kế hoạch hố q trình GDĐĐ; phát huy vai trò tổ chức, lực lượng giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục; thường xuyên kiểm tra đánh giá kết GDĐĐ cho học viên Đề tài “Biện pháp Hiệu trưởng quản lý GDĐĐ cho học sinh trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân năm 2012 Trong đề tài này, sở làm rõ số vấn đề lí luận quản lí Hiệu trưởng hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS, tác giả đề xuất số biện pháp GDĐĐ cho học sinh là: Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch QLGDĐĐ cho học sinh THCS; Hiệu trưởng tổ chức, đạo thực kế hoạch GDĐĐ cho học sinh THCS; Hiệu trưởng đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh theo hướng đa dạng hoá hoạt đợng giáo dục ngồi lên lớp Tác giả Quách Mứng với đề tài “Biện pháp quản lí hoạt động GDĐĐ Hiệu trưởng trường THPT huyện Thạnh trị, tỉnh Sóc Trăng”, luận văn thạc sỹ QLGD, năm 2013 Tác giả Quách Mứng với đề tài “Biện pháp quản lí hoạt động GDĐĐ Hiệu trưởng trường THPT huyện Thạnh trị, tỉnh Sóc Trăng” Đề tài đánh giá sâu thực trạng tình hình đạo đức học sinh, rõ hạn chế trình GDĐĐ, từ đề nhiều giải pháp đồng QLGDĐĐ Hiệu trưởng trường THPT địa bàn Tác giả Dương Thị Hồng Đài nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ QLGD: “Quản lý GDĐĐ, lối sống cho sinh viên Trường Đại học Mỏ - Địa chất”, năm 2015 tác giả Đặng Thị Thu Thuỷ đề tài: “Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nay”, năm 2015 Hai cơng trình nghiên cứu xây dựng số khái niệm trung tâm như: Đạo đức, GDĐĐ, Hoạt động GDĐĐ, lối sống, Quản lý GDĐĐ, Quản lý hoạt động GDĐĐ, lối sống cho học sinh Đã nội dung yếu tố tác động tới đạo đức, lối sống cho học sinh Kết nghiên cứu đề tài đề số biện pháp như: Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức; Kế hoạch hóa xây dựng kế hoạch quản lý; Quản lý chương trình, nội dung phương pháp giáo dục; Bảo đảm sở vật chất, điều kiện Kiểm tra đánh giá kết GDĐĐ cho học sinh Nhìn chung, cơng trình tổng quan tập trung nghiên cứu nội dung nghiên cứu sau đây: Quản lý GDĐĐ cho học sinh tiếp cận hoạt động hay trình Đối tượng nghiên cứu Quản lý GDĐĐ Hiệu trưởng quản lý GDĐĐ cho học sinh Khách thể tác động học sinh trường phổ thông, sinh viên, học viên trường đại học, trường sĩ quan Địa bàn nghiên cứu trường Tiểu học, THCS, THPT quận, huyện cụ thể trường đại học, trường sĩ quan Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức học sinh THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng nguyên nhân giáo dục hành vi, thói quen đạo đức quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Phúc Thọ Thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Phúc Thọ khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Từ hệ thống hóa vấn đề lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng, đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp Quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 10 - Giới hạn phạm vi khảo sát: Đề tài tập trung điều tra xã hội, khảo sát CBQL, giáo viên học sinh trường THPT địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội: - Giới hạn thời gian: Các số liệu điều tra, khảo sát, thống kê giới hạn năm, từ năm 2011 - 2016 Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội tiến hành nhiều biện pháp khác nhau, nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hành vi thói, quen đạo đức phù hợp như: Tăng cường nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên, học sinh; lập kế hoạch tổ chức, đạo thực kế hoạch quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức; đạo phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình, lực lượng tổ chức Đoàn việc giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh; đổi cơng tác đánh giá hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh góp phần vào việc nâng cao chất lượng quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; Quán triệt cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước giáo dục, QLGD Tập trung nghiên cứu cụ thể hóa tư tưởng, quan điểm Đảng giáo dục người, đạo đức giáo dục nhân cách, đạo đức người, đạo đức học sinh nói riêng Đề tài vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống – cấu trúc, quan điểm lịch sử - lôgic, quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục để thực nhiệm vụ nghiên cứu xác định 11 28 Đỗ Thị Thanh Thuỷ (2010), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Hiệu trưởng trường THPT thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thọ (2006), “Đạo đức người thầy Việt Nam xưa nay”, Tạp chí Giáo dục, (150) 30 Nguyễn Anh Tuấn (2008), “Những ảnh hưởng kinh tế thị trường tới đạo đức nghề nghiệp nhà giáo”, Tạp chí Giáo dục, (182) 31 Trần Ngọc Tuân (2001), Những giải pháp giáo dục đạo đức cho sỹ quan Biên phịng đơn vị sở tình hình nay, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội 32 Trần Đình Tuấn (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 33 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2008), “Đạo đức nhà giáo vấn đề thể chế hố”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (30) 34 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012, Hà Nội 35 Phan Nguyễn Bách Khoa (2013), Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn huyện Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn Thạc sỹ QLGD, Hà Nội 36 Trần Thế Hùng (2006), Một số biện pháp đổi quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Hà Nội 37 Trần Văn Hy (2008), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Hà Nội 95 38 Quách Mừng (2013), Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức Hiệu trưởng trường THPT huyện Thạnh trị, tỉnh Sóc Trăng, Luận văn Thạc sỹ QLGD, Hà Nội 39 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), “Không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (3) 40 Quốc hội (2010), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Thế Vinh (2012), Quản lí q trình giáo dục đạo đức cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị nay, luận văn Thạc sỹ QLGD, Hà Nội 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên cán quản lý) *** Để nâng cao chất lượng quản lý giáo dục đạo đức cho HS trường THPT, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây, xin cảm ơn đồng chí! Câu 1: Theo đồng chí, vấn đề giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho HS trường đồng chí có tầm quan trọng nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Câu 2: Theo đồng chí yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức HS nhà trường nào? (Đánh đấu X vào ô tương ứng) Mức độ tác động Ảnh Ảnh hưởng Không đáng hưởng lớn phần kể Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo Do tác động phim, ảnh, sách báo, internet… Do tác động mơi trường XH Do ảnh hưởng từ phía gia đình Do nội quy trường lớp chưa nghiêm Do điều kiện sinh hoạt chưa đảm bảo Do hoạt động Trường, Đoàn niên chưa hấp dẫn, lôi HS Do ảnh hưởng từ cán GV (mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức) Bản thân HS thiếu ý thức rèn luyện Câu 3: Theo đồng chí hoạt động giáo dục đạo đức cho HS tổ chức nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến đồng chí) Các hoạt động giáo dục đạo đức Mức độ thực Thường Thỉnh Không 97 xuyên thoảng có tổ chức Tổ chức cho học sinh nghe thời sự, học tập trị Tổ chức sinh hoạt Đoàn, câu lạc Tổ chức hoạt động đền ơn đáp nghĩa, cơng tác học sinh tình nguyện Tổ chức mít tinh ngày lễ lớn ( 8/3, 19/5, 20/10…) Tổ chức cho HS tham gia dự thi, tìm hiểu truyền thống nhà trường, truyền thống dân tộc, ma túy, mại dâm… Tổ chức hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao Tổ chức đợt ngoại khóa, tham quan Nghe phổ biến quy chế thi cử, kiểm tra Câu 4: Đồng chí đánh giá mức độ thực giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho HS trường THPT huyện Phúc Thọ (đánh dấu X vào ô tương ứng) □ Tốt □ Tương đối tốt □ Chưa tốt Câu 5: Đồng chí cho biết kế hoạch quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho HS trường THPT huyện Phúc Thọ xây dựng nào? (đánh dấu X vào ô tương ứng) □ Kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh vào ngày lễ, kỷ niệm đợt thi đua theo chủ đề □ Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học kỳ □ Kế hoạch giáo dục đạo đức cho tháng □ Kế hoạch giáo dục đạo đức cho tuần □ Kế hoạch giáo dục đạo đức cho năm Câu 6: Đồng chí đánh công tác xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho HS trường THPT huyện Phúc Thọ? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) □ Kịp thời □ Đầy đủ □ Chính xác □ Đúng đối tượng 98 □ Phù hợp với điều kiện nhà trường □ Khơng kịp thời Câu 7: Theo đồng chí việc phối hợp lực lượng quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho HS trường THPT Phúc Thọ nào? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng) TT Nội dung khảo sát Tốt Mức độ thức Bình thường Chưa tốt Phối hợp tốt cán bộ, giảng viên sinh viên nhà trường Có Phối hợp tốt nhà trường gia đình - xã hội Có phối hợp tốt nhà trường Đồn niên Câu 8: Theo đồng chí Cơng tác đạo quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho HS trường THPT huyện Phúc Thọ nào? (đánh dấu X vào cột dòng tương ứng) TT Nội dung khảo sát Tốt Mức độ thực Tương Chưa tốt đối tốt Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua dạy học lớp Chỉ đạo giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động Đồn niên Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua nội dung giáo dục theo chủ điểm tháng Chỉ đạo việc phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức Chỉ đạo GV đánh giá xếp loại HS Chỉ đạo việc đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục đạo đức Câu 9: Đồng chí đánh công tác kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho HS trường THPT huyện Phúc Thọ? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng) TT Yếu tố Tốt Mức độ thực Bình Khơng thường thực Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá Nội dung, đối tượng, thời gian kiểm tra đánh gái 99 cụ thể Thông báo công khai xử lý kết kiểm tra đánh giá Câu 10: Xin đồng chí cho biết quan điểm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho HS đây: (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng) TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất Cần Khôn cần thiết g cần thiết thiết Mức độ khả thi Rất Khả Không khả thi khả thi thi Tăng cường nâng cao nhận thức cán quản lý, GV, HS rèn luyện ĐĐ, giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Chủ động lập kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Chú trọng tổ chức, đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình lực lượng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS Phát huy vai trị Đồn niên, Hội, giáo dục đạo đức cho HS Đổi công tác đánh giá kết rèn luyện ĐĐ HS Câu 11: Ngoài biện pháp nêu trên, đồng chí cịn nghiên cứu biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý giáo dục đạo đức cho HS ……………………………………………………………………………………………… Một lần xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) *** Để nâng cao chất lượng quản lý giáo dục đạo đức cho HS trường THPT địa bàn huyện Phúc Thọ Em cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Câu 1: Theo em, công tác giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho HS có tầm quan trọng nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) 100 □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Có được, không □ Không cần thiết Câu 2: Em cho biết ý kiến phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho HS nay? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Mức độ thể Rất quan Quan Không quan trọng Trung thành với tổ quốc Tin tưởng vào đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước Chăm chỉ, cần cù, siêng học tập lao động Có trách nhiệm với cơng việc giao Có động học tập đắn Có lịng vị tha, khoan dung độ lượng Sống có ý thức, tổ chức kỷ luật cao Biết hy sinh, yêu thương người, đoàn 10 kết với bạn bè Tôn trọng lẽ phải, trung thực Kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy giáo trọng trọng 101 Câu 3: Em đánh giá tinh thần, thái độ cho HS trường THPT địa bàn huyện Phúc Thọ thể qua hoạt động nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) TT Các hoạt động học sinh Biểu qua tinh thần thái độ Tự Vì phong Miễn giác trào cưỡng Nghe thời sự, thơng báo trị Tham gia sinh hoạt Đồn, câu lạc Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, tham gia hoạt động xã hội Dự mít tinh ngày lễ lớn (8/3, 19/5, 20/10…) Tham gia dự thi tìm hiểu truyền thống nhà trường, truyền thống dân tộc, ma túy, mại dâm… Tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Tham dự đợt ngoại khóa, tham quan Nghe phổ biến quy chế thi cử, kiểm tra Tổng hợp Câu 4: Em đánh mức độ thực hành vi đạo đức HS Trường THPT địa bàn Phúc Thọ? (Đánh dấu X vào ô tương ứng ) TT Các hành vi đạo đức 11 Lên lớp hàng ngày Nghỉ học có báo cáo, xin phép Thực tốt quy chế thi kiểm tra Chuẩn bị đầy đủ Thực nghiêm túc nội quy, quy chế Bộ, trường Thực tốt nếp sống văn hóa nhà trường Tham gia lao động, vệ sinh nhà trường Tham gia đầy đủ hoạt động tập thể lớp, khối, nhà trường tổ chức Tích cực đấu tranh tệ nạn XH: ma túy, mại dâm… Tích cực tham gia phong trào tự quản trường nơi cư trú Quan hệ mực với thầy cơ, bạn bè nhân dân 12 13 Tích cực tham gia học tập trị Giữ gìn an ninh, vệ sinh khu vực trường học 10 Mức độ thực Tốt Tương Không đối tốt tốt 102 Câu 5: Em đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức HS nhà trường nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) TT Các yếu tố tác động đến quản lý Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo Do tác động phim, ảnh, sách báo, internet… Do tác động môi trường XH Do ảnh hưởng từ phía gia đình Do nội quy trường, lớp chưa nghiêm Do điều kiện sinh hoạt chưa đảm bảo Do hoạt động trường, Đoàn niên chưa hấp dẫn, lôi HS Do ảnh hưởng từ cán GV (mỗi thầy, cô giáo gương ĐĐ) Bản thân HS thiếu ý thức rèn luyện Mức độ tác động Ảnh Ảnh Không hưởng hưởng lớn phần đáng kể Xin chân thành cảm ơn em! 103 Phụ lục 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Bảng 2.1: Quy mô giáo dục từ năm 2014 đến năm 2016 Năm học Trường THPT Trường THPT Ngọc Tảo Trường THPT Vân Cốc 2014 2015 2016 1750 1761 1756 1200 1450 1220 1452 1231 1457 4444 Trường THPT Phúc Thọ Tổng cộng 4400 4433 (Nguồn Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Phúc Thọ) Bảng 2.2: Thực trạng nhận thức tầm quan trọng GDĐĐ cho HS trường THPT huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội TT Nhận thức Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Số lượng 74 20 16 Tỷ lệ (%) 74,0 20,0 16,0 Bảng 2.3: Thực trạng thực GDĐĐ cho học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội T T Các hoạt động GDĐĐ Tổ chức cho HS nghe thời sự, học tập trị Tổ chức sinh hoạt Đồn, lớp học Tổ chức hoạt động đền ơn đáp nghĩa, tham gia hoạt động xã hội Tổ chức mít tinh ngày lễ lớn (30/4, 19/5, 20/11…) Tổ chức tham gia dự thi tìm hiểu truyền thống nhà trường, truyền thống dân tộc; phòng chống ma túy, mại dâm… Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Tổ chức đợt ngoại khóa, tham quan, dã ngoại Tổ chức phổ biến quy chế, qui định thi cử, kiểm tra Mức độ thực Chưa Thường Không thường xuyên tổ chức xuyên 42,0 48,0 58,0 42,0 36,0 64,0 42,0 58,0 48,0 52,0 80,0 20,0 82,0 18,0 60,0 40,0 Bảng 2.4: Thực trạng thái độ học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội hoạt động tập thể 104 TT Các hoạt động HS SL Biểu thái độ Vì phong Miễn trào cưỡng % SL % SL % 53 50 45 53.0 50.0 45.0 39 40 40 39.0 40.0 40.0 10 15 8.0 10.0 15.0 55 55.0 34 34.0 11 11.0 57 57.0 31 31.0 12 12.0 49 49.0 37 37.0 14 14.0 63 63.0 35 35.0 2.0 80 80.0 20 20.0 0 Tự giác Nghe thời sự, học tập trị Tham gia sinh hoạt Đồn, câu lạc Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, tham gia hoạt động xã hội Dự mít tinh ngày lễ lớn (8/3, 19/5, 20/10…) Tham gia dự thi tìm hiểu truyền thống NT, địa phương, dân tộc; phòng chống ma túy, mại dâm… Tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Tham gia đợt ngoại khóa, tham quan, dã ngoại Nghe phổ biến quy chế thi cử, kiểm tra Bảng 2.5: Thực trạng hành vi đạo đức học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội TT Các hành vi đạo đức Tốt Mức độ thực Trung Chưa tốt SL Lên lớp hàng ngày 76 Nghỉ học có báo cáo, xin phép 78 Thực tốt quy chế thi kiểm tra 70 % 76.0 78.0 70.0 (khơng quay cóp) Chuẩn bị đầy đủ 77 Thực nghiêm túc nội quy, quy chế 87 bình SL 22 15 20 % 22.0 15.0 20.0 SL 10 % 2.0 7.0 10.0 77.0 16 87.0 10 16.0 10.0 7.0 3.0 Bộ, trường Thực tốt nếp sống văn hóa nhà 91 91.0 7.0 2.0 trường Tham gia lao động, vệ sinh nhà trường 60 Tham gia đầy đủ hoạt động tập thể 54 60.0 35 54.0 38 35.0 38.0 5.0 8.0 lớp, khối, nhà trường tổ chức Tích cực đấu tranh tệ nạn XH: ma túy, 79 79.0 20 20.0 1.0 10 mại dâm… Tích cực tham gia phong trào tự quản 84 84% 15 15.0 1.0 105 11 trường nơi cư trú Quan hệ mực với thầy cô, bạn bè 83 83.0 15 15.0 2.0 12 13 nhân dân Tích cực tham gia học tập trị Giữ gìn an ninh, vệ sinh khu kí túc xá 85.0 14 81.0 17 14.0 17.0 1.0 2.0 85 81 Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình vi phạm đạo đức HS trường THPT huyện Phúc Thọ STT Hành vi vi phạm đạo đức học sinh 10 Năm học 2014 - 2015 SL % Bỏ giờ, trốn học 212 3.92 Gian lận kiểm tra, thi cử 78 1.4 Gây gỗ đánh 36 0.6 Nói tục, chửi thề, chửi bậy 47 0.8 Uống rượu bia, hút thuốc 80 1.4 Đánh bạc, trấn lột, trộm cắp 14 0.02 Vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô 38 0.06 Phá hoại công, vi phạm ATGT 56 0.1 Vi phạm pháp luật 0.09 Tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy 0.07 Tổng hợp năm 570 (Nguồn: Các trường THPT huyện Phúc thọ) Năm học 2015 - 2016 SL % 245 4.5 99 1.8 49 0.8 56 1.0 98 1.8 36 0.06 49 0.09 43 0.07 0 0.017 676 106 Bảng 2.7: Thực trạng quản lý giáo dục hành vi thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ TT Các hành vi đạo đức Tốt SL Xây dựng mục tiêu giáo dục hành vi thói 66 Mức độ thực Cịn hạn chế Chưa tốt % SL % SL % 66 22 22.0 12 12.0 quen đạo đức cho học sinh Cụ thể hóa mục tiêu giáo dục 68 68 15 15.0 17 17.0 hoạt động, nhiệm vụ giáo dục Giáo dục ý thức, thái độ chấp hành qui 70 70.0 20 20.0 10 10.0 chế, qui định học tập, hoạt động NT Thường xuyên phổ biến qui định, 77 77.0 16 16.0 7.0 yêu cầu, nội dung giáo dục HS Nhà trường xây dựng kế hoạch giáo 67 67 20 20.0 13 13.0 dục hành vi thói quen đạo đức cho HS Kế hoạch giáo dục hành vi thói quen đạo 61 61 17 17.0 22 22.0 đức cho học sinh lồng ghép với kế hoạch giáo dục khác Tổ chức thực nội dung giáo dục 60 60 25 15.0 15 15.0 hành vi thói quen đạo đức cho học sinh Xây dựng hình thức giáo dục hành vi 54 54.0 28 28.0 18 18.0 thói quen đạo đức cho học sinh Kết hợp phương pháp giáo dục hành 69 69 20 20.0 11 11.0 10 vi thói quen đạo đức cho học sinh Tích cực tự giáo dục, tự rèn luyện hành 61 61 17 17.0 22 22.0 vi thói quen đạo đức học sinh 107 Bảng 2.8: Thực trạng công tác phối hợp lực lượng quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ TT Các hành vi đạo đức Tốt SL Sự phối hợp cán bộ, giáo 52 viên HS nhà trường Sự phối hợp nhà trường - gia 56 đình - xã hội Sự phối hợp nhà trường - 70 Đoàn niên Sự phối hợp học sinh 51 % 52.0 Mức độ thực Còn hạn chế Chưa tốt SL % SL % 26 26.0 22 22.0 56.0 24 15.0 20 20.0 70.0 14 14.0 16 16.0 51.0 26 26.0 23 23.0 Bảng 2.9: Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ TT Các hành vi đạo đức Tốt SL Xây dựng chuẩn kiểm tra 62 % 62.0 Mức độ thực Còn hạn chế Chưa tốt SL % SL % 26 26.0 12 12.0 đánh giá Nội dung, đối tượng, thời gian 76 76.0 20 20.0 4.0 kiểm tra đánh giá cụ thể Xử lý kết kiểm tra đánh giá 69 69.0 21 21.0 10 10.0 thông báo công khai Giám sát hoạt động rèn luyện hành 51 51.0 26 26.0 23 23.0 vi, thói quen đạo đức HS Bảng 2.10: Thực trạng kết hoạt động giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ STT Mức độ thực Tốt Tương đối tốt Chưa tốt Số lượng 44 26 30 Tỷ lệ (%) 44,0 26,0 30,0 108 ... giáo dục hành vi, thói quen đạo đức quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Phúc Thọ Thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục hành vi, thói. .. GDĐĐ cho học sinh trường THPT huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội. .. TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀNH VI, THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung tự nhiên, xã hội giáo dục huyện Phúc Thọ, thành

Ngày đăng: 11/06/2017, 08:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khái quát chung về tự nhiên, xã hội và giáo dục ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội

  • Yêu cầu quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông ở huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội

  • Các biện pháp quản lý giáo dục, rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông ở huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • * Phương pháp luận nghiên cứu

    • 7. Ý nghĩa của đề tài

    • 8. Kết cấu của đề tài

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀNH VI, THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 1.1.Các khái niệm cơ bản

        • 1.1.1. Khái niệm Đạo đức và Giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông

        • 1.1.2. Khái niệm hành vi, thói quen đạo đức và Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông

        • 1.1.3. Khái niệm Quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông

        • 1.2. Nội dung quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông

          • 1.2.1. Quản lý mục tiêu và xây dựng thái độ hành vi, thói quen đạo đức đúng đắn cho học sinh các trường trung học phổ thông

          • 1.2.2. Kế hoạch hóa giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông

          • 1.2.3. Chỉ đạo tổ chức rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông

          • 1.2.4. Tổ chức phối hợp các lực lượng, điều kiện và xây dựng môi trường giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông

          • 1.2.5. Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông

          • 1.3. Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông

            • 1.3.1. Tác động từ quan điểm, yêu cầu xây dựng, giáo dục nhân cách con người Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan